Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI B NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 165 trang )

Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................- 6 PHẦN CHUNG....................................................................................................- 7 THIẾT KẾ SƠ BỘ KHU II.................................................................................- 7 MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI B - NGHỆ AN........................................................- 7 Chương 1.............................................................................................................- 8 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ...........................................................- 8 VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG................................................- 8 1.1. Tình hình chung của vùng mỏ................................................................- 8 1.1.1. Vị trí địa lý.........................................................................................- 8 1.1.2. Địa hình.............................................................................................- 8 1.1.3. Khí hậu..............................................................................................- 8 1.1.4. Giao thông.......................................................................................- 10 1.1.5. Dân cư kinh tế.................................................................................- 11 1.2. Địa chất khu mỏ.....................................................................................- 11 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu mỏ...............................................- 11 1.2.2. Đặc điểm địa chất khu mỏ - khu II.................................................- 11 1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn và địa chất công trình........................- 15 Chương 2...........................................................................................................- 18 NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ.......................................- 18 2.1. Các tài liệu địa chất...............................................................................- 18 2.2. Chế độ làm việc......................................................................................- 18 2.3. Thiết bị sử dụng.....................................................................................- 18 Chương 3...........................................................................................................- 20 XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ............................................................................- 20 3.1 Biên giới mỏ.............................................................................................- 20 3.1.1. Các căn cứ để xác định biên giới khai thác....................................- 20 3.1.2. Biên giới mỏ.....................................................................................- 20 3.2. Trữ lượng khai thác của mỏ..................................................................- 21 Chương 4...........................................................................................................- 23 THIẾT KẾ MỞ VỈA.........................................................................................- 23 4.1. Phương pháp mở vỉa..............................................................................- 23 4.1.1. Phương án 1....................................................................................- 24 4.1.2. Phương án 2....................................................................................- 25 4.2. Thiết kế tuyến đường hào cơ bản.........................................................- 26 4.2.1. Đường vận tải chính........................................................................- 26 4.2.2. Làm đường di chuyển thiết bị lên bạt đỉnh : Đ/No5; Đ/No6; Đ/No7;
Đ/No8.........................................................................................................- 34 4.2.3. Phương pháp thi công các tuyến đường.........................................- 35 4.3. Xây dựng hai bãi xúc BX/No4; BX/No5...............................................- 35 4.4. Bạt các đỉnh núi : Đ/N05; Đ/No6; Đ/No7; Đ/No8................................- 37 Chương 5...........................................................................................................- 38 -

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

1

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

HỆ THỐNG KHAI THÁC VÀ ĐỒNG BỘ THIẾT BỊ..................................- 38 5.1. Hệ thống khai thác.................................................................................- 38 5.1.1. Lựa chọn hệ thống khai thác..........................................................- 38 5.1.2. Các thông số của hệ thống khai thác..............................................- 38 5.2. Lựa chọn đồng bộ thiết bị.....................................................................- 43 5.2.1. Lựa chọn máy khoan.......................................................................- 44 5.2.2. Lựa chọn máy xúc...........................................................................- 45 5.2.3. Lựa chọn máy gạt (ủi) và tính toán số lượng máy gạt....................- 45 5.2.4. Lựa chọn ôtô vận tải........................................................................- 45 Chương 6...........................................................................................................- 47 SẢN LƯỢNG MỎ.............................................................................................- 47 6.1. Sản lượng mỏ.........................................................................................- 47 6.2. Nh÷ng yÕu tè c¬ b¶n ¶nh hëng ®Õn s¶n lîng má lé
thiªn.............................................................................................................- 48 6.3. Tuổi thọ của mỏ......................................................................................- 49 Chương 7...........................................................................................................- 50 CHUẨN BỊ ĐẤT ĐÁ ĐỂ XÚC BỐC...............................................................- 50 7.1. Lựa chọn phương pháp khoan lỗ mìn và tính toán năng suất máy khoan
........................................................................................................................ - 50 7.2. Lựa chọn phương pháp nổ, phương tiện nổ và phương pháp nổ.......- 53 7.2.1. Lựa chọn phương pháp nổ..............................................................- 53 7.2.2. Lựa chọn loại thuốc nổ...................................................................- 53 7.2.3. Lựa chọn phương tiện nổ................................................................- 54 7.2. Xác định các thông số cho công tác khoan nổ......................................- 57 7.2.1. Chỉ tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn, q (kg/m3)..........................................- 58 7.2.2. Chiều sâu lỗ khoan Lk....................................................................- 58 7.2.3. Đường cản chân tầng, W (m)..........................................................- 58 7.2.4. Khoảng cách giữa các lỗ khoan, a (m)...........................................- 59 7.2.5. Khoảng cách giữa các hàng khoan, b (m)......................................- 59 7.2.6. Lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan, Q (kg/lỗ).................................- 59 7.2.8. Chiều dài bua, Lb (m)......................................................................- 60 7.2.9. Chiều dài cột thuốc, Lt (m)..............................................................- 60 7.2.10. Suất phá đá, S (m/m3)....................................................................- 60 7.3. Các thông số nổ mìn lần hai..................................................................- 65 7.3.1. Lựa chọn phương pháp nổ mìn......................................................- 65 7.3.2. Các thông số nổ mìn lần hai...........................................................- 65 Chương 8...........................................................................................................- 68 CÔNG TÁC XÚC BỐC....................................................................................- 68 8.1. Lựa chọn thiết bị xúc bốc......................................................................- 68 8.2. Xúc bốc bằng máy xúc thủy lực gầu thuận Liebherr 974..................- 68 8.2.1. Tính toán năng thực tế của máy xúc và số lượng máy xúc............- 69 8.2.2. Lập hộ chiếu xúc.............................................................................- 71 8.3. Xúc bốc bằng máy ủi D9R-CAT...........................................................- 72 -

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

2

Lớp Khai



Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

8.3.1. Tính toán năng suất máy ủi và số máy ủi cần thiết........................- 74 Chương 9...........................................................................................................- 76 CÔNG TÁC VẬN TẢI......................................................................................- 76 9.1. Công tác vận tải.....................................................................................- 76 9.1.1 Lựa chọn hình thức vận tải cho mỏ.................................................- 76 9.1.2 Các đặc tính công nghệ của tuyến đường vận tải...........................- 78 9.1.3. Mô tả tuyến đường...........................................................................- 78 9.1.4. Các thông số của tuyến đường........................................................- 78 9.1.5. Tính toán năng suất của ôtô và số ôtô cần thiết.............................- 81 Chương 10.........................................................................................................- 83 CÔNG TÁC THẢI ĐÁ.....................................................................................- 83 Chương 11..........................................................................................................- 84 CÔNG TÁC THOÁT NƯỚC...........................................................................- 84 11.1. Công tác thoát nước.............................................................................- 84 11.1.1. Tính toán lượng nước chảy vào mỏ..............................................- 84 11.1.2. Phương án thoát nước mỏ.............................................................- 84 Chương 12.........................................................................................................- 85 CUNG CẤP ĐIỆN MỎ.....................................................................................- 85 12.1. Cung cấp điện nước.............................................................................- 85 12.1.1. Cung cấp điện................................................................................- 85 12.1.2. Cấp thoát nước..............................................................................- 85 12.2. Thông tin liên lạc.................................................................................- 86 Chương 13.........................................................................................................- 87 KỸ THUẬT AN TOÀN VỆ SINH CÔNG NGHIỆP, CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA CHÁY NỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG...........................- 87 13.1. An toàn lao động..................................................................................- 87 13.2. Đánh giá tác động của quá trình khai thác tới môi trường..............- 88 13.2.1. Các tác nhân ảnh hưởng tới môi trường khu vực........................- 88 13.2.2. Bán kính nguy hiểm khi tiến hành nổ mìn bằng lỗ khoan lớn....- 89 13.2.3. Các biện pháp giảm thiểu và hạn chế tác động có hại.................- 90 Chương 14.........................................................................................................- 93 TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH KĨ THUẬT TRÊN MẶT
MỎ.....................................................................................................................- 93 14.1. Khu khai thác (Mỏ đá vôi Hoàng Mai B)...........................................- 93 14.2. Bãi thải..................................................................................................- 93 14.3. Trạm đập đá vôi do FCB thiết kế........................................................- 94 14.4. Khu phụ trợ xưởng mỏ........................................................................- 94 14.5. Khu kho chứa vật liệu nổ....................................................................- 94 14.6. Hệ thống đường nội bộ........................................................................- 94 Chương 15.........................................................................................................- 95 TÍNH TOÁN KINH TẾ....................................................................................- 95 15.1. Tổng mức đầu tư..................................................................................- 95 15.1.1. Cơ sở xác định...............................................................................- 95 -

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

3

Lớp Khai


Trng H M a Cht

B Mụn Khai Thỏc L Thiờn

15.1.2. C cu tng mc u t................................................................- 95 15.1.3. Tng mc u t...........................................................................- 97 15.2. Giỏ thnh sn phm ca d ỏn...........................................................- 98 15.2.1. C s tớnh toỏn giỏ thnh..............................................................- 98 15.2.2. Chi phớ bin i.............................................................................- 98 15.2.3. Chi phớ c nh..............................................................................- 99 15.2.4. Khu hao......................................................................................- 102 15.2.5. Thu ti nguyờn...........................................................................- 103 15.3. Giỏ thnh khai thỏc theo cỏc khõu cụng ngh.................................- 104 15.3.1. Chi phớ khõu khoan.....................................................................- 104 15.3.2. Chi phớ khõu xỳc bc (bng mỏy xỳc)........................................- 105 15.3.3. Chi phớ khõu vn ti....................................................................- 106 15.3.4. Chi phớ n mỡn.............................................................................- 106 15.3.5. Chi phớ khõu gt.........................................................................- 107 15.3.6. Chi phớ cỏc khõu sn xut khỏc.................................................- 108 15.4. Hiu qu kinh t.................................................................................- 108 PHN CHUYấN .......................................................................................- 111 NGHIấN CU LA CHN CC THễNG S N MèN NHM NNG CAO
HIU QU N MèN CHO M VễI HONG MAI B.........................- 111 M U..........................................................................................................- 112 CHNG 1.....................................................................................................- 113 TNG KT V NH GI CHUNG V CễNG TC KHOAN N MèN TI
M VễI HONG MAI B........................................................................- 113 1.1-Phng phỏp n mỡn............................................................................- 113 1.2-Tỡnh hỡnh s dng thuc n v vt liu n..........................................- 113 1.2.1 - Thuc n.......................................................................................- 113 1.2.2 - Phng tin n v phng phỏp n lng thuc.......................- 113 1.3-Cỏc thụng s n mỡn,quy mụ v t n...............................................- 113 1.3.1 - Cỏc thụng s n mỡn.....................................................................- 113 1.3.2 - Quy mụ v t n..........................................................................- 114 1.4-S dng s v thi gian vi sai.........................................................- 114 1.5-Cht lng bói n.................................................................................- 116 1.6-ỏnh giỏ cụng tỏc n mỡn m Hong Mai B....................................- 116 Chng 2.........................................................................................................- 117 Phân tích các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả công tác nổ - 117
2.1-Các yếu tố tự nhiên.....................................................................- 117 2.1.1 - Tính chất của đất đá......................................................- 117 2.1.2 - Điều kiện địa chất thủy văn.......................................- 119 2.2-nh hởng của các yếu tố kỹ thuật.....................................- 119 2.2.1 - Chiều cao tầng....................................................................- 119 2.2.2 - Kích thớc của khu vực nổ..............................................- 119 -

Sinh Viờn: Bựi Din
Thỏc:B_K52

4


Lp Khai


Trng H M a Cht

B Mụn Khai Thỏc L Thiờn

2.2.3 Tính hợp lý giữa các thông số khoan nổ.............- 120 2.2.4 Sơ đồ bố trí mạng lỗ khoan trên tầng..................- 126 2.2.5 Phơng pháp nổ...................................................................- 127 2.3-Các yếu tố tổ chức sản xuất kinh tế............................- 134 2.3.1 - nh hởng của các yếu tố kinh tế...............................- 134 2.3.2 - nh hởng của công tác tổ chức sản xuất..............- 134 Chơng 3........................................................................................................- 135 NGHIấN CU V LA CHN CC THễNG S N MèN HP Lí CHO
M VễI HONG MAI B NGH AN.....................................................- 135 3.1-Lựa chọn phơng pháp nổ mìn cho mỏ Hong Mai B. .- 135 3.1.1 Phơng pháp nổ mìn áp dụng cho mỏ Hoàng Mai B
..................................................................................................................- 135 3.1.2 Lựa chọn sơ đồ bố trí mạng lỗ khoan...................- 136 3.1.3- Lựa chọn sơ đồ điều khiển nổ vi sai...................- 136 3.2-Lựa chọn thuốc nổ và phơng tiện nổ............................- 138 3.2.1 Lựa chọn loại thuốc nổ...................................................- 138 3.2.2 Lựa chọn phơng tiện nổ................................................- 139 3.3-Lựa chọn các thông số nổ mìn...........................................- 140 3.3.1 Xác định chỉ tiêu thuốc nổ.......................................- 140 3.3.2 Chiều cao tầng....................................................................- 141 3.3.3 Chiều dài lỗ khoan(LK).....................................................- 142 3.3.4 - Đờng kháng chân tầng.....................................................- 142 3.3.5Khong cỏch gia cỏc l khoan(a) v gia cỏc hng l khoan(b) - 143
3.3.6 Lng thuc n cn np cho mt l khoan(Q)............................- 144 3.3.7 Chiu cao ct thuc v Chiu di bua..........................................- 145 3.3.8- Sut phỏ ỏ(S) trờn 1m l khoan..................................................- 146 3.4-Chỉ tiêu kinh tế...........................................................................- 149 3.4.1 Cơ sở tính toán...................................................................- 149 3.4.2 Xác định chi phí bóc đất đá cho 2 khâu khoan,
nổ...........................................................................................................- 149 3.5-Kết luận............................................................................................- 151 Li kt.............................................................................................................. - 152 Tài liệu tham khảo................................................................................- 153 -

Sinh Viờn: Bựi Din
Thỏc:B_K52

5

Lp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

LỜI NÓI ĐẦU
--------- --------Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay ngành khai thác mỏ nói
chung và ngành khai thác lộ thiên nói riêng đang giữ một vai trò hết sức quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là ngành khai thác khoáng sản phục vụ

cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đặc biệt là xung cấp vật liệu cho các
ngành xây dựng mà chủ yếu là đá vôi. Vì vậy việc chú trọng phát triển ngành
khai thác là hết sức quan trọng
Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất xi măng đòi hỏi chất lượng đá vôi
phải cao và sản lượng lớn. Vì thế phải có phương pháp khai thác hợp lý, áp
dụng khoa học công nghệ kỹ thuật vào công nghệ khai thác.
Sau quá trình học tập tại nhà trường và thời gian thực tập ở Công ty xi
măng Hoàng Mai em đã được bộ môn Khai Thác Lộ Thiên giao đề tài tốt
nghiệp. Qua thời gian thực tập tại Công ty nghiên cứu tài liệu cùng với sự
hướng dẫn tận tình của thầy giáo: Lê Văn Quyển đến nay em đã hoàn thành
bản đồ án đúng thời hạn. Đồ án gồm hai phần chính:

-Nghệ An

Phần chung: Thết kế sơ bộ khu II – Mỏ đá vôi Hoàng Mai B


Phần chuyên đề: Nghiên cứu lựa chọn các thông số nổ mìn hợp
lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác khoan nổ mìn cho mỏ đá vôi Hoàng
Mai B
Tuy đã hết sức cố gắng nhưng vốn kiến thức còn hạn chế cho nên
bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong được sự chỉ
bảo của các thầy, cô giáo cùng các bạn đồng nghệp để em có thêm kinh
nghiệm trong công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội ngày: 05 / 04/2012
Sinh viên thực hiện

Bùi Diễn


Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

6

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

PHẦN CHUNG

THIẾT KẾ SƠ BỘ KHU II
MỎ ĐÁ VÔI HOÀNG MAI B - NGHỆ AN

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

7

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Chương 1

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ
VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHOÁNG SÀNG
1.1. Tình hình chung của vùng mỏ
1.1.1. Vị trí địa lý
Mỏ đá vôi Hoàng Mai B nằm ở phía Bắc ga Hoàng Mai và cách ga
khoảng 5km, nằm ở bên phải đường quốc lộ 1A Hà Nội – Vinh. Mỏ bao gồm
một hệ thống núi đá nằm liên tiếp kéo dài gần theo hướng Bắc – Nam, diện
tích khoảng 144,5ha.
Khu II của mỏ có vị trí thuộc địa phận ranh giới giữa hai tỉnh Nghệ An
và Thanh Hóa. Phần nằm trên tỉnh Nghệ an thuộc xã Quỳnh thiện huyện
Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ an, phần nằm trên đất Thanh Hóa thuộc địa phận xã
Trường Lâm huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa.
Khu II có diện tích khoảng 39,2 ha trong đó khus vực xây dựng cơ bản
(XDCB) của mỏ có diện tích 36,7 ha đã khảo sát thăm dò đánh giá trữ lượng
năm 1994 gồm 3 khối : 2 khối cấp C1 và 1 khối cấp C2.
1.1.2. Địa hình
Khu II mỏ đá vôi Hoàng Mai B có địa hình kéo dài gần theo hướng Bắc
– Nam, chiều dài khoảng 900m, chiều rộng từ 300 đến 500m. Độ cao thay đổi
từ +75 đến +125m. Đá vôi có đặc điểm vách dốc đứng do quá trình phong hóa
bào mốp mô lởm chởm đá tai mèo. Phần phía Tây của khu II có thung Bành
rộng khoảng 8 ha bề mặt bằng phẳng hiện là đồng cỏ.
1.1.3. Khí hậu
Vùng Hoàng Mai chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới miền Trung.
Qua số liệu quan trắc khí tượng của trạm khí tượng Quỳnh Lưu Nghệ An hàng
năm cho thấy vùng Hoàng Mai có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô.

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

8


Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa cao nhất
theo tháng từ 23 đến 864 mm, lượng mưa cao nhất theo ngày từ 15 đến 330 mm.
Lượng mưa mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) cao nhất theo
tháng từ 3 đến 373 mm, theo ngày cao nhất từ 1 đến 217 mm. Tổng lượng
mưa trung bình năm 1626,2 mm.
Ngoài ra khu vực còn chịu ảnh hưởng của gió Tây (gió Lào) rất nóng.
Nhiệt độ không khí trung bình cao nhất là tháng 7 là 30,8 oC (có thời điểm lên
tới 40oC tháng 7 năm 1986), trung bình thấp nhất là tháng 1 là 13,9oC .
Tốc độ gió trung bình từ 1,9m/s (tháng 3) đến 2,6m/s (tháng 7). Tốc độ
gió mạnh nhất từ 10 đến 18m/s và cao hơn nữa gây mưa bão. Gió Bắc và
Đông Bắc thổi đến thường kèm theo mưa phùn.
Bảng 1.2. Lượng mưa cao nhất trong tháng 1980÷1990
(mm)
Tháng

1

2

3

4


5

6

9

10

11

12

1980

20

23

100

90

120

303 144 214

757

672 21


66

81

31

33

78

77

106

50

266

304 54

0

82

27

76

30


63

104

138 103 78

864

621 373

0

83

118

119

29

32

53

208 43

285

191


755 46

9

84

18

38

-

-

-

-

-

-

-

-

85

70


61

30

14

23

180 33

247

595

169 253

2

86

20

30

9

32

367


71

-

281

498 18

28

87

3

23

30

79

146

130 50

357

324

211


23

6

88

78

35

58

28

82

25

-

394

285 13

-

89

87


11

57

-

559

399 -

205

157

429 -

-

Năm

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

9

7

8


144 193

-

39

63

Lớp Khai

-


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

1990

48

-

130

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

47

57

-


-

-

-

707 184

-

Bảng 1.3. Lượng mưa cao nhất trong ngày 1 ngày
1980÷1990 (mm)
Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8


1980

8

6

41

49

60

53

69

81

14

8

40

16

45

18


82

17

33

11

16

36

58

83

58

31

9

22

47

175 23

84


5

7

12

65

31

71

85

45

12

13

9

15

86

8

4


3

9

87

1

15

11

88

28

7

89

32

1990

14

9

10


11

12

105 190

293 34

27

-

65

77

92

-

28

53

155

140 217

-


121 79

330 16

3

35

70

165

245 186

2

52

13

56

167

30

2

99


26

26

-

83

291 10

9

24

67

91

19

120 77

75

3

15

10


32

20

28

-

150

125 3

-

4

24

-

138

112

-

92

58


108 -

-

-

87

37

26

-

-

-

-

121 94

-

Năm

15

123


10

1.1.4. Giao thông
Mỏ đá vôi Hoàng Mai B nói chung và khu II của mỏ nói riêng nằm
trong khu vực có điều kiện giao thông rất thuận lợi. Phía Đông của mỏ giáp
với đường sắt Bắc – Nam ngay bên cạnh ga của Liên hiệp các Xí nghiệp vận
tải đường sắt hiện đang sử dụng để vận chuyển đá xây dựng tới các nơi tiêu
thụ. Khu mỏ nằm gần sông Hoàng Mai và gần cảng biển Nghi Sơn thuận tiện
Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

10

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

cho việc vận chuyển máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu cho mỏ bằng
đường sông và biển. Thuận tiện về giao thông đường bộ do mỏ cách quốc lộ
1A từ 70 đến 100m, đến nay còn tồn tại rất nhiều tuyến đường nhánh chạy ra
quốc lộ 1A.
1.1.5. Dân cư kinh tế
Dân cư xunh quanh khu vực mỏ chủ yếu sống bằng nghề nông trồng
lúa, hoa màu, một phần nhỏ làm công nhân khai thác đá thuộc Xí nghiệp khai
thác đá – Tổng cục đường sắt, công nhân nhà máy gạch Trường Lâm Thanh
Hóa. Hiện tại có đường điện 35KV chạy qua khu vực dân cư.
Điều kiện kinh tế : đại bộ phận dân cư có thu nhập thấp, điều kiện sống theo

kiểu tư cung tự cấp. Sau khi có nhà máy xi măng Nghi Sơn và nhà máy xi măng
Hoàng Mai đã cải thiện phần nào đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng.
Trong vùng có các trường phổ thông cơ sở, trường trung học phổ thông.
Tóm lại : điều kiện dân cư trong vùng có ảnh hưởng tốt đến sự phát
triển của nhà máy xi măng Hoàng Mai nói chung và Xưởng khai thác mỏ của
nhà máy nói riêng.
1.2. Địa chất khu mỏ
1.2.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất khu mỏ
Vùng đá vôi Hoàng Mai đã được nghiên cứu trong chương trình phát
triển hợp tác lĩnh vực xi măng giữa chính phủ Việt Nam và Rumani. Các nhà
địa chất Rumani đã nghiên cứu điều kiện địa chất mỏ đá vôi Hoàng Mai B,
Hoàng Mai A từ những năm 1975 – 1977. Đến năm 1978 Cục địa chất Việt
Nam đã thành lập tờ bản đồ địa chất Vinh E-48-X loạt tờ Bắc Trung bộ tỉ lệ
1/200.000 và được hiệu đính vào năm 1984. Đến năm 1994 theo yêu cầu của
UBND tỉnh Nghệ An, Liên hiệp các xí nghiệp khảo sát – Bộ Xây dựng đã tiến
hành khảo sát thăm dò tỉ mỉ và đánh giá trữ lượng mỏ để phục vụ cho việc sản
xuất xi măng. Mỏ được đánh giá là có tiềm năng có thể sử dụng để sản xuất xi
măng trong một thời gian dài.

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

11

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên


1.2.2. Đặc điểm địa chất khu mỏ - khu II
1.2.2.1. Đặc điểm cấu tạo địa tầng
Theo báo cáo kết quả thăm dò năm 1994, đặc điểm địa chất khu II như
sau :
Trên mặt địa hình do phong hóa và bào mòn tạo ra chỏm nhọn và đá tai
mèo. Mỏ được thành tạo bởi 2 loại đá vôi có màu sắc khác nhau. Trình tự mô
tả từ dưới lên trên :
- Đá vôi xám đen xuất hiện ở phía Nam của khu II (từ tuyến IV đến
tuyến VI) nằm lót ở phần dưới cùng đá ẩn tinh đến vi hạt, cấu tạo phân lớp (từ
0,5- 2,0m) cắm đơn nghiêng về phía Đông Bắc với góc dốc từ 25 o – 40o, càng
về phía Bắc góc dốc càng tăng lên.
- Đá vôi xám sáng : nằm tiếp giáp ở phần trên đá xám đen nó chiếm chủ
yếu của khu mỏ. Đá có màu xám sáng, ẩn tinh đến vi hạt, cấu tạo phân lớp có
chiều dày từ 0,5 đến 2,0m cắm đơn nghiêng về phía Đông Bắc, phương vị góc
cắm từ 30o đến 50o, góc dốc từ 20o đến 45o. Trong đá vôi sám sáng có xen các
lớp đá đá vôi Đôlômit màu nâu hạt thô, chiều dày các lớp đá kẹp từ 3÷15m
(về phía Bắc các lớp kẹp giảm dần). Đến tuyến VII (phần đầu của khu III) do
một đứt gãy cục bộ, thế nằm của đá bị xoay chuyển nhẹ, phương vị hướng
cắm lên 70o đến 90o và góc dốc từ 30o đến 50o.
Hiện tượng phát triển hang động nhìn chung toàn mỏ không nhiều chỉ
thấy ở các khe nứt hở rộng từ 0,2-0,3m, cục bộ có nơi đến 0,5-1,0m chạy song
song với đường phương và góc cắm phổ biến 60 o ÷ 90o. Thậm chí ngay cả ở
hố khoan ngang K1 tuyến III (321,6m) – khu I đang khai thác thì tài liệu
khoan địa chất cho thấy không gặp một hang động casto nào. Chiều dày đá
vôi không vượt quá 500m.
1.2.2.2. Đặc điểm chất lượng đá vôi
Thân nguyên liệu chính của khu mỏ đá vôi màu xám sáng và một ít đá
lót bên dưới màu xám đen cấu tạo phân lớp dày 0,2 ÷ 0,5m. Đá có kiến trúc
ẩn tinh, vi hạt cắm đơn nghiêng. Khối phía Bắc (khu II) : 70 ÷ 90o < 30 ÷ 50o.


Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

12

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Nhìn chung toàn mỏ có độ nguyên khối cao ít nứt nẻ tương đối cứng và
dòn. Tỉ trọng 2,75; dung trọng 2,71 g/cm3. Độ ẩm tự nhiên 0,24%. Kết quả
phân tích chất lượng thân nguyên liệu như sau :
- Thành phần khoáng vật chính hầu hết là canxi, đôlômít rất ít.
- Thành phần hóa học CaO tương đối dồng đều trong toàn mỏ.
Bảng 1.4. Hàm lượng thành phần hóa học cơ bản theo
tuyến mặt cắt
STT

Tuyến

1

Hàm lượng (%)
IR

CaO


MgO

IV

0,66

53,02

1,86

2

V

1,12

53,44

1,38

3

VI

0,68

53,86

1,52


0,61

53,47

1,51

Trung bình

Bảng 1.5. Hàm lượng thành phần hóa học cơ bản theo khối trữ lượng
Hàm lượng thành phần hóa học cơ bản (%)
IR

CaO

MgO

Khối trữ lượng

Trung bình

Trung bình

Trung bình

C1- 3

0,97

52,81


1,92

C1 – 5

0,75

53,61

1,59

C2 – 7

0,82

53,42

1,85

Trung bình

0,6

53,55

1,53

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52


13

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Bảng 1.6. Hàm lượng hóa học toàn phần của thân nguyên
liệu
Hàm lượng hóa học toàn phần của thân nguyên liệu (%)
CTHH

CaO MgO

SiO2 Al2O3

F2O3

K2O Na2O

P2O5 SO3 TiO2 MnO Cl-

Lớn nhất

55,08 4,44

12,13 0,80


0,46

0,3

0,10

0

0

0,005 43,20 0,002

Nhỏ nhất 47,10 0,10

0,10 0,10

0,16

0,15 0,05

0

0

0

38,50 0,001

Trung
bình


0,62 0,23

0,21

0,22 0,07

0

0

0

42,42 0,0015

53,59 1,56

Bảng 1.7. Hàm lượng hóa học toàn phần của đá phi nguyên liệu
Hàm lượng hóa học toàn phần của đá phi nguyên liệu (%)
CTHH

CaO

M gO

SiO2

Al2O3

F2O3


0,61 0,56 0,35 0,10

Lớn nhất

50,07 18,20

6,5

Nhỏ nhất

25,0

5,2

0,10 0,10 0,16

Trung bình

43,7

9,95

K2O

Na2O P2O5 SO3 TiO2

MnO

Cl-


0,003

0

0

0

45,9

0,05

0

0

0

40,25 0,002

0,58 0,23 0,28 0,24 0,09

0

0

0

42,98 0,002


0,2

Căn cứ vào các bảng 1.4; 1.5; 1.6; 1.7 cho thấy chất lượng nguyên liệu
khu II của mỏ tương đối ổn định trên các tuyến, khối và toàn khu mỏ.
Nhìn chung CaO ≥ 53% ; MgO ≤ 2%. Các thành phần vi lượng như
SiO2, Al2O3, K2O, Na2O, MnO, P2O5, SO3, TiO2, Cl-,… đều có giá trị nhỏ phù
hợp với yêu cầu sản xuất xi măng.
Đặc điểm chất lượng của đá phi nguyên liệu : tồn tại ở dưới dạng thấu
kính, các kẹp đá vôi đôlômít kéo dài theo phương 30o÷45o. Khu II có tuyến IV
đến tuyến VI chiều dày thay đổi từ 20m đến 160m. Nhưng dày nhất là tuyến I
khu I ngoài vùng lập dự án. Các thấu kính, lớp kẹp có xu hướng giảm dần về
phía Bắc khu II. Thành phần hóa học cơ bản của đá phi nguyên liệu như sau :
CaO : 45,61%
Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

14

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

MgO : 8,11%
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn và địa chất công trình
1.2.3.1. Đặc điểm địa chất thủy văn
Nước mặt : trong vùng mỏ nước mặt kém phát triển, ở phía Đông cách

500m có kênh nhà Lê, chiều rộng 10m, chiều sâu 3m. Mực nước trong kênh
chịu ảnh hưởng thủy triều. Mùa khô mực nước mặt kênh nhà Lê từ 0,5÷1m,
mùa mưa là 2,5÷3m.
Nước dưới đất : nước trong tầng phủ đệ tứ nằm sâu 2÷5m không ảnh
hưởng đến khai thác cho nên không nghiên cứu.
Nước trong đá vôi điệp Đồng Trầu chỉ thấy xuất hiện ở thung lũng
Thung Bành ở cao trình +8m và điểm lộ ở chân núi phía Đông là khe nước
lạnh cũng ở cao trình +8m đã phân tích thành phần hóa học 01 mẫu nước :
M 0.397

HCO3 Cl16
PH 7.2
Ca80 ( Na  K )11 Mg 7

thuộc nước Bicacbonat – Clorua – Caxi – Natri – Kali.
Mực nước ngầm mùa khô cách mặt đất 1÷1,25m, mùa mưa dâng cao
hơn mặt đất có khi tới 1m. Các điểm lộ nước ngầm nằm dưới cao độ +10m
(cao độ tính toán trữ lượng đá vôi khai thác) nên không nghiên cứu.
Nhìn chung điều kiện địa chất thủy văn khu vực không ảnh hưởng
nhiều đến khai thác của toàn mỏ đá vôi Hoàng Mai B nói chung và khu II
(khu vực lập dự án) nói riêng.
1.2.3.2. Đặc điểm địa chất công trình
Mỏ đá vôi Hoàng Mai B lộ ra trên mặt, bình quân ở cao độ +8m trở lên.
Địa hình mấp mô, giữa núi xen kẽ một số thung lũng, trong đó có phát triển
hệ thống khe nứt gần song song với đường phương, bề rộng khe nứt từ vài
mm đến 3cm, chiều dài đôi chỗ đến 20m.

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52


15

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Trong khu mỏ rất ít gặp hang, ở Thung Bành có cao độ +8m có gặp
hang chứa nước có chiều cao và chiều rộng từ 4÷5m. Tại các sườn núi ven rìa
đá lăn phát triển mạnh, có những khối đá đường kính đến 3÷4m.
Trong mỏ tồn tại 2 loại đá vôi và đá đôlômít. Mỏ hiện nay có 2 công
trường khai thác đá xây dựng nằm ở phía Đông khu mỏ kéo dài 500÷600m.
Bảng 1.8. Độ dốc bờ moong ở các vị trí đại diện
Điểm đo

Góc dốc

Điểm đo

Góc dốc

Đ1

500

Đ5

500


Đ2

650

Đ6

650

Đ3

700

Đ7

550

Đ4

550

Đ8

700

Bảng 1.9. Kết quả thí nghiệp 9 mẫu cơ lý đá vôi
Đặc trưng cơ lý

Số mẫu
tính


Lớn
nhất

Nhỏ
nhất

Trung bình

Tỉ trọng (g/cm3)

7

2,84

2,72

2,75

Dung trọng

9

2,74

2,69

2,71

Độ ẩm (%)


9

4,47

0,090

0,24

Cường độ kháng kéo
(kg/cm2)

9

1256

818

1019

Bảng 1.10. Kết quả thí nghiệm 2 mẫu đá vôi đôlômít
Đặc trưng cơ lý

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

Số mẫu
tính
16


Lớn nhất Nhỏ nhất

Trung bình

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Tỉ trọng (g/cm3)

2

2,73

2,72

2,725

Dung trọng

2

2,7

2,69

2,695


Độ ẩm (%)

2

0,15

0,14

0,145

Cường độ kháng kéo
(kg/cm2)

2

1177

1136

1156

Kết luận : theo kết luận của báo cáo kết quả thăm dò với 2 nguyên liệu
chính là đá vôi lấy tại mỏ đá vôi Hoàng Mai B đang sản xuất xi măng và đá
sét được lấy tại mỏ đá sét Quỳnh Vinh để thực hiện mẫu thử công nghệ (Pilốt)
kết quả đã cho ra xi măng đạt tiêu chuẩn thiết kế. Đá vôi có thành phần hóa
học cơ bản tính theo khối của khu II ( CaO ≥ 50%; MgO ≤ 2,5%) hoàn toàn
thỏa mãn đối với nhu cầu sản xuất xi măng của nhà máy xi măng Hoàng Mai.

Sinh Viên: Bùi Diễn

Thác:B_K52

17

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Chương 2
NHỮNG SỐ LIỆU GỐC DÙNG LÀM THIẾT KẾ
2.1. Các tài liệu địa chất
Báo cáo thăm dò tỉ mỉ mỏ đá vôi núi Hoàng Mai do liên hiệp các xí
nghiệp khảo sát xây dựng thực hiện năm 1994 (Đã được hội đồng xét trữ
lượng khoáng sản phê chuẩn).
Bản đồ địa hình khu mỏ tỷ lệ 1: 1000 do liên hiệp các xí nghiệp khảo
sát xây dựng đo vẽ.
2.2. Chế độ làm việc
Việc xác định chế độ làm việc của mỏ được tính toán phù hợp với:
- Điều kiện khí tượng thủy văn, thời tiết của khu vực mỏ và điều kiện
khai thác mỏ.
- Căn cứ vào sản lượng khai thác và chế độ làm việc công đoạn đập đá
hiện nay của mỏ
- Chế độ làm việc của các công đoạn khai thác hiện nay Xưởng mỏ đang
áp dụng.
Chế độ làm việc của các công đoạn khai thác mỏ được lựa chọn như
sau :
- Trạm đập đá vôi : 2 kíp/ngày; 6 giờ/kíp; 300 ngày/năm

- Khoan : 2 kíp/ngày; 6 giờ/kíp; 260 ngày/năm
- Khoan nhỏ : 1 ca/ngày; 8 giờ/ca; 260 ngày/năm
- Nổ mìn : 1 ca/ngày; 8 giờ/ca; 130 ngày/năm
- Phá đá quá cỡ : 1 ca/ngày; 8 giờ/ca; 260 ngày/năm
- Xúc, ủi, vận chuyển : 2 kíp/ngày; 6 giờ/kíp; 300 ngày/năm.
Bộ phận hành chính, phục vụ thực hiện chế độ làm việc 8 giờ/ngày theo
quy định của công ty như bộ phận gián tiếp.
2.3. Thiết bị sử dụng.
Thiết bị chính được sử dụng tại mỏ:
- Máy khoan ROC D7
Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

18

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

- Máy gạt D9R-CAT
- Máy xúc thủy lực gầu thuận Liebheer 5,1m3/g
- Ôtô vận tải tự đổ 769D-CAT
- Các thiết bị đi kèm : máy nén khí, xe chở xăng dầu, thuốc nổ…

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52


19

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Chương 3
XÁC ĐỊNH BIÊN GIỚI MỎ
3.1 Biên giới mỏ
Với việc tận thu tối đa nguồn tài nguyên đồng thời phải đảm bảo khai
thác mang lại hiệu quả kinh tế thì việc xác định biên giới mỏ lộ thiên là hết
sức quan trọng. Tuy nhiên đối với mỏ đá vôi thì việc xác định biên giới mỏ là
đơn giản hơn so với các mỏ khác và thường được xác định là toàn bộ núi đá
vôi mà mỏ được phép khai thác.
3.1.1. Các căn cứ để xác định biên giới khai thác
- Bản đồ khu vực khai thác mỏ đá vôi Hoàng Mai B huyện Quỳnh Lưu
tỉnh Nghệ An và huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa kèm theo giấy phép khai
thác mỏ số 1099 QĐ/QLTN ngày 24/10/1995 của Bộ Công nghiệp nặng cấp
cho Công ty xi măng Hoàng Mai
- Sơ đồ phân khối tính trữ lượng mỏ đá vôi Hoàng Mai B Nghệ An tỉ lệ
1/2000 trong báo cáo địa chất kết quả thăm dò tỉ mỉ mỏ đá vôi Hoàng Mai B
và mỏ sét Quỳnh Vinh – Nghệ An do liên hiệp các xí nghiệp khảo sát – Bộ
Xây dựng lập năm 1994.
- Biên giới khu II giới hạn bởi 3 khối trữ lượng C1-3; C1-5; C2-7 từ cuối
khu I đến hết đỉnh núi đá vôi Đ/No8 – xem bản đồ KT-01 kèm theo.
3.1.2. Biên giới mỏ
Biên giới khu II được giới hạn bởi 11 điểm góc có tọa độ theo hệ VN72

(xem bảng 3.1)
Diện tích khu II được xác định là : 39,2 ha
Biên giới phía dưới : khai thác đến độ cao +10m

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

20

Lớp Khai


Trng H M a Cht

B Mụn Khai Thỏc L Thiờn

Biờn gii m c xỏc nh theo t bn kt thỳc khai thỏc m KT10 t l 1/2000 kốm theo.
Bng 3.1. To cỏc im gúc ch gii khu II
Ta ( VN 72 )

Tờn im

X (m)

Y (m)

1

21 36223,7052


5 75206,2796

2

21 36515,0741

5 75639,5974

3

21 36093,9980

5 75925,0110

4

21 35859,9750

5 75962,9840

5

21 35850,0010

5 75814,9920

6

21 35501,7214


5 75832,3778

7

21 35480,7214

5 75714,7800

8

21 35582,2665

5 75666,4516

9

21 35681,7121

5 75666,4516

10

21 35771,9131

5 75595,0323

11

21 35799,4671


5 75461,8439

3.2. Tr lng khai thỏc ca m
Ta tính trữ lợng dựa trên bản đồ địa chất tỷ lệ 1:2000
bằng phơng pháp mặt cắt ngang, mỗi mặt cắt ứng với một
độ cao nhất định, khoảng cách đều là 10m. Riêng từ cốt
+120m đến +125m tính với khoảng cách giữa hai bình đồ là
5m.
Xét hai bình đồ có diện tích là Si và Si+1:
Nếu chênh lệch giữa hai diện tích này là nhỏ hơn
40% thì áp dụng công thức sau để tính thể tích:
V

Si Si 1
.h.1 ; m 3
2

- Khi một mặt cắt có diện tích và mặt kia là đỉnh của
hình chóp
Sinh Viờn: Bựi Din
Thỏc:B_K52

21

Lp Khai


Trng H M a Cht

B Mụn Khai Thỏc L Thiờn

V= s .h
3

Nếu chênh lệch diện tích giữa hai mặt cắt lớn hơn
40% thì áp dụng công thức:
V

Si Si 1 Si .Si 1
3

.h.1 ; m 3

Trong đó:
h- Là khoảng cách giữa hai mặt cắt Si và Si+1; m
- Hệ số độ lỗ hổng, %. Thờng các mỏ đá vôi có độ lỗ
hổng từ 7 đến 10%, ta chọn = 10%.
Bảng kết quả tính trữ lợng
Bảng 3.2. Trữ lợng mỏ khu II
2

Cao độ

DT (m )

125
120
110
100
90


0
1772
7484
15040
26355,5

80

48978,6

70

165035

60

135634

50

193549

40

263050

30

294405


20
10

316843
337059

Sinh Viờn: Bựi Din
Thỏc:B_K52

Chênh
cao
(m)

DTTB
(m2)
590,667
4628
11262
20697,7
5
37667,0
5
107006,
8
150334,
5
164591,
5
228299,
5

278727,
5
283124
326951
22

Hệ số
Thể tích
casto(%)
(m3)

5
10
10
10

10
10
10
10

10

10

10

10

10


10

10

10

10

10

10

10

10
10

10
10

2658
41652
101358
186279,7
5
339003,4
5
963061,2
1353010,

5
1481323,
5
2054695,
5
2508547,
5
2548116
2942559

Lp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Tæng

1452226
4,4

Tr÷ lîng ®¸ v«i khu II lµ: 14522264,4 . 2,71 =
39355336,52 tÊn

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

23


Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Chương 4
THIẾT KẾ MỞ VỈA
Nội dung của công tác mở vỉa là tạo tuyến đường giao thông từ mặt đất
đến một phần hay toàn bộ khoáng sàng đồng thời tạo ra diện công tác đầu tiên
trên các tầng.
4.1. Phương pháp mở vỉa
Cơ sở để lựa chọn phương pháp mở vỉa cho khu II:
- Tận dụng tối đa tuyến đường vận tải và cơ sở hạ tầng khai thác của khu
I để mở vỉa cho khu II.
- Dựa vào đặc điểm địa chất, địa hình sẵn có để xây dựng tuyến đường
vận tải từ cuối khu I sang khu II mang lại hiệu quả lớn nhất.
- Từ tuyến đường chính xây dựng các tuyến đường phụ đưa thiết bị lên
các đỉnh Đ/No5, Đ/No6, Đ/No7, Đ/No8. Để tạo điều kiện bạt các đỉnh núi tạo
ra diện khai thác đầu tiên.
- Dựa trên hệ thống khai thác dự kiến áp dụng tại mỏ: do điều kiện địa
hình núi cao khó làm đường ôtô lên đỉnh núi (không kinh tế và mất an toàn)
chúng ta buộc phải xây dựng tuyến đường ôtô vận tải chính đến một độ cao
nào đó có thể, sau đó làm các bãi xúc tiếp nhận đá rơi từ trên các đỉnh núi
xuống. Từ đỉnh núi xuống độ cao của các bãi xúc chúng ta tiến hành nổ mìn
làm tơi rồi sử dụng máy ủi gạt xuống bãi xúc (sau khi tạo nên mặt bằng công
tác đầu tiên, nếu chiều rộng của núi trong bình đồ hẹp (30÷50m) thì việc khai
thác nên tiến hành theo lớp bằng, gạt chuyển bằng máy ủi. Theo nhịp độ khai
thác thì khoảng cách vận chuyển đá bằng máy ủi càng ngày càng tăng lên do

mở rộng mặt bằng khai thác, tới chừng mực nào đó thì công nghệ khai thác
theo lớp bằng không còn hiệu quả, cần chuyển qua công nghệ khai thác khấu
theo lớp xiên). Còn từ độ cao của bãi xúc trở xuống tiến hành hệ thống khai
thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ôtô.

Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

24

Lớp Khai


Trường ĐH Mỏ Địa Chất

Bộ Môn Khai Thác Lộ Thiên

Từ các lập luận trên tác giả đưa ra hai phương án mở vỉa cho khu II mỏ
đá vôi Hoàng Mai B Nghệ An:
4.1.1. Phương án 1
- Phương pháp mở vỉa : đường vận tải chính sẽ được xây dựng từ độ cao
+55m nối bãi xúc BX/No3 cuối khu I đến bãi bốc xúc BX/No5 cao độ +65m
cuối khu II. Dọc theo tuyến đường vận tải chính sẽ xây dựng bãi thải BX/No4
có độ cao +55m và tuyến đường di chuyển thiết bị lên khai thác đỉnh Đ/No5.
Từ đỉnh Đ/No5 sẽ làm đường di chuyển thiết bị Đ TB/No6 lên đỉnh Đ/No6 và
từ đỉnh Đ/No6 sẽ làm đường di chuyển thiết bị Đ TB/No7 lên đỉnh Đ/No7, từ
đỉnh Đ/No7 làm đường di chuyển thiết bị Đ TB/No8 lên đỉnh Đ/No8. Tiến hành
bạt các đỉnh Đ/No5, Đ/No6 đến độ cao +85m, bạt các đỉnh Đ/No7 đến độ cao
+100m, Đ/No8 đến độ cao +115m để tao diện khai thác đầu tiên
- Công nghệ khai thác: áp dụng hệ thống khai thác hỗn hợp khấu theo

lớp xiên ủi chuyển từ cao độ +115m đỉnh Đ/No8; +100m đỉnh Đ/No7; +85m
hai đỉnh Đ/N05, Đ/No6 tới cao độ +65m. Từ cao độ +65m trở dùng hệ thống
khai thác khấu theo lớp bằng vận tải trực tiếp bằng ôtô.


Ưu điểm:

- Đường vận tải ngắn hơn 732m so với phương án 2, độ dốc dọc thấp
(Idmax = 4,14%), vận tải an toàn.


Nhược điểm:

- Quá trình khai thác mỏ sẽ gặp nhiều khó khăn do :
+ Do bãi xúc BX/No5 có độ cao +65m, việc khai thác Đ/No8; Đ/No7
từ độ cao +115m và +100m với hai đỉnh Đ/No6; Đ/No5 còn lại theo hệ thống
khai thác khấu theo lớp xiên gạt chuyển, khai thác đến độ cao +65m. Trên các
đỉnh núi này luôn phải duy trì số lượng lớn thiết bị máy gạt để gạt chuyển đá
xuống BX/No5. Số lượng máy gạt sẽ càng tăng dần khi khai thác xuống thấp
vì diện khai trường ngày một mở rộng và xa bãi BX/No5 hơn. Vì vậy giá
thành khai thác ngày cao. Hơn nữa năng suất máy gạt ngày càng giảm khi
phải ủi chuyển với cự ly ngày một xa hơn.
Sinh Viên: Bùi Diễn
Thác:B_K52

25

Lớp Khai



×