Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bài tập tính giờ có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.74 KB, 11 trang )

VD : Vào lúc 19h ngày 15.2.2006 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là
mấy giờ, ngày bao nhiêu tại các địa điểm sau:
Matxcơva : 300Đ Xeun:120oĐ; ; Lot Angiơ let : 1200T (Biết Hà Nội :1050Đ)
Bài làm:
- Hà Nội thuộc múi giờ :(105 : 15)=7
- Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = 2
Khoảng cách chênh lệch từ HN đến Matxcơva : 7 – 2 = 5 .
Giờ của Matxcơva 19 - 5 =14h ngày 15.2.2006
Xeun thuộc múi giờ : 120:15= 8
Khoảng cách chênh lệch giữa Xeun và HN là 8 – 7 = 1 .
- Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 15.2.2006
Giờ của Xeun 19 + 1 =20h ngày 15.2.2006 .

- Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16
Khoảng cách chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let: 16 – 7 = 9 .
Giờ của Lot Angiơ let 19 + 9 =28h – 24h = 4h ngày 15.2.2006

VD: Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h chiều ngày 1/3/2006
đến Luân Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh.
Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa
điểm sau:
Vị trí

Tokyo

Kinh độ

1350Đ

New Deli
750Đ



Xitni
1500Đ

Washington LotAngiolet
750T

1200T

Múi giờ
Giờ
Ngày, tháng
Bài làm
Hướng dẫn:


Để biết giờ ở các địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London.

1


Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h). :0 – 7 =-7h.




Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6- 7 = -1h( 23h ngày 28/2).Lúc đó ở
Anh đang là 23h ngày 28/2.




Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h
ngày 1/3/2006
Khi biết giờ ở London thì ta sẽ tính được giờ tương ứng.



Ví dụ: Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là:
London cách Tokyo: 0+9=9 múi giờ.


11+9=20h ngày 1/3/2006.



Tương tự ta tính giờ các địa điểm còn lại ta được bảng kết quả sau:

Vị trí

Tokyo

New Deli

Xitni

Washington LotAngiolet

Kinh độ

1350Đ


750Đ

1500Đ

750T

1200T

Múi giờ

9

5

10

19

16

Giờ

20h

16h

21h

6h


3h

Ngày, tháng

1/3/2006

1/3/2006

1/3/2006 1/3/2006

1/3/2006

Câu 1: Một bức thư chuyển đi lúc 1giờ ngày 1/3/2012 từ Việt Nam. (múi giờ thứ 7)
đến NewYork (múi giờ 19) Một giờ sau trao cho người nhận. Hỏi bức thư đến tay người
nhận là mấy giờ, ngày bao nhiêu?

Câu
1

Đáp án

Điểm

Tính giờ

(1,5đ)

New York cách Việt Nam 12 múi giờ ( 19- 7=12)


0,5

Khi Việt Nam là 1 giờ ngày 1/3/2012 thì New York sẽ là 13 giờ ngày 0,5
29/2/2012 (Việt Nam cách New York 12 múi giờ về phía Tây).Vì năm
2012 là năm nhuận nên tháng 2 có 29 ngày.
Một giờ sau trao cho người nhận ,lúc đó sẽ là: 13 giờ + 1= 14 giờ ngày 0,5
29/2/2012

2


Lãnh thổ phần đất liền nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy theo giờ GMT ? Nêu
cách tính giờ Việt Nam dựa vào giờ G.M.T ?
Một máy bay xuất phát từ Luân Đôn nước Anh (ở múi giờ 0) lúc 9 giờ 30 phút
ngày 05/04/ 2014 và bay nhanh bằng tốc độ tự quay của Trái Đất, sau 10 giờ bay
đến Hà Nội (Việt Nam) thì đông hồ ở Hà Nội chỉ mấy giờ, ngày nào ?
Đáp án
1. Lãnh thổ đất liền VN nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
Cách tính: Giờ VN = Giờ GMT + 7.
2. Ta biết:
Luân Đôn (Anh) ở múi giờ số 0
Hà Nội (Việt Nam) ở múi giờ số 7
à Giờ ở 2 thành phố này chênh lệch nhau 7 giờ
Một máy bay xuất phát từ Luân Đôn nước Anh (ở múi giờ 0) lúc 9 giờ 30 phút ngày
05/04/ 2014 và bay nhanh bằng tốc độ tự quay của Trái Đất, sau 10 giờ bay đến Hà Nội
(Việt Nam) thì đông hồ ở Hà Nội chỉ: 9 giờ 30 phút + 7 giờ + 10 giờ = 26 giờ 30 phút
à ó 2 giờ 30 phút ngày 06/04/2014.

a. Lễ hội pháo hoa quốc tế khai mạc tại Đà Nẵng lúc 19 giờ ngày 27.3.2009 và được
truyền hình trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các kinh độ ở các quốc

gia trong bảng sau:
Vị trí

Ô-xtrây-li-a

Hoa Kì

Phi-lip-pin

Bra-xin

Kinh độ

1500Đ

1200T

120058’Đ

600T

Giờ

?

?

?

?


Ngày/tháng ?

?

?

?

Đáp án:
Vị trí

Ô-xtrây-li-a

Hoa Kì

Phi-lip-pin

Bra-xin

Kinh độ

1500Đ

1200T

120058’Đ

600T


Múi giờ

10

16

8

20

Giờ

22 giờ

4 giờ

20 giờ

8 giờ

Ngày/thán
g

27/3/2009

27/3/2009

27/3/2009

27/3/2009


Một bức điện được đánh từ thành phố Hồ Chí Minh (múi giờ thứ 7) hồi 2 giờ 30
phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2014 đến Luân Đôn (múi giờ số 0). Ba giờ sau
3


trao cho người nhận. Hỏi lúc người nhận vừa nhận được bức điện, ở Luân Đôn là
mấy giờ?

Đáp án:
Luân Đôn và thành phố Hồ Chí Minh chênh nhau (7 – 0 = 7 múi giờ)
Khi thành phố Hồ Chí Minh là 2 giờ 30 phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2014 thì Luân
Đôn sẽ là 19 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013.
Sau 3 giờ, bức điện đến tay người nhận, lúc đó ở Luân Đôn sẽ là: 19 giờ 30 phút + 3 giờ
= 22 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013.
Nhân kỉ niệm 40 năm ngày nhà giáo Việt nam. Hội nhà giáo Quảng Ngãi nhận
điện mừng lúc 19 giờ, ngày 20/11/2012 của Cựu học sinh từ các thành phố: Tô-ki-ô,
Niu-Oóc, Nui-Đê-li, Bắc Kinh, Mátxcỏva, Luân đôn.
Hỏi: các em thuộc các thành phố trên điệm mừng vào lúc mấy giờ ? ngày nào ?
Câu 2:
Quảng Ngãi (Việt Nam) thuộc múi giờ số 7, nhận điện mừng lúc 19 giờ, ngày
20/11/2012.
*Ở Tôkiô: thuộc múi giờ số 9.
9 - 7 = 2 muí giờ.
Vậy: 19 giờ + 2 = 21 giờ, ngày 20/11/2012.
*Ở Nui-Iooc: thuộc múi giờ số 19.
19 – 7 = 12 muí giờ.
Vậy: 19 giờ - 12 = 7 giờ, ngày 20/11/2012.
*Ở NuiĐêli: thuộc múi giờ số 5.
7 – 5 = 2 muí giờ.

Vậy: 19 giờ - 2 = 17 giờ, ngày 20/11/2012.
*Ở Bắc Kinh: thuộc múi giờ số 8.
8 – 7 = 1 muí giờ.
Vậy: 19 giờ + 1 = 20 giờ, ngày 20/11/2012.
*Ở Matxcơva: thuộc múi giờ số 2.
7 – 2 = 5 muí giờ.
Vậy: 19 giờ - 5 = 14 giờ, ngày 20/11/2012.
*Ở Luân- đôn: thuộc múi giờ số 0.
7 – 0 = 7 muí giờ.
Vậy: 19 giờ - 7 = 12 giờ, ngày 20/11/2012.

4


Câu 1:
Một con tàu xuất phát từ cảng Sài Gòn từ 4 giờ 00 phút ngày 02/4/2015,
sau 20 giờ tầu đến cảng Cô-ben (Đan Mạch), lúc đó ở Đan Mạch là 18 giờ 00 phút cùng
ngày. Hỏi Đan Mạch ở múi giờ thứ mấy?
Đáp án:
Một con tầu xuất phát từ cảng Sài Gòn từ 4 giờ ngày 02/4/2014, sau 20 giờ thì ở Việt
nam là 24 giờ ngày 02/4/2015, lúc đó ở Đan Mạch là 18 giờ cùng ngày. Vậy ở Việt Nam
hơn Đan Mạch số giờ là: 24-18 = 6 giờ. Vậy, Việt Nam múi giờ số 7 thì ở Đan Mạch sẽ
là múi giờ số 1 (7-6=1 múi giờ).
Câu 2
Một bức điện được gửi đi từ Hà Nội - Việt Nam (múi giờ số 7) hồi 10h ngày 15-42009 đến Tôkiô - Nhật Bản (múi giờ số 9) . Một giờ sau trao cho người nhận, hỏi lúc ấy
là mấy giờ, ngày nào ở Tôkiô?
Điện trả lời được gửi lại từ Tôkiô hồi 15h ngày 15-4-2009. Một giờ sau thì trao cho
người nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Hà Nội?
Đáp án:
Câu 1 : Học sinh tính toán và lập luận được:

Lúc gửi đi ở Việt Nam là 10h thì ở Tôkiô là 12h vì cách nhau 2 múi giờ và giờ ở Tôkiô
sớm hơn.
Một giờ sau tức là 11h ở Việt Nam và là 13h ở Tôkiô - Nhật Bản thì người đó nhận được
bức điện cũng là ngày 15-4-2009.
Điện trả lời tại Tôkiô lúc 15h tức khi đó ở Việt Nam là 13h, một giờ sau thì nhận được
tại Việt Nam tức là lúc 14h cũng của ngày 15-4-2009.
Câu 1: Một máy bay cất cánh tại Luân Đôn ( Múi giờ số 0) lúc 18h ngày 28 tháng 2
năm 2014 và hạ cánh tại sân bay Nội Bài – Hà Nội (Việt Nam) sau 12 giờ bay, hỏi:
- Máy bay hạ cánh tại Hà Nội lúc mấy giờ, ngày, tháng, năm nào?
- Lúc máy bay hạ cánh tại Hà Nội tương ứng với mấy giờ , ngày, tháng, năm nào tại các
địa điểm sau: Tô-ki-ô (1350Đ), Oa-sinh-tơn (750T)?
Đáp án:
- Việt Nam múi giờ số 7. Luân Đôn Múi giờ số 0.
- Việt Nam và Luân Đôn cách nhau 7 Múi giờ.
- Máy bay cất cánh ở Luân Đôn lúc 18h ngày 28/02/2014 khi đó ở Hà Nội là :
18h+ 7h = 25h hay 1 giờ (1/3/2014)
- Sau 12 giờ bay máy bay hạ cánh tại Hà Nội lúc 1h+ 12h = 13h (1/3/2014)
- Lúc Máy bay hạ cánh tại Hà Nội thì tương ứng với giờ, ngày, tháng, năm tại các địa
điểm như sau:
VN

Tô-ki-ô (1350Đ)

Oa-sinh-tơn (750T)

Múi giờ số

7

9


19

Giờ

13h

13+ 2h = 15h

13h+ 12h =25h
5


=1h
Ngày

1/3/2014

1/3/2014

1/3/2014

Đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn địa 8
Lớp : 6
Nội dung 1. Bản đồ và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.
Câu 1: Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?
- Kinh tuyến là những đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên quả Địa cầu.
- Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với đường kinh tuyến trên quả Địa cầu.
Nội dung 2. Tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ, tọa độ địa lí
1. Tỉ lệ bản đồ là gì?

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên
thực địa.
2. Tỉ lệ bản đồ cho ta biết gì?
- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích
thước thực của chúng.
Ví dụ:
Tỉ lệ
km

1: 200 000 nghĩa là 1cm trên bản đồ = 200 000 cm trên thực địa hay 1 cm = 2

3. Để xác định phương hướng trên bản đồ ta làm như thế nào?
- Để xác định phương hướng trên bản đồ người ta dựa vào các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến (Hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc đối với bản đồ không có các đường kinh tuyến và vĩ
tuyến).
T. bắc

Bắc

đông

tây

T.nam

Đ. bắc

Nam

Đ.nam


- Quy ước: chính giữa bản đồ là trung tâm, đầu phía trên của kinh tuyến là hướng Bắc,
đầu phía dưới của kinh tuyến là hướng Nam, đầu bên phải của vĩ tuyến là hướng Đông,
đầu bên trái của vĩ tuyến là hướng Tây.
4. Tọa độ địa lí của một điểm là gì?
6


- Tọa độ địa lí của điểm chính là kinh độ và vĩ độ của một điểm nào đó trên bản đồ.
20o T

( Viết Kinh độ ở trên)

10o B

( Viết vĩ độ ở dưới)

C

Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất tạo ra những hệ quả gì?
a. Đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất:
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Trong khi chuyển động, trục tưởng tưởng của Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng
quỹ đạo một góc 66033’.
- Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục một vòng hết 24h (một ngày đêm).
- Vận tốc quay khác nhau: lớn nhất ở xích đạo, giảm dần về 2 cực.
b. Hệ quả:
- Sự luân phiên ngày và đêm

- Chuyển động biểu kiến (không có thật) hàng ngày của Mặt Trời và các thiên thể.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả.
- Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
+ Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một qũy đạo có hình elip gần tròn.
+ Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông.
+ Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ.
+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ
nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng vĩ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi.
Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
- Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
+ Hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
7


+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 2: Bằng kiến thức đã học em cho biết:
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng nào? Cho biết độ nghiêng và
hướng nghiêng của trục trái đất?
- Ngày 21/3 và 23/9 ở những địa phương nào trên trái đất có ngày và đêm dài bằng
nhau?
Câu 2:
- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ tây sang đông
- Độ nghiêng của trục trái đất là 66 33’
- Hướng nghiêng của trục trái đất không đổi
- Vào ngày 21/3 và 23/9 tất cả các địa phương trên trái đất đều có ngày và đêm dài bằng
nhau. Vì 2 ngày này mặt trời chiếu vuông góc với xích đạo.
Câu 3: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày
tháng mười chưa cười đã tối”. Vì sao có hiện tượng đó ?

Đáp án:
-“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Có nghĩa là
tháng năm có đêm ngắn, ngày dài, tháng mười có ngày ngắn, đêm dài.
- Có hiện tượng trên là do trục Trái Đất nghiêng. Nửa cầu nào chúc nhiều về phía Mặt
Trời nửa cầu đó là mùa nóng và có ngày dài đêm ngắn. Nửa cầu nào xa Mặt Trời thì nửa
cầu đó là mùa đông và khi đó sẽ có ngày ngắn, đêm dài.

Câu 1: Cho bảng số liệu nhiệt độ (0C) và lượng mưa (mm) địa điểm A trên bề mặt Trái
Đất:
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Nhiệt độ

- 10

-8

-3

4

13

18

21

16

15

10

-4

-5


Lượng mưa

10

20

30

60

80

100

100

70

50

40

30

20

a- Xác định địa điểm A thuộc bán cầu nào? Tại sao?
b- Nêu tên và đặc điểm khí hậu của địa điểm A.
c- Xác định kiểu cảnh quan tương ứng với kiểu khí hậu A.

d- Trình bày thủy chế sông ngòi ở địa điểm A.
Đáp án:
a- Xác định địa điểm A thuộc bán cầu nào? Tại sao?
- Địa điểm A thuộc bán cầu Bắc. Do nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 vào thời gian này bán
cầu Bắc ngã về phía Mặt Trời. (Hoặc: Do nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 thời gian này
Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời).
8


b- Nêu tên và đặc điểm khí hậu của địa điểm A.
- Biểu đồ A thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
- Đặc điểm: Mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều.
c- Xác định kiểu cảnh quan tương ứng với kiểu khí hậu A.
- Cảnh quan: rừng lá kim
d- Trình bày thủy chế sông ngòi ở địa điểm A.
- Thủy chế: chế độ nước theo mùa, sông đóng băng vào mùa đông, có lũ vào mùa xuân
hạ.

9


A. BÀI TOÁN CHO KINH ĐỘ TA SUY RA MÚI GIỜ
- Ở Tây bán cầu

Quốc gia

(Kinh độ Tây : T)

- Ở Đông bán cầu


Quốc gia

(Kinh độ Đông : Đ)

(3600 - Kinh độ Tây) : 150

Kinh độ Đông : 150

(3600 – 1650 T ) : 150 = 13

150 Đ : 150 = 1

(3600 - 1500 T ) : 150 = 14

300 Đ : 150 = 2 Matxcơva (nga)

(3600 - 1350 T ) : 150 = 15

450 Đ : 150 = 3

(3600 - 1200 T ) : 150 = 16

Lot Angiơ let (HK)

600 Đ : 150 = 4

(3600 - 1050 T ) : 150 = 17

750 Đ : 150 = 5


(3600 - 900 T ) : 150 = 18

900 Đ : 150 = 6

(3600 - 750 T ) : 150 = 19

Washington (HK)

1050 Đ : 150 = 7

New Deli (Ấn Độ)

Việt Nam

(3600 - 600 T ) : 150 = 20

1200 Đ : 150 = 8

(3600 - 450 T ) : 150 = 21

1350 Đ : 150 = 9 Tokyo (Nhật Bản)

(3600 - 300 T ) : 150 = 22

1500 Đ : 150 = 10 Xitni (ôxtrâylia)

(3600 - 150 T ) : 150 = 23

1650 Đ : 150 = 11


(3600 - 00 T ) : 150 = 24
?

0
1800 Đ : 15
6 = 12

0

7

10


Tóm tắt:

Luân Đôn
(Anh)

Hà Nội
(Việt Nam)

Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm
Múi giờ

Đổi (giờ đêm)

13

-11


14

-10

15

-9

16

-8

17

-7

18

-6

19

-5

20

-4

21


-3

22

-2

23

-1

11



×