Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

CHỈ dẫn kĩ THUẬT PHẦN điện, điện NHẸ tòa NHÀ HỒNG KÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 78 trang )

CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

CHỈ DẪN KĨ THUẬT
PHẦN ĐIỆN, ĐIỆN NHẸ
CÔNG TRÌNH
BÁN
ĐỊA ĐIỂM XD
CHỦ ĐẦU TƯ
ĐƠN VỊ TVTK

: TÒA NHÀ DỊCH VỤ CÔNG CỘNG VÀ CĂN HỘ ĐỂ
HONGKONG TOWER
: 243A LA THÀNH – PHƯỜNG LÁNG THƯỢNG
QUẬN ĐỐNG ĐA – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ ĐÔ THỊ KANG LONG
: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KIẾN TRÚC
VÀ TRUYỀN THÔNG ORIENT

HÀ NỘI – 02/2013
1


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
----------------------------



CHỈ DẪN KĨ THUẬT
PHẦN ĐIỆN, ĐIỆN NHẸ

DỰ ÁN:
TÒA NHÀ DỊCH VỤ CÔNG CỘNG VÀ CĂN HỘ ĐỂ BÁN HONGKONG
TOWER
ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
243A LA THÀNH – P. LÁNG THƯỢNG – Q. ĐỐNG ĐA – TP HÀ NỘI

CHỦ ĐẦU TƯ
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
ĐÔ THỊ
KANG LONG

ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN
KIẾN TRÚC VÀ TRUYỀN
THÔNG ORIENT

2


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

HÀ NỘI – 02/2013
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:.................................................................................TỔNG QUAN

4
I.1.GIỚI THIỆU.................................................................................................4
I.2.PHẠM VI CÔNG VIỆC...............................................................................4
I.3.CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG........................................4
I.4. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG.......................................................................5
I.5. HỒ SƠ THIẾT KẾ.......................................................................................5
I.6. TRÌNH DUYỆT..........................................................................................5
I.7. BẢN VẼ HOÀN CÔNG..............................................................................6
I.8. AN TOÀN....................................................................................................6
I.9. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ..............................7
I.10. THỜI GIAN BẢO HÀNH.........................................................................7
CHƯƠNG 2:........................................................................HỆ THỐNG ĐIỆN
8
II.1. TỔNG QUÁT.............................................................................................8
II.2. PHẠM VI CÔNG VIỆC.............................................................................8
II.3. CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ THẦU KHÁC MÀ NHÀ THẦU ĐIỆN
PHẢI PHỐI HỢP...............................................................................................9
II.4. TRẠM BIẾN ÁP......................................................................................10
II.4. TỦ PHÂN PHỐI......................................................................................16
II.5. THIẾT BỊ ĐIỆN.......................................................................................22
II.6. CÁP NGUỒN, THANH DẪN ĐIỆN(BUSWAY)...................................31
CHƯƠNG 3:..........................................................PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG
71
III.1TỔNG QUAN...........................................................................................71
III.2.MÁY PHÁT DIESEL..............................................................................72

3


CHỈ DẪN KĨ THUẬT


NHÀ HỒNG KƠNG

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
I.1.GIỚI THIỆU
Tiêu chuẩn kỹ thuật này nhằm xác đònh rõ
phạm vi công việc của nhà thầu Điện trong công
tác lắp đặt và các tiêu chuẩn kỹ thuật của thiết
bò, vật tư cho toàn bộ Hệ thống Điện cho công trình.
I.2.PHẠM VI CƠNG VIỆC
Phạm vi công việc của nhà thầu điện bao gồm các
công việc sau :
- Cung cấp, vận chuyển tất cả thiết bò, vật tư đến
giao hàng và lưu kho tại công trường.
Thi công lắp đặt, kiểm tra và các công việc cần
thiết để lắp đặt một hệ thống điện hoạt động hoàn
chỉnh như được thể hiện trên bản vẽ thiết kế và
tiêu chuẩn kỹ thuật.
-

Chuẩn bò các bản vẽ thi công, bản vẽ chi tiết
lắp đặt.
-

Đệ trình các dữ liệu, bản mẫu, tài liệu kỹ
thuật cho các thiết bò, vật liệu.
-

Tất cả công việc kiểm tra, thử nghiệm và bàn


giao.
Chuẩn bò các bản vẽ “Hoàn công” và sổ tay
hướng dẫn vận hành và bảo trì.
-

Bảo hành và khắc phục các hư hỏng của hệ
thống điện trong giai đoạn bảo hành 1
-

năm kể từ ngày bàn giao hệ thống điện.
I.3.CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
Việc thi công lắp đặt phải thuân thủ theo các
yêu cầu mới nhất của các quy chuẩn và tiêu chuẩn
Việt Nam hoặc quốc tế tương đương do các cơ quan
4


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KƠNG

chức năng có thẩm quyền và các hiệp hội quốc tế
có uy tín ban hành :
- MEMA
Hiệp hội các nhà sản xuất điện của
Mỹ
-

NFPA Hiệp hội phòng cháy quốc gia Hoa Kỳ


-

UL
Tổ chức hợp tác của các phòng thí nghiệm
(Underwriters Laboratory)

-

TCVN

-

IEC

-

NFC Tiêu chuẩn Pháp

-

Quy phạm trang bò điện

-

Tiêu chuẩn và quy đònh của Công ty Điện Lực
Thành Phố Hồ Chí Minh

Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn quốc tế IEC


Trường hợp có sự khác biệt giữa các yêu cầu
trên thì áp dụng yêu cầu nào nghiêm ngặt hơn.
Tất cả các thiết bò, vật tư phải mới và có chất
lượng cao nhất, các thiết bò phải được sản xuất đồng
bộ. Trước khi cung cấp thiết bò, vật tư đến công
trường nhà thầu phải cung cấp đầy đủ các tiêu
chuẩn kỹ thuật về thiết bò (Catalogue, hình ảnh, bản
vẽ v..v..) cho Công ty tư vấn Thiết kế, Công ty Giám
sát/ Quản lý dự án và Chủ đầu tư duyệt.
I.4. BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG
Công tác lắp đặt phải được thực hiện bởi công
nhân có kinh nghiệm, chuyên môn phù hợp được
chứng nhận bởi các cơ quan chức năng có thẩm
quyền. Tất cả các công tác lắp đặt phải được giám
sát bởi các kỹ sư có chuyên môn và chứng chỉ
hành nghề giám sát phù hợp.
Phải lưu ý đặt biệt đến các yêu cầu của các cơ
quan chính quyền đòa phương và toàn
5


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KƠNG

bộ công trình phải được lắp đặt tuân theo các
yêu cầu của các cơ quan đó.
I.5. HỒ SƠ THIẾT KẾ
Hồ sơ thiết kế bao gồm :
Tiêu chuẩn kỹ thuật

Bản vẽ thiết kế
I.6. TRÌNH DUYỆT
1.6.1. Tổng qt
Nhà thầu Điện phải đệ trình lên Công ty Tư vấn
Thiết Kế, Chủ Đầu tư và Công ty Giám sát/ Quản lý
dự án các hồ sơ kỹ thuật của thiết bò và vật liệu
để xem xét. Các hồ sơ phải bao gồm các tiêu chuẩn
kỹ thuật của nhà sản xuất, các thông số kỹ thuật
về công suất, điện thế, dòng điện, kích thước có
chứng nhận và bất kỳ dữ liệu nào khác có thể
được yêu cầu theo quy đònh.
1.6.2. Bản vẽ thi cơng
Nhà thầu Điện phải chuẩn bò và đệ trình cho
Công ty Tư vấn Thiết Kế, Chủ đầu tư và Công ty Giám
sát/ Quản lý dự án trước khi lắp đặt, các bản vẽ
phối hợp kích thước có chỉ ra vò trí dự đònh của công
trình như : hệ thống cáp, thang cáp, máng cáp, lổ mở
sàn, giá đỡ, v.v.. để xem xét.
Các bản vẽ phải có tỷ lệ đủ lớn để chỉ ra một
cách rõ ràng mối quan hệ giữa các thiết bò như: tủ
phân phối, đồng hồ điện, cáp dẫn .vv..với cấu trúc
và các bộ phận khác. Nhà thầu Điện phải phối hợp
các bản vẽ đó với các bản vẽ của các hệ thống
khác có liên quan trước khi đệ trình lên Công ty Tư
vấn Thiết Kế, Chủ đầu tư và Công ty Giám sát/
Quản lý dự án.
1.6.3. Sơ đồ ngun lý

6



CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KƠNG

Các sơ đồ nguyên lý cho tất cả các thiết bò phải
chỉ rõ dây nguồn và dây điều khiển, bao gồm các
điểm đấu nối, các khoá liên động, điều khiển riêng
rẽ và điều khiển an toàn.
1.6.4. Danh mục các chi tiết
Danh mục đầy đủ các chi tiết bao gồm các bản
vẽ thể hiện chi tiết và các sơ đồ đấu nối, điều
khiển do nhà sản xuất cung cấp cho từng khoản mục
thiết bò, phải được kèm trong các tài liệu kỹ thuật
đệ trình.
1.6.5. Kiểm tra và thử nghiệm
Khi hoàn thành công trình, nhà thầu Điện phải đệ
trình một bản báo cáo kiểm tra cho toàn bộ các hệ
thống của công trình này.
Nhà thầu Điện phải thực hiện việc thử nghiệm
sau đây khi hoàn thành từng phần trước khi niêm
phong công trình.
+ Thử nghiệm toàn bộ hệ thống điện, hệ thống
dây cáp (cách điện và thông mạch)
+ Thử nghiệm điện trở nối đất
+ Kiểm tra kỹ các đầu cosse (vò trí, siết chặt…)
I.7. BẢN VẼ HỒN CƠNG
Lưu giữ các ghi chép về kích thước chính xác về
các đòa điểm lắp đặt của toàn bộ công trình
Khi hoàn thành công trình, nhà thầu điện phải

cung cấp 3 bộ tài liệu hoàn chỉnh các bản vẽ hoàn
công của công trình xây dựng xong. Trong đó, phải
được cập nhật mọi thay đổi, sửa đổi cho đến khi công
trình hoàn thành và được chấp nhận.
I.8. AN TỒN
Các điều luật, các quy đònh, tiêu chuẩn về an
toàn và sức khỏe cho người lao động tại công trường
phải được áp dụng bắt buộc.
7


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KƠNG

Các dây đai, ròng rọc, xích, bánh răng, khớp nối,
các đinh ốc nhô ra và bất kỳ bộ phận nào khác
được đặt ở vò trí mà mọi người có thể đến gần,
đều phải được bao bọc hoặc bảo vệ.
I.9. TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ
Các số liệu về vận hành và bảo trì phải
được hoàn chỉnh dưới dạng sách hướng dẫn và
cung cấp cho chủ sở hữu khi hoàn thành công trình.
Trước khi nghiệm thu từng hệ thống, nhà thầu
điện phải hướng dẫn các nhân viên vận hành của
chủ sở hữu hiểu rõ về cách sử dụng và bảo trì
toàn bộ hệ thống theo yêu cầu của chủ sở hữu.
I.10. THỜI GIAN BẢO HÀNH
Toàn bộ công trình phải không có hư hòng về vật
liệu và tay nghề.

Toàn bộ thiết bò phải đạt công suất và các đặc
tính đã được xác đònh.
Trong thời hạn bảo hành, bất kỳ hư hỏng nào
về tay nghề hoặc vật liệu phải được sửa chữa
bằng chi phí của nhà thầu điện.
Thời hạn bảo hành cho bất kỳ hư hỏng nào của
công trình phải là 12 tháng, tính từ ngày ghi trong giấy
chứng nhận hoàn thành. Nhà thầu điện phải đệ trình
lên công ty Tư vấn Thiết kế, công ty Giám sát/ Quản
lý dự án một văn bản bảo hành mọi hư hỏng trước
khi hoàn thành công trình.

8


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KƠNG

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỆN
II.1. TỔNG QT
Phần hệ thống điện này bao gồm quy đònh về tất
cả các vật liệu, lao động, vận chuyển, dụng cụ … và
mọi thứ khác cần thiết cho việc xây dựng, lắp đặt,
thử nghiệm bàn giao, trách nhiệm về hư hỏng cho các
thiết bò, các hệ thống được mô tả trong tiêu chuẩn
kỹ thuật này cùng toàn bộ những công việc phát
sinh liên quan không được quy đònh hoặc nhắc tới trong
tiêu chuẩn kỹ thuật này và trong các bản vẽ thiết
kế.

Tất cả các công việc được mô tả trong tiêu
chuẩn kỹ thuật này và các bản vẽ thiết kế kèm
theo phải được thực hiện bởi nhà thầu điện trừ phi có
những ghi chú cho những phần do nhà thầu khác thực
hiện.
Nhà thầu phải chi trả các chi phí cho các khoản chi
phí việc cấp giấy phép và lệ phí theo yêu cầu của
các cơ quan chức năng để thực hiện các công việc
được thể hiện trong hợp đồng.
II.2. PHẠM VI CƠNG VIỆC
Quy cách này bao gồm các cơng việc cung cấp, lắp đặt, thử nghiệm,
bàn giao, bảo hành và bảo trì, chuẩn bị các bản vẽ thi cơng, sổ tay hướng dẫn
vận hnh và bảo trì, tất cả các dịch vụ liên quan đến điện trong phạm vi quy định
trong tiêu chuẩn kỹ thuật và trong các bản vẽ thiết kế.
Tiêu chuẩn kỹ thuật và các bản vẽ thiết kế bao gồm tồn bộ mọi thứ cần
thiết cho việc hồn thành và đưa vào sử dụng các hạng mục sau :
- Cung

cấp, lắp đặt hệ thống cáp trung thế ngầm 24KV từ điểm đấu nối
(xác định bởi điện lực địa phương) vào trạm biến áp.
- Cung

cấp, lắp đặt các máy biến áp hợp bộ (Padmount Transformer).

- Cung

cấp, lắp đặt các máy phát điện dự phòng.

- Cung


cấp, lắp đặt các tủ phân phối chính (MSB).
9


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

- Cung

cấp, lắp đặt tủ phân phối, tủ điều khiển cho các hệ thống cơ khí
(ACMV, cấp thoát nước, xử lý nước, xử lý nước thải,...)
- Cung

cấp, lắp đặt hệ thống cáp điện từ máy biến áp và máy phát điện đến
tủ phân phối chính (MSB).
- Cung

cấp, lắp đặt hệ thống cáp điện, thanh dẫn điện từ tủ phân phối
chính đến các tủ phân phối tầng và từ tủ phân phối đến các thiết bị điện.
- Cung

cấp, lắp đặt các thang cáp, máng cáp, ống bảo vệ…theo yêu cầu.

- Cung

cấp, lắp đặt tất cả các loại đèn chiếu sáng tại các khu vực như khu
đậu xe, khu vực vệ sinh, khu vực phụ trợ,... như được thể hiện trên bản vẽ thiết
kế.
- Cung


cấp, lắp đặt tất cả các ổ cắm, đường dẫn đến các thiết bị và tất cả
các mạch điện phụ cuối cùng như được thể hiện trên bản vẽ thiết kế.
- Cung

cấp, lắp đặt các hệ thống chiếu sáng khẩn cấp, đèn thoát hiểm. Cung cấp, lắp đặt hệ thống chống sét - Cung cấp, lắp đặt hệ thống nối đất.
- Các

công việc có liên quan khác

- Bảo

hành 12 tháng

- Các

bản vẽ hoàn công, tài liệu hướng dẫn vận hnh và bảo trì

Tất cả dịch vụ nêu trên đều đuợc trình bày trong các bản vẽ thiết kế v tiu
chuẩn kỹ thuật ny.
Mọi công việc được bao gồm bảo hành, bảo đãm chất lượng và thử nghiệm
như đã quy định.
II.3. CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ THẦU KHÁC MÀ NHÀ THẦU ĐIỆN
PHẢI PHỐI HỢP
Danh mục các công việc sau đây sẽ do nhà thầu khác thực hiện có liên
quan đến nhà thầu điện do đó cần có sự phối hợp giữa các nhà thầu với nhau.
2.3.1. Công việc do Nhà Thầu xây dựng thực hiện :
+ Các lỗ mở sàn, tường cần thiết cho việc bảo trì thiết bị và đường cáp
điện.
+ Sự phối hợp giữa nhà thầu điện và nhà thầu xây dựng về tiến độ công

việc để đáp ứng sự nối tiếp nhau trong công trình xây dựng.
* Lưu ý
10


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Nhà thầu điện sẽ chịu mọi chi phí phát sinh nếu trường hợp các tường,
trần, sàn bị nhà thầu điện làm hư hỏng trong quá trình lắp đặt đèn, thang cáp,
máng cáp … hoặc do chậm trễ tiến độ phối hợp công việc với nhà thầu xây
dựng.
2.3.2. Công việc do nhà thầu cơ khí thực hiện :
+ Cung cấp và lắp đặt toàn bộ cáp điện từ tủ điều khiển đến quạt thông gió
bao gồm các phụ kiện cần thiết.
+ Dây điều khiển từ dàn lạnh đến dàn nóng, dây nguồn từ các isolator (do nhà
thầu
điện cung cấp) đến các dàn nóng máy lạnh.
2.3.3. Công việc do nhà thầu cấp thoát nước thực hiện
+ Cung cấp và lắp đặt toàn bộ cáp điện nguồn, cáp điều khiển từ tủ điều
khiển đến bơm cấp nước, bơm thoát nước thải, bơm nước mưa bao gồm các phụ
kiện cần thiết.
+ Cung cấp các tủ điều khiển, dây nguồn, dây điều khiển cho hệ thống xử lý
nước
thải bao gồm các phụ kiện cần thiết.
2.3.4. Công việc do nhà thầu chữa cháy thực hiện :
+ Cung cấp và lắp đặt toàn bộ cáp điện, cáp điều khiển từ tủ điều khiển đến bơm
chữa cháy bao gồm các phụ kiện cần thiết.
2.3.5. Công việc do nhà thầu Thang máy thực hiện

+ Cung cấp và lắp đặt cáp nguồn từ các isolator, tủ điện thang máy đến các
tủ điều khiển thang máy.
+ Cung cấp và lắp đặt đèn chiếu sáng, quạt thông gió, nguồn cho buồng
thang máy bao gồm cáp điện nguồn và các phụ kiện cần thiết.
+ Cung cấp và lắp đặt đèn chiếu sáng, nguồn cho giếng thang bao gồm cáp
điện nguồn và các phụ kiện cần thiết.
II.4. TRẠM BIẾN ÁP
24.1. Tổng quan

11


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Nguồn cung cấp điện cho dự án sẽ được đấu nối từ lưới điện 22kV của điện
lực địa phương. Điểm đấu nối, phương án đấu nối sẽ do nhà thầu phối hợp với
công ty điện lực địa phương. Cơng trình lắp đặt trạm biến thế cĩ 01 my biến p
1600 kVA v 01 my biến p 2000kV sẽ được đặt tại khun vin ngồi của tầng 1. Cáp
trung thế từ lưới điện địa phương sẽ được đi ngầm bên ngoài tịa nh v đi vào tầng
hầm 1, sau đó được chạy trên máng cáp để cung cấp điện cho máy biến áp.
2.4.2. Tủ trung Thế RMu
TT
1
1.1

Thông số kỹ thuật
Các yêu cầu kỹ thuật chung
Nhà sản xuất

Mã hiệu sản phẩm
Nước sản xuất
1.2 Kiểu
1.3 Điện áp định mức
1.4 Điện áp hệ thống cao nhất
1.5 Chịu điện áp tần số công nghiệp (ướt)
Pha-đất và pha-pha
Giữa hàm tĩnh và hàm động khi thiết bị
ở vị trớ mở
1.6 Chịu điện áp xung sét định mức
Pha-đất và pha-pha
Giữa hàm tĩnh và hàm động khi thiết bị
ở vị trí mở
1.7 Chịu dòng điện ngắn mạch định mức
(1s)
1.8 Các chỉ thị dòng ngắn mạch (đặt bằng
tay) cho cáp vào và ra
1.9 Đầu cáp T-Plug cho cáp vào và ra
1.10 Đầu Elbow cho cáp sang máy biến áp
1.11 Nhiệt độ môi trường và độ ẩm cực đại
1.12 Tuổi thọ làm việc của thiết bị

Đơn vị

Yêu cầu

kV
kV

MODULE

22
24

kV
kV

50
60

kV
kV

125
145

kA

20

Ghi chú




0C và IEC
%
62271-1
Năm
≥30
12



CHỈ DẪN KĨ THUẬT

1.13
2
2.1
2.2
2.3
3
3.1
3.2
3.3
3.4

3.5
3.6
4
4.1
4.2

Độ rũ của khí SF6
Thanh cái -RMU
Dòng điện định mức
Vật liệu làm thanh cái
Cách điện
Cầu dao phụ tải
Số cực
Cách điện
Dòng điện ngắn mạch định mức (1s)

Dòng cắt định mức
Cắt tải tác dụng
Cắt tải điện cảm
Cắt tải điện dung
Số lần đóng, cắt ở dòng ngắn mạch định
mức 20kA/s
Số lần thao tác cơ khí (ON/OFF)
Đầu cáp
Khả năng chịu ngắn mạch của đầu TPlug (3s)
Khả năng chịu ngắn mạch của đầu
Elbow (3s)

NHÀ HỒNG KÔNG

% năm

≤ 0.1

A

630
Đồng
SF6

KA
A
A
A
Lần


3
SF6
20

Lần

630
16
31.5
(IEC
62271)
10000

KA

20

KA

20

24.3. Máy biến áp
a) Thống số kĩ thuật MBA 1600KVA
Thông số kỹ thuật

MBA
1600kVA, 22/0,4KV

13



CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Công suất định mức:

1600Kva

Kiểu làm mát:

tự nhiên (AN)

Số lượng:

1 máy

Tần số định mức:

50 Hz

Điện áp định mức phía sơ cấp:

22 kV

Mức cách điện định mức bên sơ cấp:

24 kV

Điện áp sử dụng tần số CN (rms 50Hz-1mm):


50 kV

Mức cách điện cơ bản (BIL) hay chịu xung
điện áp (B.I.L. 1.2/50ms):
Nấc chuyển đổi (không điện):

150 kV
± 2x2,5 %

Điện áp thứ cấp không tải:
pha – pha:

400 V

pha – trung tính:

230 V

Mức cách điện định mức bên thứ cấp:

1,1 kV

Điện áp thứ cấp sử dụng ở tần số công nghiệp:

3 kV

Tổ đấu dây:

Dyn11


Tổn hao không tải không quá:

3100 W

Tổn hao khi tải ở 75° C không quá:

14000 W

Tổn hao khi tải ở 120° C không quá:

15800 W

Tổng trở ngắn mạch:

6%

Áp suất âm thanh trên 1 mét Lp(A):

≤ 62 dB

14


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Nhiệt độ môi trường tối đa:


40 °C

Nhiệt độ môi trường trung bình hàng ngày:

≤ 30 °C

Nhiệt độ môi trường trung bình hàng năm:

≤ 20 °C

Độ cao tương đối tối đa:

1000 m

Cấp nhiệt độ dây quấn cao thế:

F

Cấp nhiệt độ dây quấn hạ thế:

F

Nhiệt độ hệ thống cách điện:

155°C

Phân loại về khí hậu (HD 464 S1):

C2


Phân loại về môi trường (HD 464 S1):

E2

Phân loại phản ứng cháy (HD 464 S1):

F1

Vỏ máy:

YES, IP23 & IP30

Kích thước tối đa:
Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao (mm)

(1680 x1025x2265)

Tổng khối lượng:

3450 kg

Đo điện áp rơi trên mạch điện tử bảo vệ nhiệt:

176V-250V AC

b) Thống số kĩ thuật MBA 2000KVA

Thông số kỹ thuật

MBA

2000kVA, 22/0,4KV

15


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Công suất định mức:

2000Kva

Kiểu làm mát:

tự nhiên (AN)

Số lượng:

1 máy

Tần số định mức:

50 Hz

Điện áp định mức phía sơ cấp:

22 kV

Mức cách điện định mức bên sơ cấp:


24 kV

Điện áp sử dụng tần số CN (rms 50Hz-1mm):

50 kV

Mức cách điện cơ bản (BIL) hay chịu xung điện
áp (B.I.L. 1.2/50ms):
Nấc chuyển đổi (không điện):

150 kV
± 2x2,5 %

Điện áp thứ cấp không tải:
pha – pha:

400 V

pha – trung tính:

230 V

Mức cách điện định mức bên thứ cấp:

1,1 kV

Điện áp thứ cấp sử dụng ở tần số công nghiệp:

3 kV


Tổ đấu dây:

Dyn11

Tổn hao không tải không quá:

4000 W

Tổn hao khi tải ở 75° C không quá:

16000 W

Tổn hao khi tải ở 120° C không quá:

18000 W

Tổng trở ngắn mạch:

6%

Áp suất âm thanh trên 1 mét Lp(A):

≤ 63 dB

16


CHỈ DẪN KĨ THUẬT


NHÀ HỒNG KÔNG

Nhiệt độ môi trường tối đa:

40 °C

Nhiệt độ môi trường trung bình hàng ngày:

≤ 30 °C

Nhiệt độ môi trường trung bình hang năm:

≤ 20 °C

Độ cao tương đối tối đa:

1000 m

Cấp nhiệt độ dây quấn cao thế:

F

Cấp nhiệt độ dây quấn hạ thế:

F

Nhiệt độ hệ thống cách điện:

155°C


Phân loại về khí hậu (HD 464 S1):

C2

Phân loại về môi trường (HD 464 S1):

E2

Phân loại phản ứng cháy (HD 464 S1):

F1

Vỏ máy:

YES, IP23 & IP30

Kích thước tối đa:
Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao (mm)
Tổng khối lượng:
Đo điện áp rơi trên mạch điện tử bảo vệ nhiệt:

(1830x1140x2420)
4250 kg
176V-250V AC

24.4. Nối đất phòng máy biến áp:
Nhà thầu phải cung cấp và thực hiện việc nối đất các thiết bị trong trạm
biến áp tuân theo tiêu chuẩn sau :
- TCVN 4756-89 : Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
Các thiết bị cần nối đất sẽ được kết nối tới thanh cái chính hệ thống nối đất

củatừng khối được đặt trong phòng điện :
+ Nối đất máy biến áp: cáp đồng trần 70
mm2
+ Trung tính máy biến áp : 1 x 120mm PVC
+ Nối đất cho thang cáp, máng cáp và các kết cấu kim loại của phòng
biến áp. Các dây cáp nối đất phải có nhãn cho từng tuyến.

17


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

II.4. TỦ PHÂN PHỐI
2.4.1. Tổng quan
Toà nhà có 01 tủ (MSB1) được cấp nguồn từ máy biến áp T1 1600kVA và
01 tủ (MSB2) được cấp nguồn từ máy biến áp T2. 02 Tủ ATS được cấp nguồn từ
máy biến áp T2 và máy phát điện. 02 Tủ DP-CAP là tủ tụ bù. Toàn bộ hệ thống
điện của tòa nhà được cấp điện từ các tủ MSB1, MSB2, MSB3 và MSB3,
MSB4. Riêng tủ ATS2 cấp riêng cho tủ MSB4.
Hệ thống Tủ phân phối chính (MSB) được đặt trong phòng kĩ thuật điện
tại tầng hầm 1 của tòa nhà.
2.4.2. Tủ phân phối chính và các tủ phân phối nhánh
a) Kích thước và lắp đặt:
Nhà thầu điện phải cung cấp và lắp đặt các tủ phân phối chính & nhánh
như đãthể hiện trong các bản vẽ theo các quy cách được yêu cầu trong tài liệu
này.
Các tủ phân phối thể hiện trên bản vẽ chỉ để minh thị. Nhà thầu phải có
trách nhiệm kiểm tra kích thước cụ thể và đảm bảo rằng tất cả các tủ phân phối

được cung cấp đều phải phù hợp với các vị trí chờ sẳn, không đòi hỏi phải dừng
hoặc thay đổi công việc xây dựng.
a) Việc sắp xếp:
Tủ phân phối chính
Được đặt tại vị trí như đã thể hiện trên bản vẽ, bao gồm vỏ tủ có cấu tạo
bằng thép lá, loại kín, chống bụi và côn trùng chứa các cầu dao và thiết bị như
đã thể hiện trên các sơ đồ nguyên lý của từng tủ phân phối chính.
Tủ phân phối nhánh
Các tủ phân phối nhánh được đặt tại các vị trí đã được thể hiện trên bản vẽ.
Vỏ tủ có cấu tạo bằng thép lá, loại kín, chống bụi và côn trùng thuận tiện cho
việc lắp trên tường và chỉ tiếp cận được từ phía trước có chứa các cầu dao và
thiết bị như đã thể hiện trên các sơ đồ nguyên lý của từng tủ phân phối.
2.4.3. Các bản vẽ trình duyệt
Trước khi lắp đặt và chế tạo tủ phân phối nhà thầu điện phải đệ trình cho
Công ty Tư vấn Thiết Kế, Công ty Giám sát và các Chủ đầu tư các tài liệu sau :

18


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Bản sao bản vẽ cấu tạo chi tiết của từng tủ phân phối chính và nhánh theo
dự kiến, các sơ đồ kiểm tra.
-

Các bản vẽ lắp đặt tủ phân phối nhánh bao gồm sự sắp xếp tổng quát. Lắp
đặt các thiết bị , vỏ tủ, cửa tủ …
-


Các sơ đồ đơn tuyến của tủ phân phối với các thanh cái, các tuyến phân
phối, thiết bị cho vị trí và kích thước.
-

Trong suốt thời gian thi công, nhà thầu phải cập nhật lại các bản vẽ
cho các tủ phân phối về các vấn đề thay đổi.
Một bản sao của các bản vẽ tủ phân phối cuối cùng đã được chấp thuận
phải được ép plastic, treo cố định tại những nơi đặt các tủ phân phối.
2.4.4. Kiểm tra tại nhà máy
Nếu như có yêu cầu của Công ty Tư vấn Thiết kế, Công ty Giám sát và
Chủ đầu tư thì các tủ phân phối phải được kiểm tra tại xưởng trước khi sơn phủ
bất cứ lớp nào. Khi tiến độ các tủ được 80% thì cũng phải được Công ty Tư vấn
Thiết kế, Công ty Giám sát và Chủ đầu tư kiểm tra tại nơi đang lắp ráp. Vấn đề
kiểm tra phải đuợc nhà thầu thông báo trước 7 ngày.
2.4.4. Cấu tạo
Cấu trúc của tủ phân phối phải tuân theo các tiêu chuẩn sau :
-

IEC 60529 : Cấu tạo vỏ tủ-phụ kiện-cấp bảo vệ

-

IEC 6060664-1

: Điện áp cách điện

IEC 60439-1 : Yêu cầu chung về tủ điện – Sắp xếp thiết bị – Tiêu chuẩn
bảo vệ, an toàn.
-


-

IEC 60947 : Tiêu chuẩn về các thiết bị bảo vệ
Cấu tạo của một tủ phân phối gồm những thành phần chính như sau :

-

Vỏ tủ

-

Hệ thống thanh cái phân phối.

-

Các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ, điều khiển :
+ Bộ chuyển nguồn tự động

+ Các thiết bị hiển thị như đồng hồ, đèn báo hiệu … +
Phần đầu nối cho các tuyến cáp đi ra ngoài.
19


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

+ Các phụ kiện lắp đặt.
Nhà thầu điện phải bảo đảm việc cân bằng pha khi phân phối các phụ tải.

Tủ phân phối phải có các chức năng bảo vệ như sau :
-

Không cho người chạm vào các phần mang điện

-

Chống lại quá trình xâm nhập của nước

-

Bảo vệ chống hư hỏng về phần cơ khí cho các thíêt bị

-

Chống mài mòn, rỉ sét

-

Các miệng hở phải có lưới chống côn trùng

Vỏ tủ được cấu tạo phải thỏa mãn những yêu cầu chính
sau : - Cấu tạo bằng thép lá, mạ điện, sơn 2 lớp sơn tĩnh điện
-

Vỏ tủ có độ dày ≥ 1.5 mm

-

Cửa tủ có độ dày ≥2 mm


-

Cửa phải khoá được, gắn các đồng hồ đo lường, đèn báo hiệu, nút điều

khiển.
Phần thép lá cấu tạo vỏ tủ và các phần kim loại trong tủ phải được gấp.
Hàn và tăng cường để vỏ tủ được cứng, không bị võng, vặn hay biến dạng. Các
bộ phận kim loại phải được hình thành sao cho khi tháo dỡ không bị lộ các cạnh
thô, sắc.
Tất cả các nếp gấp phải theo một bán kính sao không có một mẫu kim loại
nào lộ ra và nhỏ nhất là 5mm. Toàn bộ các đinh ốc, bu lông, vòng đệm… được
sử dụng trong tủ đều phải được mạ điện.
Các cửa tủ có chiều cao trên 1.5 m phải được trang bị một hệ thống đóng
nhanh 3 điểm hoạt động chỉ cần 1 tay nắm để khoá. Các cửa phải được lắp bản
lề với các trụ bằng thép không rỉ.
Tủ phân phối phải có mặt bảo vệ bên ngoài, để khi mở cửa tủ người vận
hành không chạm được vào các phần mang điện phía trong tủ.
Trên cửa tủ phân phối chính phải chứa được những thiết bị chính sau :
-

Một vôn kế ( với công tắc xoay)

-

Một ampe kế cho 1 pha

-

Điện kế


-

Hiển thị nguồn cung cấp

-

Đèn báo sự cố
20


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

-

NHÀ HỒNG KÔNG

Nút ngừng khẩn cấp

Các tủ phân phối chính được lắp đặt trên sàn phải có các phương tiện
nâng cẩu gồm 4 bulông có lỗ khuyên tháo dỡ được đường kính 12/16mm, nối
dây với các gía đỡ.
Các giá đỡ phải được đặt ở vị trí bảo đảm cho lực nâng theo phương thẳng
đứng không truyền lên đỉnh tủ phân phối mà truyền lên toàn bộ các bên cửa tủ.
Các đường dẫn cáp có kích thước thích hợp phải được cung cấp trong
phạm vi tủ phân phối và ở dưới hoặc trên các điểm kết nối của dây cáp với thiết
bị. Phải có giá lắp thích hợp để cố định các đường dẫn cáp theo suốt chiều dài,
có đủ không gian cho việc kết nối với các thiết bị như trong sơ đồ.
Ở những vị trí kết nối giữa thanh cái và thanh cái hoặc dây cáp phải được
sử dụng các bu lông thích hợp.

2.4.5. Thanh cái, giá đỡ và đầu dây nối trong tủ
Việc phân phối tải cho các tuyến phải sử dụng thanh cái được chế tạo
bằng chịu sức kéo, dẫn điện tốt, có độ sạch điện phân.
Việc lựa chọn tiết diện và cách ly cho các thanh cái phải tuân thủ theo các tiêu
chuẩn IEC 60664-1
Trừ các bộ ráp thanh cái được bọc kín hoặc được nhúng hòan toàn trong
PVC, các thanh cái khác đều phải được phủ lớp vật liệu côpôlime acrilic
được cơ quan cung cấp chấp thuận, phải cung cấp các nhãn hiệu cảnh báo trên
các thanh cái được xử lý trực tiếp.
Thanh cái phải được ghi nhận, đánh dấu để nhận biết được theo thứ tự pha
(có thể đánh dấu bằng các vỏ bọc PVC cùng màu với màu của dây cáp theo thứ
tự pha).
Hệ thống thanh cái trong tủ được lựa chọn sao cho có thể chịu được tác
động tối đa về nhiệt, cơ, từ trường trong trường hợp có sự cố với thời gian lớn
hơn thời gian các bảo vệ sẽ tác động.
Các thanh cái của cả 3 pha được lắp đặt trong tủ tại những vị trí thuận lợi cho
việc
phân phối tải và dễ tiếp cận.
Việc kết nối giữa thanh cái với thanh cái hoặc dây cáp phải được sử dụng
bằng
21


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

0 các bu
lông tương ứng. Nhiệt độ tại các vị trí kết nối không được vượt quá 90 C trong
điều kiện chịu tải tối đa liên tục.

Định vị các thanh cái bằng các giá đỡ và các bản chèn không được
bắt bu lông trực tiếp lên các thanh cái. Được gắn độc lập và phải có báo cáo
thử nghiệm cho kết qủa thỏa mãn tương đương với quy định của thanh cái.
Các kết nối từ thanh cái đến các cầu dao phải được sắp xếp càng ngắn càng tốt.
Phải có dự phòng cho việc mở rộng các thanh cái mà không ảnh
hưởng đến kích trạng thái hiện tại của tủ phân phối.
Thanh cái cho trung tính phải được lựa chọn có cùng tính chất và kích cỡ
như thanh cái cho các pha.
Các tuyến dây bên trong tủ sẽ được kết nối với các tuyến dây cáp bên
ngoài từ các thiết bị tại các terminal phải được đặt phía dưới của tủ phân phối.
Màn che bảo vệ không cho chạm vào các terminal phải được lắp bằng nhựa
trong suốt để người vận hành có thể quan sát đuợc.
Phải sử dụng các đầu coss và vỏ bọc bảo vệ cho các đầu kết nối của dây
cáp.
Một thanh cái tiếp đất được lắp đặt trong tủ phân phối ở phía đáy tủ để
phân phối dây đất cho các thiết bị, có kích thước phù hợp các yêu cầu của các
đường kết nối. Đây là hệ thống TN với trung tính nối đất lặp lại, do đó thanh cái
tiếp đất phải được kết nối với thanh cái trung tính. 2
Các dây dẫn tiếp địa có tiết diện lớn hơn 6mm phải sử dụng các đầu coss
loại có lỗ (đường kính tối thiểu 8mm2 ) với các vòng đệm, bulông. Các dây tiếp
đất nhỏ hơn 6mm2 cũng phải được kết nối bằng các đầu coss.
Vỏ cửa tủ phải được kết nối với thanh tiếp địa, cửa tủ đuợc sử dụng loại
dây đồng tết để kết nối với thanh địa.
2.4.6. Các nhãn hiệu trong tủ
Toàn bộ các cầu dao, thiết bị, dây cáp … trong tủ phải được ghi nhãn
thích hợp. Các chữ phải có chiều cao ít nhất 3mm, các nhãn cho các thiết bị phải
không bị che khuất bởi các đường dây. Không chấp thuận việc sử dụng băng keo
hai mặt để dán nhãn.
22



CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG

Thông tin trên nhãn phải thể hiện đầy đủ về việc bảo vệ, điều khiển. Bên
ngoài mỗi tủ phân phối phải có nhãn ghi tên tủ.
2.4.7. Yêu cầu bảo vệ và điều khiển cho thiết bị
Nguyên tắc bảo vệ đã được thể hiện trên các bản vẽ sơ đồ nguyên lý
hệ thống điện. Bảo vệ chống quá tải và ngắn mạch với cầu dao ngắt tự động :
-

Nguyên tắc từ cho quá tải cao và ngắn mạch

-

Nguyên tắc nhiệt cho quá tải thấp

-

Các tiếp điểm phụ cho phần báo hiệu, báo sự cố.

Điều khiển đóng ngắt các tuyến đèn bằng :
-

Khởi động từ + relay nhiệt và công tắc thời gian

-

Các relay đóng ngắt bằng xung, công tắc đóng tức thời mở với thời gian


trễ.
Các thiết bị bảo vệ phải được lựa chọn đồng bộ và có tính phối hợp nhau
cao nhất
Đối với các tuyến đèn được điều khiển đóng ngắt tại phòng bảo vệ thì nhà
thầu phải đưa các dây điều khiển từ các thiết bị tại tủ phân phối chính đến các
công tắc tại bảng điều khiển trong phòng bảo vệ.
2.4.8. Tủ phân phối nhánh
* Tủ phân phối tầng :
Các tủ phân phối tầng của từng khối được cấp nguồn từ tủ phân
phối chính của mỗi khối.
Các tủ phân phối tầng được lắp đặt trong hộp gen điện của mỗi khối
Nhà thầu cần phải xác định chính xác kích thước của từng tủ phân phối ở
mỗi tầng sao cho có thể lắp đặt với khoảng trống bị giới hạn trong hộp gen.
Các thiết bị và nguyên tắc hoạt động của tủ phân phối tầng phải tuân theo
những thể hiện trên sơ đồ nguyên lý. Việc bảo vệ nhằm bảo đảm tính liên lục
của nguồn cung cấp trong trường hợp có sự cố xảy ra, khi lựa chọn thiết bị bảo
vệ nhà thầu cần phải tuân theo các yêu cầu sau :
-

Tính chọn lọc giữa các cầu dao ngắt tự động - Khả năng cắt dòng ngắn

mạch.
23


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG


Số lượng, vị trí các tủ phân phối tầng được thể hiện trên các bản vẽ Tủ,
thiết bị,
tuyến cáp phải được ghi nhãn đầy đủ
2.4.9. Bảo vệ
Nhà thầu điện phải có trách nhiệm bảo vệ các tủ phân phối và các công
việc cần thiết để ngăn ngừa các hư hỏng như phải có bao bì bảo vệ cho các tủ
phân phối trước khi lắp đặt và sử dụng.
II.5. THIẾT BỊ ĐIỆN
2.5.1. Cầu Dao ngắt tự động chính phần hạ thế
Bảo vệ đầu ra phần hạ thế của cho mỗi máy biến áp dùng một cầu
dao ngắt tự động được lắp đặt trong phòng máy biến áp của mỗi khối.
Các thông số kỹ thuật phải theo tiêu chuẩn IEC 947.2
Máy biến áp T1: 1600kVA
-

Điện áp

: 380/415V-50HZ

-

Dòng điện định mức

: 2500A

Dòng ngắn mạch cực đại
: 75 KA - Ngưỡng ngắt và thời
gian trễ điều chỉnh được - Có các chỉ định cho đóng ngắt.
-


Máy biến áp T2: 2000kVA
-

Điện áp

: 380/415V-50HZ

-

Dòng điện định mức

: 3200A

- Dòng

ngắn mạch cực đại
: 75 KA - Ngưỡng ngắt và thời
gian trễ điều chỉnh được - Có các chỉ định cho đóng ngắt.
2.5.2. Thiết bị trong tủ phân phối
Nhà thầu điện phải cung cấp toàn bộ tất cả các thiết bị trong tủ phân phối
và các thiết bị khác có liên quan được thể hiện trên bản vẽ. Tất cả các thiết bị
đều thuộc loại làm việc liên tục.
2.5.3. Bộ chuyển đổi nguồn tự động

24


CHỈ DẪN KĨ THUẬT

NHÀ HỒNG KÔNG


Tủ phân phối chính của mỗi khối đều được lắp đặt một bộ chuyển nguồn
tự động, dùng để chuyển đổi nguồn điện cung cấp giữa máy biến áp vá máy phát
điện.
Phần quy cách này sẽ trình bày các yêu cầu về việc cung cấp, lắp
đặt, thử nghiệm bộ chuyển nguồn tự động và phát lệnh cho máy phát dự phòng.
Bộ chuyển nguồn tư động thuộc loại bước kép, kết nối bằng điện và cơ
phải được cung cấp. Phải chuyển nguồn tự động khi mất nguồn điện cung cấp từ
lưới và trở lại khi nguồn điện lưới phục hồi trên các pha.
Tiêu chuẩn tham khảo cho bộ chuyển nguồn tự động :
TCVN 3623-81 : Khí cụ điện chuyển mạch điện áp tới 1000V. Yêu cầu
chung .
-

Một bộ chuyển nguồn tự động gồm có các phần chính như sau :
+ Cầu dao đóng ngắt có dòng điện định mức như ghi trên bản vẽ.
+ Ngắt khi có sự cố khuẩn cấp
+ Động cơ điều khiển đóng hoặc ngắt cầu dao
+ Khóa liên động cơ và điện
+ Tiếp điểm phụ, báo động
+ Bộ điều khiển hoạt động chuyển nguồn với các thiết bị chính như sau :
-

Relay tắt hoặc mở máy phát điện

-

Relay kiểm tra điện áp

Relay trì hoãn thời gian mở máy phát điện: được trang bị để làm

chậm việc khởi động máy phát điện khi mất điện lưới, khoảng điều chỉnh 0 ± 30
giây.
-

Relay trì hoãn thời gian chuyển nguồn từ bình thuờng sang dự phòng:
phải được trang bị để làm chậm thời gian đóng ngắt của bộ cầu dao từ chế độ
điện lưới sang máy phát, khoảng điều chỉnh 0 ± 30 giây.
-

Relay trì hoãn thời gian chuyển nguồn từ dự phòng sang bình thường:
phải được trang bị để làm chậm thời gian đóng ngắt của bộ cầu dao từ chế độ
máy phát sang điện lưới, khoảng điều chỉnh 0 ± 30 giây.
-

-

Relay tần số

25


×