Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bacillus thuringiensis

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.4 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD
BÁO CÁO VI KHUẨN
Chủ đề:

ỨNG DỤNG VI KHUẨN Bacillus Thuringiensis
TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC CÔN TRÙNG

GVHD:

Nhóm thực hiện:

Ts. Nguyễn Thị Thu Nga

1. Trương Huỳnh Bá

3083842

2. Nguyễn Phương Thái

3083882

3. Đinh Văn Nhi

3083872

4. Nguyễn Ánh Vân

3087780

5. Lâm Hoàng Dũng



3083789


Nội dung
I. Đặc điểm của vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt)
II. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Bt đối với côn trùng.
III. Đối tượng tác động của vi khuẩn Bt.
IV. Phương pháp sản xuất và các dạng chế phẩm Bt
trên thị trường.
V. Ưu và khuyết điểm của thuốc sinh học Bt
VI. Kết luận


I. ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN Bacillus
thuringiensis
Theo khoá phân loại của Bergey (1984)
Vi khuẩn Bacillus thuringiensis thuộc:
Giới: Procaryotae
Ngành: Firmicutes
Họ: Bacillacaeae
Chi: Bacillus
Loài: thuringiensis


I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VI KHUẨN
Bacillus Thuringiensis (Bt)
A. Đặc điểm hình thái :
Quá trình sống của vi khuẩn Bt được chia thành 3 giai đoạn:
1. Thể dinh dưỡng:


-

Vi khuẩn có hình que, tựa
như lạp xưởng, kích thước
1.2 x 3-5µm.
Chúng thường tồn tại 1 cá
thể hoặc 2 cá thể liền kề
nhau.
Sinh sản bằng cách phân
đôi, trong thời kỳ sinh sản
có 2,4,8… cá thể liền kề
nhau tạo thành chuỗi.


- Lông roi mọc xung quanh, hơi động hoặc không động.
- Là vi khuẩn gram dương.


2. Nang bào tử 

- Khi thể vi khuẩn già, một đầu
trong tế bào vi khuẩn hình thành
bào mầm hình bầu dục và đầu
kia hình thành tinh thể hình thoi
 giai đoạn nang bào tử.
- Nang bào tử hình trứng, dài
hơn thể dinh dưỡng.
- Khi nhuộm với thuốc fusin
carboxin màu đỏ thì thể dinh

dưỡng màu đỏ, tinh thể màu
đỏ sẫm, bào tử mầm không
màu.


3. Bào mầm và tinh thể 
Khi nang bào tử phát triển đến một giai đoạn nào đó ,
chúng nứt ra  phóng bào mầm và tinh thể.


a) Bào mầm 
- Kích thước 0,8-0,9 x 2 µm.
- Bào mầm ở dạng ngủ nghỉ có
khả năng chống chịu cao với các
điều kiện bất lợi của môi trường.


Các giai đoạn của quá trình tạo bào tử


- Quá trình hình thành bào tử :
 Sợi trục hình thành nhiễm sắc
thể.
 Phát sinh màng tế bào, hình
thành vách tiền bào tử.
 Tiền bào tử tách ra khỏi tế bào
mẹ.
 Xung quanh bào tử hình thành vỏ
bào tử, màng ngoài và bào tử
được hình thành.



b)Tinh thể 
- Kích thước : 0,6 x 2 µm.
- Hình dạng : hình thoi, hình
tròn, hình bầu dục, hình
vuông... tùy vào loài và loại
môi trường phát triển.

- Tinh thể độc của Bt mang bản
chất Protein và có độc tính cao
với rất nhiều loại côn trùng.


- Khi nhuộm xanh
metylen hoặc fusin đỏ
thì độc tố bắt màu
dưới kính hiển vi đối
pha tinh thể độc.
- Tinh thể độc rất bền
vững ở nhiệt độ cao.


B. Đặc tính sinh vật học
- Vi khuẩn Bt mọc trên nhiều loại môi trường
khác nhau thì có nhiều hình dạng khác
nhau.
- Sinh trưởng trong điều kiện nhiệt độ 1240oC, thích hợp nhất 27-37oC.
- 35-40oC vi khuẩn sinh trưởng nhanh
nhưng mau già, nhiệt độ thấp sinh trưởng

chậm.
- Có khả năng hình thành nội bào tử 
chịu được nhiệt độ cao (80oC)
- Thích hợp ở điều kiện kiềm
pH=7.5 là tối hảo,
pH =8.5 VK hình thành bào mầm,
pH =5 không hình thành bào mầm.
- Vi khuẩn thuộc nhóm hiếu khí.

Hình: Khuẩn lạc của Bt trên môi
trường agar blood.


II. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Bt


II. Cơ chế gây bệnh của vi khuẩn Bt
Chất độc do vi khuẩn tiết ra là hình thức gây chết chủ yếu cho côn trùng.

Có 2 loại độc tố:

2.1 Ngoại độc tố : là các sản phẩm trao đổi chất được tiết ra
trong quá trình sinh dưỡng, có 3 loại :
- Ngoại độc tố α-exotoxin :
+ Là protein dễ bị phá hủy ở 1200C trong 20 phút.
+ Chúng được sinh ra trước khi hình thành bào mầm và tinh
thể.


-


Ngoại độc tố β-exotoxin :
+ Là chất độc chịu nhiệt.
+ Khả năng gây tác động lên cơ thể côn trùng: gây di tật miệng, co thắt, mất
râu môi dưới, đỉnh lưỡi dài ra, thành trùng có cánh không đầy đủ….,
+ Ngăn cản quá trình phát triển của côn trùng.
+ Ngoài ra, nó còn kìm hãm sinh tổng hợp RNA, protein, acid nucleic.

- Ngoại độc tố γ-exotoxin : là một loại enzym chưa xác định.


2.2 Nội độc tố δ-endotoxin
 - Là tinh thể cũng là chất độc chính.
Cơ chế :
- Khi tinh thể hòa tan trong ruột của côn
trùng, chỉ mấy phút làm cho côn
trùng tê liệt.
- Vách ruột côn trùng bị vỡ,
- Các tế bào thượng bì bị rụng, để lộ
màng đáy mỏng,
- Tạo điều kiện thuận lợi cho bào mầm
nảy mầm,
- Tế bào dinh dưỡng chui vào màng
thực quản xâm nhập vào thượng bì,
- Làm cho ruột giữa bị phá hoại, sâu
non chết.

Tinh thể độc của Bt
var.israelensis (Bti) dưới
kính hiển vi điện tử



Cơ chế tác động của tinh thể độc


III. Đối tượng tác động của vi khuẩn
Bt
Chúng có thể tác động và diệt nhiều loài ấu trùng thuộc
:

bộ cánh vảy

bộ hai cánh

bộ cánh cứng


- Bacillus thuringiensis Berliner subsp. aizawai (B.t.a): trừ
sâu non bộ cánh vảy ( theo Nguyễn Trần Oánh, 2007)

Sâu tơ hại cải

Sâu xanh da láng

Sâu cuốn lá nhỏ


Bacillus thuringiensis Berliner subsp. Japonensis : trừ giống
Plutella của bộ cánh Phấn. ( theo Nguyễn Trần Oánh,
2007)


Bacillus thuringiensis Berliner subsp. tenebrionis : được khuyến
cáo trừ sâu non bộ cánh Cứng ( bọ cánh cứng hại khoai tây và
nhiều loại cánh cứng khác hại cà chua, cà,cây cảnh…), ( theo
Nguyễn Trần Oánh, 2007)


IV. Phương pháp sản xuất chế phẩm Bt

Có 2 phương pháp chính
Phương pháp lên men tầng sâu thể lỏng.
Ưu điểm của phương pháp này là sản xuất ra số lượng nhiều,
chất lượng cao, ổn định nhưng đòi hỏi phải đầu tư thiết bị phức tạp.
Phương pháp lên men nửa thể rắn.
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản dễ làm, không cần
thiết bị khử trùng nghiêm ngặt, nhưng không sản xuất được sinh
khối cao.


Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 10 chủng Bacillus thurigensis
được phân lập để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học.

Các chủng giống Bt sau đó được cấy vào bình lên men,
trong điều kiện nhiệt độ thích hợp (28-30oC). Sau
khoảng 52-54h là có thể thu hoạch được dịch thể chứa
các tinh thể protein độc tố đối với sâu hại.


Sơ đồ tổng quát qui trình tạo thuốc trừ sâu Bt.
Chủng Bt thuần


Nhân giống cấp 1

Nhân giống cấp 2

Kích thích lên men

Lọc và ly tâm

Thu sinh khối


Các chế phẩm Bt bán trên thị trường.
- Delfin WG (32BIU) và Thuricide H.P của hãng SDS
Biotech Nhật.
- V.K 16 WP và 32 WP của công ty bảo vệ thực vật I.
- Bacterin B.T WP của Trung tâm nghiên cứu công
nghệ sinh học TP.HCM.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×