Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Nghiên cứu tạo kháng nguyên VP6 tái tổ hợp và kháng thể đặc hiệu để ứng dụng phát triển que thử phát hiện nhanh virus rota

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 162 trang )

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C BÁCH KHOA HÀ NỘ I
-----------------------

ĐỖ

THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨ U TẠ O KHÁNG NGUYÊN VP6 TÁI TỔ HỢ P VÀ
KHÁNG THỂ ĐẶ C HIỆ U ĐỂ Ứ NG DỤ NG PHÁT TRIỂ N QUE
THỬ PHÁT HIỆ N NHANH VIRUS ROTA

LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌ C

HÀ NỘ I – 2017


BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O
TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C BÁCH KHOA HÀ NỘ I
-----------------------

ĐỖ

THỊ THU HÀ

NGHIÊN CỨ U TẠ O KHÁNG NGUYÊN VP6 TÁI TỔ HỢ P VÀ
KHÁNG THỂ ĐẶ C HIỆ U ĐỂ Ứ NG DỤ NG PHÁT TRIỂ N QUE
THỬ PHÁT HIỆ N NHANH VIRUS ROTA

Chuyên ngành: Công nghệ sinh họ c
Mã số



: 62420201

LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌ C

NGƯ Ờ I HƯ Ớ NG DẪ N KHOA HỌ C
1. PGS. TS TRƯ Ơ NG QUỐ C PHONG
2. GS. TS NGUYỄ N ĐĂNG HIỀ N

HÀ NỘ I – 2017


LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứ u củ a tôi và mộ t số kế t quả cùng cộ ng tác vớ i các cộ ng sự
khác.
Các số liệ u và kế t quả trình bày trong luậ n án là trung thự c, mộ t phầ n đã đư ợ c công bố
trên các tạ p chí khoa họ c chuyên ngành vớ i sự đồ ng ý và cho phép củ a các đồ ng tác giả . Phầ n
còn lạ i chư a đư ợ c tác giả nào công bố trong bấ t kỳ công trình nghiên cứ u nào khác.

GVHD 1

GVHD 2

Nghiên cứ u sinh

PGS. TS Trư ơ ng Quố c Phong

GS. TS Nguyễ n Đăng Hiề n


Đỗ Thị Thu Hà


LỜ I CẢ M Ơ N

Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơ n chân thành và sâu sắ c tớ i PGS. TS Trư ơ ng Quố c Phong –
giám đố c Trung tâm nghiên cứ u và phát triể n CNSH, Việ n CN Sinh họ c - CN Thự c phẩ m,
trư ờ ng Đạ i họ c Bách khoa Hà Nộ i và GS. TS Nguyễ n Đăng Hiề n – giám đố c Trung tâm
nghiên cứ u, sả n xuấ t vắ c xin và sinh phẩ m y tế (Bộ Y tế ) đã tậ n tình hư ớ ng dẫ n, quan tâm và
tạ o điề u kiệ n cho tôi hoàn thành luậ n án này;
Để hoàn thành luậ n án, tôi đã nhậ n đư ợ c nhiề u sự giúp đỡ và độ ng viên từ PSG. TS Tô
Kim Anh, PGS. TS Khuấ t Hữ u Thanh – Nguyên ban lãnh đạ o Trung tâm nghiên cứ u - phát triể n
CNSH cùng toàn thể bạ n bè và đồ ng nghiệ p. Tôi xin chân thành cả m sự giúp đỡ quý báu đó;
Tôi chân thành cả m ơ n tậ p thể cán bộ mộ t số phòng nghiên cứ u thuộ c Trung tâm nghiên
cứ u, sả n xuấ t vắ c xin và sinh phẩ m y tế đã tạ o điề u kiệ n giúp đỡ để tôi hoàn thành nghiên cứ u
củ a mình;
Vớ i tấ t cả lòng kính yêu và biế t ơ n chân thành nhấ t, tôi xin dành cho gia đình: bố , mẹ ,
chồ ng và các con, nhữ ng ngư ờ i thân yêu đã thông cả m, độ ng viên, tạ o điề u kiệ n và chia sẻ khó
khăn cùng tôi trong suố t thờ i gian qua!
Hà Nộ i, ngày 30 tháng 08 năm 2017

Đỗ Thị Thu Hà


DANH MỤ C CHỮ

VIẾ T TẮ T ......................................................................................................VI

DANH MỤ C CÁC HÌNH Ả NH .....................................................................................................IX

DANH MỤ C CÁC BẢ NG ............................................................................................................... X
ĐẶ T VẤ N ĐỀ .................................................................................................................................... 1
CHƯ Ơ NG I. TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U........................................................................................... 3
1.1

TÌNH HÌNH BỆ NH TIÊU CHẢ Y DO VIRUS ROTA TRÊN THẾ

GIỚ I VÀ VIỆ T

NAM .................................................................................................................................... 3
1.1.1

Tình hình nhiễ m virus rota trên thế giớ i ........................................................................... 3

1.1.2

Tình hình nhiễ m virus rota ở Việ t Nam............................................................................. 3

1.2

ĐẶ C ĐIỂ M CỦ A VIRUS ROTA ........................................................................................ 4

1.2.1

Phân loạ i virus rota.............................................................................................................. 4

1.2.2

Đặ c điể m cấ u trúc củ a virus rota........................................................................................ 5


1.2.3

Cơ chế xâm nhiễ m và nhân lên củ a virus rota.................................................................. 8

1.3

CÁC PHƯ Ơ NG PHÁP PHÁT HIỆ N VIRUS ROTA ........................................................ 9

1.3.1

Quan sát bằ ng kính hiể n vi điệ n tử .................................................................................. 10

1.3.2

Phư ơ ng pháp điệ n di.......................................................................................................... 10

1.3.3

Phư ơ ng pháp Real time -PCR........................................................................................... 11

1.3.4

Phư ơ ng pháp giả i trình tự gen.......................................................................................... 11

1.3.5

Phư ơ ng pháp ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay) .................................. 11

1.3.6


Phư ơ ng pháp ngư ng kế t hạ t nhự a (latex agglutination) ................................................ 12

1.3.7

Kỹ thuậ t sắ c ký miễ n dị ch ( immunochromatographic)................................................. 12

1.4

ĐẶ C ĐIỂ M PROTEIN VP6 VIRUS ROTA..................................................................... 12

1.4.1

Gen tổ ng hợ p VP6 .............................................................................................................. 12

1.4.2

Đặ c điể m protein VP6........................................................................................................ 13

1.4.2.1 Cấ u trúc protein.............................................................................................................................................13
1.4.2.2 Đặ c tính củ a VP6 ..........................................................................................................................................15
1.5

PROTEIN VP6 TÁI TỔ HỢ P VÀ Ứ NG DỤ NG .............................................................. 18

1.5.1

Protein VP6 tái tổ hợ p ....................................................................................................... 18

1.5.2


Sả n xuấ t protein tái tổ hợ p trong hệ biể u hiệ n E. coli .................................................... 20

1.5.2.1 Hệ biể u hiệ n E. coli .......................................................................................................................................20
1.5.2.2 Các mã hiế m khi biể u hiệ n protein trên E. coli..........................................................................................21
1.5.3

Ứ ng dụ ng kháng thể kháng VP6 trong tạ o kit thử chẩ n đoán....................................... 22

1.6

MỘ T SỐ YẾ U TỐ Ả NH HƯ Ở NG ĐẾ N SINH TỔ NG HỢ P PROTEIN TÁI TỔ HỢ P 23

1.6.1

Ả nh hư ở ng củ a chấ t cả m ứ ng ........................................................................................... 24

1.6.2

Ả nh hư ở ng củ a nhiệ t độ .................................................................................................... 24
I


1.6.3

Ả nh hư ở ng củ a thờ i gian cả m ứ ng ................................................................................... 25

1.6.4

Ả nh hư ở ng củ a tố i ư u hóa các codons.............................................................................. 25


1.7

TINH SẠ CH PROTEIN VP6 TÁI TỔ HỢ P .................................................................... 26

1.7.1

Thu nhậ n và làm tan thể vùi ............................................................................................. 26

1.7.2

Tái cuộ n gấ p VP6 tái tổ hợ p.............................................................................................. 27

1.8

SẢ N XUẤ T KHÁNG THỂ ĐA DÒNG Ở ĐỘ NG VẬ T ................................................... 27

1.8.1

Quy trình gây miễ n dị ch và giám sát độ ng vậ t................................................................ 28

1.8.1.1 Chuẩ n bị kháng nguyên................................................................................................................................28
1.8.1.2 Lự a chọ n tá dư ợ c...........................................................................................................................................29
1.8.1.3 Đư ờ ng tiêm.....................................................................................................................................................29
1.8.1.4 Liề u lư ợ ng kháng nguyên, thể tích và số mũi ti êm.....................................................................................29
1.8.1.5 Giám sát độ ng vậ t..........................................................................................................................................29
1.8.1.6 Lấ y máu..........................................................................................................................................................30
1.8.1.7 Tinh sạ ch kháng thể .......................................................................................................................................30
1.9

KỸ THUẬ T SẮ C KÝ MIỄ N DỊ CH .................................................................................. 30


1.9.1

Nguyên lý que thử .............................................................................................................. 30

1.9.2

Ðặ c tính các thành phầ n que thử ...................................................................................... 31

1.9.2.1 Hạ t nano vàng (AuNPs)................................................................................................................................31
1.9.2.2 Cộ ng hợ p kháng thể VP6 - hạ t nano vàng..................................................................................................32
1.9.2.3 Miế ng cộ ng hợ p.............................................................................................................................................33
1.9.2.4 Miế ng thấ m mẫ u............................................................................................................................................33
1.9.2.5 Màng nitrocellulose.......................................................................................................................................34
1.9.2.6 Miế ng thấ m hút (absorbent pad) .................................................................................................................34
1.10

CÁC KIT THƯ Ơ NG MẠ I CHO CHẨ N ĐOÁN VIRUS ROTA .................................... 34

CHƯ Ơ NG 2. ĐỐ I TƯ Ợ NG VÀ PHƯ Ơ NG NGHIÊN CỨ U ....................................................... 36
2.1

ĐỐ I TƯ Ợ NG, VẬ T LIỆ U, HÓA CHẤ T VÀ THẾ T BỊ ................................................... 36

2.1.1

Sơ đồ tổ ng thể nghiên cứ u ................................................................................................. 36

2.1.2


Đố i tư ợ ng nghiên cứ u......................................................................................................... 36

2.1.3

Vậ t liệ u ................................................................................................................................ 36

2.1.4

Các cặ p mồ i sử dụ ng .......................................................................................................... 37

2.1.5

Các kháng thể sử dụ ng ...................................................................................................... 38

2.1.5.1 Kháng thể cho tạ o que thử ............................................................................................................................38
2.1.5.2 Kháng thể cho Western Blot và ELISA.......................................................................................................38
2.1.6

Hóa chấ t và thiế t bị máy móc............................................................................................ 39

2.1.6.1 Vậ t liệ u, hóa chấ t...........................................................................................................................................39
II


2.1.6.2 Thiế t bị máy móc cơ bả n...............................................................................................................................40
2.2

PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ..................................................................................... 40

2.2.1


Các phư ơ ng pháp vi sinh................................................................................................... 40

2.2.1.1 Phư ơ ng pháp nuôi cấ y vi sinh vậ t................................................................................................................40
2.2.1.2 Phư ơ ng pháp giữ giố ng vi sinh vậ t..............................................................................................................40
2.2.2

Các phư ơ ng pháp sinh họ c phân tử .................................................................................. 41

2.2.2.1 Phư ơ ng pháp tách chiế t RNA tổ ng số (QIAgen RNA extract Kit)..........................................................41
2.2.2.2 Phư ơ ng pháp RT – PCR...............................................................................................................................41
2.2.2.3 Phư ơ ng pháp tách chiế t plasmid [17].........................................................................................................42
2.2.2.4 Phư ơ ng pháp ghép nố i gen vào vector tách dòng [182] ..........................................................................42
2.2.2.5 Biế n nạ p vào tế bào E.coli............................................................................................................................43
2.2.2.6 Phư ơ ng pháp tạ o tế bào khả biế n................................................................................................................43
2.2.2.7 Phư ơ ng pháp cắ t DNA plasmid bằ ng enzyme giớ i hạ n............................................................................43
2.2.2.8 Thiế t kế vecter biể u hiệ n pET 22b(+) mang gen vp6 ................................................................................43
2.2.2.9 Phư ơ ng pháp tinh sạ ch DNA từ gel agarose bằ ng QIAquick Gel Extraction kit...................................44
2.2.2.10 Phư ơ ng pháp biể u hiệ n gen .........................................................................................................................44
2.2.3

Phư ơ ng pháp hóa sinh ....................................................................................................... 45

2.2.3.1 Điệ n di DNA trên gel agarose [110]...........................................................................................................45
2.2.3.2 Phư ơ ng pháp điệ n di biế n tính trên gel polyacrylamide – SDS...............................................................45
2.2.3.3 Phư ơ ng pháp tách chiế t protein tổ ng số [120] ..........................................................................................45
2.2.3.4 Phư ơ ng pháp tách chiế t protein thể tan [169]..........................................................................................45
2.2.3.5 Thu nhậ n và làm tan thể vùi [48, 145]........................................................................................................46
2.2.3.6 Phư ơ ng pháp tinh sạ ch protein trên cộ t His-tag kế t hợ p tái cuộ n gấ p [32]...........................................46
2.2.3.7 Phư ơ ng pháp lọ c tách hạ t virus rota và các tiể u thể thành phầ n.............................................................46

2.2.3.8 Đị nh lư ợ ng protein bằ ng phư ơ ng pháp Bradford [24].............................................................................47
2.2.4

Phư ơ ng pháp miễ n dị ch họ c.............................................................................................. 47

2.2.4.1 Phư ơ ng pháp sả n xuấ t kháng thể ................................................................................................................47
2.2.4.2 Phư ơ ng pháp Western Blotting [158].........................................................................................................48
2.2.4.3 Phư ơ ng pháp ELISA [162] ..........................................................................................................................49
2.2.4.4 Phư ơ ng pháp tinh sạ ch IgG bằ ng cộ t sắ c ký ái lự c gắ n protein A-Sepharose.......................................50
2.2.4.5 Phư ơ ng pháp soi hiể n vi miễ n [112]...........................................................................................................50
2.2.5

Phư ơ ng pháp tạ o que thử sắ c ký miễ n dị ch [93, 171, 174] ............................................. 51

2.2.5.1 Tìm pH tố i ư u cho phả n ứ ng gắ n kháng thể và nano vàng.......................................................................51
2.2.5.2 Phư ơ ng pháp tạ o cộ ng hợ p kháng thể - hạ t nano vàng............................................................................51
2.2.5.3 Phư ơ ng pháp cố đị nh kháng thể lên màng.................................................................................................51
III


2.2.5.4 Phư ơ ng thứ c hoạ t độ ng que thử nhanh ......................................................................................................52
2.2.5.5 Phư ơ ng pháp phân tích mẫ u bằ ng que thử ................................................................................................52
2.2.5.6 Phư ơ ng pháp tính độ nhạ y và độ đặ c hiệ u củ a que thử ............................................................................52
2.2.6

Các phư ơ ng pháp tin sinh ................................................................................................. 53

2.2.6.1 Kiể m tra mồ i bằ ng phầ n mề m FastPCR.....................................................................................................53
2.2.6.2 Kiể m tra vị trí củ a các enzyme hạ n chế trên gen đích bằ ng phầ n mề m Nebcutter................................53
2.2.6.3 Phân tích trình tự gen bằ ng phầ n mề m NCBI (Blast,…)..........................................................................53

2.2.6.4 Chuyể n mã trình tự DNA sang trình tự axit amin bằ ng ExPASy.............................................................53
2.2.6.5 Dự đoán cấ u trúc VP6 bằ ng phầ n mề m RaptorX [124]...........................................................................53
2.2.6.6 Dự đoán trình tự epitope trên chuỗ i axit amin bằ ng phầ n mề m SNMTriP ............................................53
2.2.6.7 Xác đị nh độ sạ ch củ a protein VP6 sau khi tinh sạ ch bằ ng phầ n mề m Quanty-One 4.6.9 (Bio-rad) .53
CHƯ Ơ NG 3. KẾ T QUẢ VÀ THẢ O LUẬ N ................................................................................. 54
3.1

TÁCH DÒNG VÀ BIỂ U HIỆ N GEN MÃ HÓA PROTEIN VP6 TRONG E. COLI ... 54

3.1.1

Tách dòng gen vp6 kiể u dạ i............................................................................................... 54

3.1.1.1 Khuế ch đạ i gen vp6.......................................................................................................................................54
3.1.1.2 Tách dòng gen vp6 trong vector pJET1.2..................................................................................................55
3.1.2

Biể u hiệ n gen vp6 mã hóa protein VP6 ............................................................................ 59

3.1.2.1 Tạ o cấ u trúc biể u hiệ n tái tổ hợ p mang gen kiể u dạ i mã hóa protein VP6 (VP6nat)............................59
3.1.2.2 Nghiên cứ u biể u hiệ n gen vp6nat trong E. coli BL21(DE3).....................................................................61
3.1.2.3 Tạ o cấ u trúc biể u hiệ n tái tổ hợ p mang gen tố i ư u mã hóa protein VP6 (VP6opt) ...............................66
3.1.2.4 Nghiên cứ u biể u hiệ n gen vp6 tố i ư u trong E. coli BL21(DE3)..............................................................72
3.1.3

Đánh giá so sánh biể u hiệ n gen vp6nat và vp6opt........................................................... 77

3.2

THU NHẬ N PROTEIN VP6 TÁI TỔ HỢ P TINH SẠ CH .............................................. 78


3.2.1

Tách chiế t protein VP6 ...................................................................................................... 78

3.2.2

Tinh sạ ch protein VP6 tái tổ hợ p và tái cuộ n gấ p........................................................... 80

3.2.2.1 Tinh sạ ch protein VP6 tái tổ hợ p bằ ng sắ c ký ái lự c gắ n Ni2+ .................................................................80
3.2.2.2 Đánh giá khả năng tái cuộ n gấ p củ a protein VP6 tái tổ hợ p sau tinh sạ ch ...........................................81
3.2.3

Đánh giá đặ c tính protein VP6 tái tổ hợ p sau tinh sạ ch................................................. 82

3.3

TẠ O KHÁNG THỂ KHÁNG PROTEIN VP6 VIRUS ROTA TÁI TỔ HỢ P .............. 84

3.3.1

Quy trình gây miễ n dị ch trên thỏ ..................................................................................... 84

3.3.2

Xác đị nh hiệ u giá kháng thể bằ ng phư ơ ng pháp ELISA ............................................... 84

3.3.3

Thu nhậ n và tinh sạ ch kháng thể kháng protein VP6 bằ ng sắ c ký ái lự c cộ t protein ASepharose .......................................................................................................................... 85


3.3.4

Xác đị nh đặ c tính kháng thể ............................................................................................. 87

3.4

TẠ O QUE THỬ

CHẨ N ĐOÁN VIRUS ROTA ............................................................... 90
IV


3.4.1

Nghiên cứ u điề u kiệ n cộ ng hợ p anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuPNs .......................... 91

3.4.2

Nghiên cứ u cố đị nh kháng thể trên màng nitrocellulose ................................................ 95

3.4.3

Tố i ư u dị ch ly giả i mẫ u ...................................................................................................... 96

3.4.4

Khả o sát đánh giá que thử ................................................................................................ 97

3.4.4.1 Khả o sát phả n ứ ng chéo...............................................................................................................................99

3.4.4.2 Khả o sát ngư ỡ ng phát hiệ n ........................................................................................................................100
3.4.4.3 Khả o sát khả năng củ a que thử vớ i các nhóm virus rota khác type ......................................................101
3.4.4.4 Khả o sát độ nhạ y và độ đặ c hiệ u trên mẫ u bệ nh phẩ m..........................................................................103
3.4.4.5 Khả o sát thờ i gian bả o quả n que thử ........................................................................................................103
CHƯ Ơ NG 4. KẾ T LUẬ N – KIẾ N NGHỊ ................................................................................... 105
4.1.

KẾ T LUẬ N ....................................................................................................................... 105

4.2.

KIẾ N NGHỊ ...................................................................................................................... 106

DANH MỤ C CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

CỦ A LUẬ N ÁN....................................... 107

TÀI LIỆ U THAM KHẢ O ............................................................................................................ 108
PHỤ LỤ C ....................................................................................................................................... 117
Phụ lụ c 1: Môi trư ờ ng và hóa chấ t .............................................................................................. 117
Phụ lụ c 2: Trình tự gen vp6 trên ngân hàng dữ liệ u NCBI ....................................................... 119
Phụ

lụ c 3: Trình tự

gen vp6

trên vector tách dòng pJET1.2 so sánh vớ i trình tự

gen


(GenBank: HQ392338.1)................................................................................................ 120
Phụ lụ c 4: Cây phân loạ i theo trình tự gen vp6 củ a virus rota................................................. 122
Phụ lụ c 5: Cây phân loạ i theo trình tự axit amin VP6 củ a virus rota. .................................... 123
Phụ lụ c 6: Thông tin trình tự gen vp6 từ virus rota nhóm A G1P(8) phân lậ p ở Việ t Nam... 124
Phụ lụ c 7: Kế t quả giả i trình tự gen vp6nat trên vector pET22b+ ........................................... 126
Phụ lụ c 8: Kế t quả giả i trình tự gen vp6opt trên vector pET22b+ ........................................... 129
Phụ lụ c 9: Trình tự gen VP6opt trên pET22b(+) so sánh vớ i trình từ gen VP6 tổ ng hợ p
(Genscript) ...................................................................................................................... 133
Phụ lụ c 10: Kế t quả tín hiệ u ELISA OD450nm ............................................................................. 135
Phụ lụ c 11: Tóm tắ t quy trình xét nghiệ m .................................................................................. 136
Phụ lụ c 12: Kế t quả khả o sát thử nghiệ m kit trên mẫ u bệ nh phẩ m ........................................ 138
Phụ lụ c 13: Nguồ n gố c mẫ u sử dụ ng trong nghiên cứ u ............................................................. 142

V


DANH MỤ C CHỮ

Từ viế t tắ t

VIẾ T TẮ T

Tiế ng Anh

Tiế ng Việ t

Amp

Ampicillin


Kháng sinh Ampicilline

AP

Alkaline phosphatase

Enzyme Alkaline phosphatase

Anti-VP6IgG

Anti VP6 protein-IgG

Kháng thể kháng protein VP6 tái tổ hợ p

AuNPs

Gold nanoparticle

Hạ t nano vàng

5-Bromo-4-chloro-3-indolyl

Muố i 5-Bromo-4-chloro-3-indolyl

phosphate disodium salt

phosphate disodium

bp


Base pair

Cặ p base

BSA

Bovine Albumine Serum

Albumine huyế t thanh bò

CBB

Coomassie Brilliant Blue

Coomassie Brilliant Blue

Complementary

Chuỗ i Axit Deoxyribonucleic acid bổ

Deoxyribonucleic acid

sung

CFU

Colony forming unit

Đơ n vị hình thành huẩ n lạ c


dATP

Deoxyadenosine triphosphate

Nucleotid Adenosine -A

dCTP

Deoxycytidine triphosphate

Nucleotid Cytidine - C

dGTP

Deoxyguanosine triphosphate

Nucleotid Guanosine -G

dTTP

Deoxythymidine triphosphate

Nucleotid Thymidine - T

dNTPs

Deoxyribonucleoic Triphosphates

Chứ a 4 nucleotid A,T,C và G


BCIP

cDNA

dsRNA
DTT

Double stranded Ribonucleic
Acid
1,4-Dithiothreitol
1-Ethyl-3-(3-

EDC

dimethylaminopropyl)
carbodiimide

EDTA

RNA sợ i đôi
1,4-Dithiothreitol
1-Ethyl-3-(3-dimethylaminopropyl)
carbodiimide

Ethylene diamine tetraacetic acid

Ethylene diamine tetraacetic acid

Enzyme-Linked ImmunoSorbent


Thử nghiệ m hấ p phụ miễ n dị ch liên kế t

Assay

enzyme

EtBr

Ethidium bromide

Ethidium bromide

FCA

Freund’ s Complete Adjuvant

Tá dư ợ c toàn phầ n

FIA

Freund’ s Incomplete Adjuvant

Tá dư ợ c không toàn phầ n

ELISA

FPLC

Fast protein liquid

chromatography

Sắ c ký lỏ ng nhanh
VI


HPLC

High-performance liquid
chromatography

Sắ c ký lỏ ng hiệ u năng cao

HRP

Horseradish Peroxidase

Enzyme Horseradish Peroxidase

ID

Intradermal

Tiêm trong da

IM

Intramuscular

Tiêm bắ p


IP

Intraperitoneal

Tiêm trong phúc mạ c bụ ng

IV

Intravenous

Tiêm tĩnh mạ ch

Ig

Immunoglobulin/ globulin

Kháng thể

Isopropyl β -D – 1 –

Isopropyl β -D – 1 –

thiogalactopyranoside

thiogalactopyranoside

Kb

Kilo base


Kilo base

kDa

Kilo Dalton

Kilo Dalton

LB

Luria Bertani

Môi trư ờ ng Luria Bertani

mAb

Monoclonal Antibody

Kháng thể đơ n dòng

mRNA

Messenger Ribonucleic Acid

RNA thông tin

NBT

Nitro blue tetrazolium


Nitro blue tetrazolium

NHS

N-Hydroxysuccinimide

N-Hydroxysuccinimide

NSP

Non-Structural Protein

Protein phi cấ u trúc

OD

Optical Density

Mậ t độ quang

pAb

Polyclonal Antibody

Kháng thể da dòng

IPTG

PAGE


Polyacrylamide Gel
Electrophoresis

Điệ n di trên gel polyacrylamide

PBS

Phosphate Buffered Saline

Dung dị ch đệ m muố i phố t phát

PCR

Polymerase Chain Reaction

Phả n ứ ng chuỗ i trùng hợ p

PEG

Polyethylene Glycol

Polyethylene Glycol

pET22(b)::vp6

pET22(b)::vp6

Vector pET22(b) mang gen vp6


Center for research and
Polyvac

production of vaccines and
biologicals

Trung tâm nghiên cứ u sả n xuấ t vắ c xin
và sinh phẩ m y tế

Primer F

Primer Forward

Mồ i xuôi

Primer R

Primer Reverese

Mồ i ngư ợ c

VLPs

Virus-like particles

Tiể u thể giố ng virus

RNase

Ribonuclease


Enzyme Ribonuclease

RV

Rotavirus

Virus rota
VII


RT-PCR

Reverse Transcription PCR

PCR dùng enzyme phiêm mã ngư ợ c

SC

Subcutaneous

Tiêm dư ớ i da

SD

Standard Deviation

Độ lệ ch chuẩ n

SDS


Sodium dodecyl sulphase

Sodium dodecyl sulphase

SG

Subgroup

Dư ớ i nhóm

Sol

Solution

Dung dị ch

TAE

Tris – Acid Acetic – EDTA

Tris – Acid Acetic – EDTA

TMB

Tetramethylbenzidine

Tetramethylbenzidine

TTH


Recombinant

Tái tổ hợ p

UV

Ultraviolet

Tia cự c tím

v/v

Volume/Volume

Thể tích/Thể tích

v/w

Volume/Weight

Thể tích/Khố i lư ợ ng

VP

Virus Protein

Protein cấ u trúc virus

VP6nat


VP6nat - native

VP6 kiể u dạ i

VP6opt

VP6opt - optimum

VP6 tố i ư u

WB

Western Blot

Western Blot

WHO

World Health Organization

Tổ chứ c Y tế Thế giớ i

VIII


DANH MỤ C CÁC HÌNH Ả NH
Hình 1. 1: Cấ u trúc virus rota (vwww.reoviridae.or)...................................................................................................... 5
Hình 1. 2: Mẫ u bệ nh phẩ m chứ a virus rota quan sát dư ớ i kính hiể n vi điệ n tử ......................................................... 9
Hình 1. 3: Sự phân bố khác nhau củ a dsRNA củ a các chủ ng virus rota nhóm A, B và C trên gel 10%

polycrylamide [128]............................................................................................................................................................10
Hình 1. 4: Vị trí và hình thái củ a lớ p protein VP6 trong hạ t virus rota [72]............................................................13
Hình 1. 5: Cấ u tạ o tiể u đơ n vị VP6..................................................................................................................................14
Hình 1. 6: Xác đị nh khu vự c epitope dự đoán củ a VP6 bằ ng phư ơ ng pháp trao đổ i H/D kế t hợ p khố i phổ
(Hydrogen–deuterium exchange mass spectroscopy) [15].........................................................................................15
Hình 1. 7: Chuộ t đư ợ c gẫ y nhiễ m VP6, VP4 và VP7 tái tổ hợ p vớ i các đư ờ ng nhiễ m và tá dư ợ c khác nhau
[35]..........................................................................................................................................................................................17
Hình 1. 8: Đáp ứ ng miễ n dị ch củ a chuộ t vớ i L. lactis NZ9000/pCWA:VP6, NZ9000 [55]...............................18
Hình 1. 9: Cấ u tạ o que thử phát hiệ n nhanh virus rota.................................................................................................31
Hình 1. 10: Mộ t kháng thể đư ợ c cộ ng hợ p vớ i hạ t nano vàng đã gắ n sẵ n lớ p PEG [176]...................................32
Hình 1. 11: Bộ kit SD bioline rotavirus (Hàn Quố c)....................................................................................................35

Hình 2. 1: Sơ đồ vector tách dòng pJET1.2/blunt (Thermo scientific) [173]..........................................................37
Hình 2. 2: Vùng tách dòng và biể u hiệ n trên vector pET22b(+) [172].....................................................................37
Hình 2. 3: Sơ đồ tạ o cấ u trúc tái tổ hợ p mang gen vp6nat trên vector pET22b(+).................................................43
Hình 2. 4: Sơ đồ tạ o cấ u trúc tái tổ hợ p mang gen vp6opt trên vector pET22b(+)................................................44

Hình 3. 1: Điệ n di đồ sả n phẩ m khuế ch đạ i gen vp6 trên gel agarose 0,8%............................................................54
Hình 3. 2: Phổ điệ n di sả n phẩ m PCR thu đư ợ c từ 6 dòng vớ i cặ p mồ i VP6nat đặ c hiệ u. .................................56
Hình 3. 3: Kế t quả chọ n dòng bằ ng xử lý plasmid pJET::vp6 vớ i enzyme cắ t hạ n chế BamHI/SalI................56
Hình 3. 4: Trình tự nucleotide vớ i trình tự axit amin tư ơ ng ứ ng suy diễ n củ a gen tách dòng gen vp6 trên
pJET1.2/blunt.......................................................................................................................................................................58
Hình 3. 5: Kế t quả xử lý 2 plasmid pET22b(+) và pJET1.2::vp6nat bằ ng BamHI/SalI.......................................59
Hình 3. 6: Kế t quả chọ n dòng E. coli BL21(DE3) tái tổ hợ p bằ ng phư ơ ng pháp PCR và cắ t hạ n chế ............60
Hình 3. 7: Trình tự nucleotide và axit amin suy diễ n trên vector biể u hiệ n pET22b(+)........................................61
Hình 3. 8: Kế t quả kiể m tra sự biể u hiệ n gen vp6nat trong E. coli BL21(DE3) /pET22::vp6.............................62
Hình 3. 9: Kế t quả kiể m tra sự biể u hiệ n gen vp6nat bằ ng kháng thể đơ n dòng kháng VP6...............................63
Hình 3. 10: Ả nh hư ở ng củ a nồ ng độ cả m ứ ng tớ i biể u hiệ n gen vp6nat..................................................................63
Hình 3. 11: Ả nh hư ở ng củ a nhiệ t độ cả m ứ ng tớ i biể u hiệ n gen vp6nat..................................................................64
Hình 3. 12: Ả nh hư ở ng củ a thờ i gian cả m ứ ng tớ i biể u hiệ n gen vp6nat.................................................................65

IX


Hình 3. 13: Tố i ư u mã di truyề n gen vp6 củ a virus rota. ............................................................................................67
Hình 3. 14: So sánh trình tự gen vp6 trư ớ c và sau khi tố i ư u mã di truyề n tư ơ ng ứ ng trình tự axit amin suy
diễ n. ........................................................................................................................................................................................68
Hình 3. 15: Kế t quả chọ n dòng bằ ng xử lý enzyme cắ t hạ n chế BamHI/ SalI và PCR vớ i cặ p mồ i VP6opt . 69
Hình 3. 16: Khung đọ c mở dị ch mã tổ ng hợ p protein VP6 trong vector pET22b(+)..........................................70
Hình 3. 17: Cấ u trúc 3D củ a protein VP6 tái tổ hợ p đư ợ c dự đoán bằ ng phầ n mề m RaptorX...........................71
Hình 3. 18:Ví trí các epitope dự đoán trên VP6 protein bằ ng phầ n mề m SVMtriP ..............................................72
Hình 3. 19: Kế t quả kiể m tra sự biể u hiệ n củ a 6xHis-VP6opt ở chủ ng E. coli BL2(DE3)..................................73
Hình 3. 20: Kế t quả kiể m tra sự biể u hiệ n protein VP6 vớ i mAb kháng VP6 (Abcam).....................................74
Hình 3. 21: Ả nh hư ở ng củ a nồ ng độ cả m ứ ng tớ i biể u hiệ n gen vp6opt.................................................................75
Hình 3. 22: Ả nh hư ở ng củ a nhiệ t độ tớ i biể u hiệ n gen vp6opt...................................................................................76
Hình 3. 23: Ả nh hư ở ng củ a thờ i gian tớ i biể u hiệ n gen vp6opt.................................................................................77
Hình 3. 24: So sánh khả năng biể u hiệ n gen vp6 tự nhiên và tố i ư u trên cùng hệ biể u hiệ n................................77
Hình 3. 25: Kế t quả xử lý và hòa tan protein bằ ng 3 phư ơ ng pháp...........................................................................79
Hình 3. 26: Kế t quả tinh sạ ch protein VP6 TTH bằ ng sắ c ký ái lự c giữ a His-tag và Ni2+....................................80
Hình 3. 27: Kế t quả ELISA đánh giá khả năng tái cuộ n gấ p củ a protein VP6 TTH tinh sạ ch............................82
Hình 3. 28: Kế t quả kiể m tra sự đặ c hiệ u củ a protein VP6 bằ ng phư ơ ng pháp WB............................................83
Hình 3. 29: Kế t quả ELISA đánh giá trạ ng thái cấ u trúc VP6 TTH so vớ i VP6 tự nhiên...................................83
Hình 3. 30: Hiệ u giá kháng thể kháng VP6 protein virus rota tạ i các thờ i điể m lấ y máu....................................85
Hình 3. 31: Sắ c ký đồ tinh sạ ch IgG từ huyế t thanh thỏ sử dụ ng cộ t protein A-Sapharose..................................86
Hình 3. 32: Phổ điệ n di tinh sạ ch kháng thể thỏ kháng VP6 TTH virus rota.........................................................87
Hình 3. 33: Kế t quả Western Blot kiể m tra độ đặ c hiệ u củ a kháng thể kháng protein VP6 TTH so vớ i VP6 tự
nhiên.......................................................................................................................................................................................88
Hình 3. 34: Kế t quả ELISA đánh giá khả năng nhậ n biế t củ a anti-VP6IgG vớ i kháng nguyên VP6 TTH và
VP6 tự nhiên.........................................................................................................................................................................89
Hình 3. 35: Đánh giá khả năng nhậ n biế t củ a anti-VP6IgG vớ i các vùng bộ lộ epiope củ a VP6 protein trên hạ t
virus rota nguyên vẹ n..........................................................................................................................................................90

Hình 3. 36: Thử nghiệ m thiế t lậ p que thử vớ i điề u kiệ n ban đầ u...............................................................................91
Hình 3. 37: Ả nh hư ở ng nồ ng độ anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuNPs. .................................................................92
Hình 3. 38: Ả nh hư ở ng củ a nồ ng độ anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuNPs tớ i tín hiệ u vạ ch kiể m tra và kiể m
chứ ng trên que thử ...............................................................................................................................................................92
Hình 3. 39: Ả nh hư ở ng củ a pH cộ ng hợ p anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuNPs..................................................93
Hình 3. 40: Ả nh hư ở ng nồ ng độ EDC/NHS tớ i cộ ng hợ p anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuNPs.....................94
Hình 3. 41: Ả nh hư ở ng nhiệ t độ cộ ng hợ p anti-VP6IgG vớ i phứ c PEG-AuNPs.................................................94
Hình 3. 42: Ả nh hư ở ng thờ i gian cộ ng hợ p anti-VP6IgGt vớ i phứ c PEG-AuNPs..............................................95
X


Hình 3. 43: Kế t quả ả nh hư ở ng củ a nồ ng độ vạ ch kiể m chứ ng (control line) ả nh hư ở ng đế n tín hiệ u củ a que
thử ...........................................................................................................................................................................................96
Hình 3. 44: Ả nh hư ở ng củ a dị ch ly giả i mẫ u tớ i tín hiệ u củ a que thử .......................................................................96
Hình 3. 45: Ả nh chụ p TEM mẫ u virus rota trên màng lọ c 100kDa ........................................................................97
Hình 3. 46: Ả nh chụ p TEM các tiể u thể củ a virus rota dư ớ i màng lọ c 100kDa ....................................................98
Hình 3. 47: Ả nh chụ p TEM mẫ u bệ nh phẩ m................................................................................................................98
Hình 3. 48: Kế t quả đánh giá khả năng phát hiệ n củ a que thử ...................................................................................98
Hình 3. 49: Kiể m tra phả n ứ ng chéo củ a que thử vớ i 14 tác nhân gây bệ nh tiêu chả y..........................................99
Hình 3. 50: Kiể m tra ngư ỡ ng phát hiệ n củ a que thử ...................................................................................................100
Hình 3. 51: Kế t quả que thử vớ i các type virus rota....................................................................................................102
Hình 3. 52: Kế t quả bả o quả n que thử trong 7 tháng và 9 tháng bả o quả n ở 40C và nhiệ t độ phòng..............103
Hình 3. 53: Thử nghiệ m que thử trên mẫ u bệ nh phẩ m dư ơ ng tính vớ i virus rota................................................139
Hình 3. 54: Thử nghiệ m que thử trên mẫ u bệ nh phẩ m âm tính vớ i virus rota......................................................141

XI


DANH MỤ C CÁC BẢ NG
Bả ng 1. 1: Gen tổ ng hợ p protein củ a virus rota, vị trí và chứ c năng............................................................................ 6


Bả ng 2. 1: Cặ p mồ i sử dụ ng trong nghiên cứ u..............................................................................................................38
Bả ng 2. 2: Quy trình gây đáp ứ ng miễ n dị ch vớ i kháng nguyên VP6 tái tổ hợ p....................................................48

Bả ng 3. 1: Đánh giá so sánh biể u hiệ n VP6nat và VP6opt trên cùng 1 hệ biể u hiệ n...........................................78
Bả ng 3. 2: Các số liệ u thu hồ i và tinh sạ ch protein VP6..............................................................................................81
Bả ng 3. 3: Kế t quả hiệ u giá kháng thể kháng protein VP6 tái tổ hợ p ......................................................................84
Bả ng 3. 4: Điề u kiệ n tạ o kit thử nghiệ m .......................................................................................................................100
Bả ng 3. 5: Kế t quả tổ ng hợ p khả o sát thử nghiệ m kit trên mẫ u bệ nh phẩ m..........................................................103

X


ĐẶ T VẤ N ĐỀ

Virus rota là nguyên nhân gây tử vong do tiêu chả y cao nhấ t ở trẻ em dư ớ i 5 tuổ i.
Hàng năm virus này đã làm cho khoả ng 25 triệ u trẻ mắ c bệ nh trong đó có 2 triệ u trẻ phả i nhậ p
việ n và đã gây tử vong hơ n 600.000 trẻ , trong số này hơ n 80% là ở các nư ớ c đang phát triể n
[122]. Theo số liệ u thố ng kê tạ i Việ t Nam, hàng năm tỷ lệ mắ c tiêu chả y do virus rota chiế m
trên 50% trong tổ ng số trẻ em dư ớ i 5 tuổ i bị tiêu chả y [7]. Bệ nh tiêu chả y do virus rota gây
ả nh hư ở ng lớ n đế n sự tăng trư ở ng củ a trẻ và là gánh nặ ng kinh tế đố i vớ i toàn xã hộ i, mỗ i
năm chi phí để điề u trị tiêu chả y do loài virus này ở nư ớ c ta lên tớ i 5,3 triệ u đô la Mỹ , trong
đó 3,1 triệ u cho chi phí y tế trự c tiế p, khoả ng 685.000 cho chi phí không thuộ c lĩnh vự c y tế
và 1,5 triệ u khác cho chi phí gián tiế p [38, 46, 103].
Việ c sử dụ ng vắ c xin đã ngăn ngừ a đư ợ c 74% trẻ nhỏ không bị nhiễ m virus rota [115].
Như ng thự c tế , giá thành củ a vắ c xin rota là mộ t trở ngạ i đố i vớ i các nư ớ c đang phát triể n.
Do đó, hiệ n nay còn mộ t tỉ lệ lớ n trẻ dư ớ i 5 tuổ i chư a đư ợ c chủ ng ngừ a bằ ng vắ c xin nên tỉ lệ
trẻ nhiễ m virus rota là rấ t cao, chiế m 50% số trẻ tiêu chả y phả i nhậ p việ n [4]. Không giố ng
như nhiễ m khuẩ n, bệ nh tiêu chả y do virus rota không thể sử dụ ng kháng sinh. Vì vậ y, việ c
chẩ n đoán nhanh, xác đị nh chính xác đư ợ c căn nguyên gây bệ nh để có phư ơ ng án điề u trị hợ p

lý là rấ t cầ n thiế t. Các phư ơ ng pháp chẩ n đoán virus rota đư ợ c Tổ chứ c y tế thế giớ i (WHO)
khuyế n cáo bao gồ m: (1) nhậ n diệ n virus rota bằ ng kính hiể n vi điệ n tử ; (2) phát hiệ n vậ t liệ u
di truyề n củ a virus; (3) phát hiệ n kháng nguyên virus bằ ng mộ t số kỹ thuậ t miễ n dị ch. Mỗ i
phư ơ ng pháp đề u có nhữ ng ư u, như ợ c điể m điể m như điề u kiệ n thự c hiệ n, giá thành phép thử ,
thờ i gian thự c hiệ n. Phư ơ ng pháp chẩ n đoán dự a vào kháng nguyên (ELISA, ngư ng kế t hạ t
nhự a - latex agglutination và sắ c ký miễ n dị ch) đư ợ c đánh giá có ư u thế hơ n bở i mộ t số ư u
điể m như nhanh, đơ n giả n, chính xác, giá thành hợ p lý có thể áp dụ ng trên quy mô mẫ u bệ nh
lớ n. Các phư ơ ng pháp như quan sát hình thái hoặ c phát hiệ n vậ t liệ u di truyề n (PCR, Real
time-PCR) thư ờ ng chỉ phù hợ p dùng trong các phòng nghiên cứ u, trung tâm giám sát dị ch tễ .
Hiệ n nay, các bệ nh việ n và cơ sở y tế chủ yế u dùng kit nhanh dạ ng que thử để phát hiệ n virus
rota trong mẫ u phân bệ nh nhân. Tuy nhiên, các kit này đề u phả i nhậ p khẩ u, giá thành cao và
không chủ độ ng nguồ n sinh phẩ m.
Cấ u trúc virus rota gồ m có 3 lớ p capsit; lớ p ngoài là do protein VP7, VP4 tạ o thành,
lớ p trong do VP2 và protein capsit nằ m ở giữ a củ a virus rota là VP6 tạ o thành. Virus rota
đư ợ c chia thành 7 nhóm (A, B, C, D, E, F và G) phụ thuộ c vào kháng nguyên củ a các protein
capsit ngoài, chỉ có nhóm A, B và C gây bệ nh cho ngư ờ i và độ ng vậ t [107]. Protein VP6
chiế m hơ n 51% khố i lư ợ ng hạ t virus và có tính bả o thủ cao vớ i độ tư ơ ng đồ ng khoả ng 92%
về trình tự axit amin giữ a các chủ ng virus rota nhóm A [67, 132]. Protein VP6 đư ợ c coi là
1


kháng nguyên chung cho tấ t cả virus thuộ c nhóm A [74], nhóm đư ợ c coi là nguyên nhân
chính (chiế m 90%) gây tiêu chả y thể nặ ng ở ngư ờ i, đặ c biệ t là trẻ dư ớ i 5 tuổ i [18]. Do có tính
bả o thủ cho các chủ ng virus rota thuộ c nhóm A nên protein VP6 đư ợ c coi như là mộ t dấ u chỉ
sinh họ c xác đị nh virus rota [56, 109, 165]. Đã có mộ t số nghiên cứ u ứ ng dụ ng protein VP6
để phát triể n vắ c xin tiể u phầ n [133], sử dụ ng làm kháng nguyên tạ o kháng thể đặ c hiệ u cho
phụ c vụ cho chẩ n đoán virus rota bằ ng phư ơ ng pháp ELISA hoặ c sắ c ký miễ n dị ch [98, 178]
Xuấ t phát từ nhữ ng cơ sở lý luậ n và thự c tiễ n nêu trên chúng tôi tiế n hành nghiên cứ u
đề tài: " Nghiên cứ u tạ o kháng nguyên VP6 tái tổ hợ p và kháng thể đặ c hiệ u để ứ ng dụ ng
phát triể n que thử phát hiệ n nhanh virus rota"

- - -

Vớ i các mụ c tiêu:
Tạ o đư ợ c kháng nguyên VP6 tái tổ hợ p củ a virus rota
Tạ o đư ợ c kháng thể đặ c hiệ u kháng protein VP6 virus rota
Thử nghiệ m ứ ng dụ ng cho phát triể n que thử phát hiệ n nhanh virus rota dự a vào
nguyên lý sắ c ký miễ n dị ch
-

Nộ i dung nghiên cứ u:
Nghiên cứ u tách dòng và biể u hiệ n gen mã hóa protein VP6 tái tổ hợ p, tạ o chủ ng
E.coli BL21(DE3) mang pET22(b)::vp6 và nghiên cứ u điề u kiệ n biể u hiệ n VP6
-

tái tổ hợ p từ gen dạ ng dạ i và tố i ư u hóa gen tổ ng hợ p.
Nghiên cứ u điề u kiệ n thu hồ i và tinh sạ ch kháng nguyên VP6 tái tổ hợ p và đặ c

-

tính kháng nguyên VP6.
Nghiên cứ u gây miễ n dị ch thu kháng thể đặ c hiệ u kháng VP6 tái tổ hợ p, xác

-

đị nh tính đặ c hiệ u kháng thể .
Ứ ng dụ ng kháng thể kháng VP6 tái tổ hợ p tạ o que thử phát hiệ n nhanh rota vius.

-

Nhữ ng đóng góp mớ i củ a luậ n án :

Tách dòng và xác đị nh trình tự gen mã hóa protein VP6 củ a virus rota phân lậ p
tạ i Việ t Nam. Trên cơ sở đã tố i ư u hóa trình tự gen vp6 để tăng hiệ u suấ t biể u
-

hiệ n protein VP6 trong E. coli đạ t 0,24 mg/ ml dị ch nuôi
Tạ o đư ợ c đư ợ c nguồ n kháng nguyên VP6 tái tổ hợ p có đặ c tính tư ơ ng tự kháng

-

nguyên VP6 tự nhiên củ a virus rota và kháng thể đa dòng kháng VP6 tái tổ hợ p.
Bư ớ c đầ u thử nghiệ m ứ ng dụ ng kháng thể kháng protein VP6 tạ o que thử nhanh
dự a trên nguyên tắ c sắ c ký miễ n dị ch cho phát hiệ n nhanh virus rota đạ t đư ợ c
kế t quả tố t trong phạ m vi thử nghiệ m. Có ý nghĩa ứ ng dụ ng thự c tiễ n cao.

2


CHƯ Ơ NG I. TỔ NG QUAN TÀI LIỆ U

1.1

TÌNH HÌNH BỆ NH TIÊU CHẢ Y DO VIRUS ROTA TRÊN THẾ GIỚ I VÀ VIỆ T
NAM

1.1.1 Tình hình nhiễ m virus rota trên thế giớ i
Năm 1973, Bishop et al., quan sát dư ớ i kính hiể n vi điệ n tử mả nh sinh thiế t niêm mạ c
ruộ t củ a mộ t em bé chế t vì tiêu chả y cấ p đã phát hiệ n ra mộ t loạ i virus có đư ờ ng kính hơ n 70
nm, thuộ c giố ng Reovirus. Theo thố ng kê bệ nh tiêu chả y là mộ t trong nhữ ng nguyên nhân gây
bệ nh và tử vong cho trẻ em ở các nư ớ c đang phát triể n, ngư ờ i ta ư ớ c tính trên thế giớ i hàng
năm có 500 triệ u trẻ em dư ớ i năm tuổ i mắ c ít nhấ t mộ t đợ t tiêu chả y và 4 triệ u trẻ em dư ớ i 5

tuổ i hàng năm chế t vì bệ nh tiêu chả y. Tiêu chả y là nguyên nhân thứ hai gây tử vong cho trẻ
em sau nhiễ m khuẩ n hô hấ p cấ p tính, 80% tử vong do tiêu chả y xả y ra ở trẻ dư ớ i 2 tuổ i. Mộ t
phầ n ba số trẻ em tử vong dư ớ i 5 tuổ i có liên quan tớ i tiêu chả y cấ p, trong đó virus rota là căn
nguyên hàng đầ u. Virus rota có phạ m vi lư u hành trên khắ p các châu lụ c [161, 167]
Tỷ lệ phát hiệ n virus rota tuy khác nhau giữ a các nư ớ c như ng bệ nh vẫ n tậ p trung chủ
yế u ở trẻ em dư ớ i 5 tuổ i và thư ờ ng vào mùa khô lạ nh. Ư ớ c tính đế n tháng 4 năm 2016, tổ
chứ c Y tế Thế giớ i (WHO) ư ớ c tính trên toàn cầ u trung bình có 215.000 trẻ dư ớ i 5 tuổ i tử
vong do tiêu chả y bở i virus rota. Số lư ợ ng trẻ chế t nhiề u nhấ t là Ấ n Độ (47.100 trẻ em) chiế m
22 %, 4 quố c gia Ấ n Độ , Nigeria, Pakistan và Cộ ng hòa Fdân chủ Congo chiế m khoả ng mộ t
nử a (49 %) củ a tấ t cả các ư ớ c tính trư ờ ng hợ p tử vong do virus rota vào năm 2013 [185].

1.1.2 Tình hình nhiễ m virus rota ở Việ t Nam


Việ t Nam, năm 1980 mớ i nghiên cứ u và xác đị nh virus này là nguyên nhân chính

gây nên bệ nh tiêu chả y ở trẻ em, theo thố ng kê dị ch tễ tỷ lệ trẻ em mắ c bệ nh tiêu chả y cấ p do
virus rota chiế m trên 50% trong tổ ng số trẻ mắ c tiêu chả y cấ p phả i nhậ p việ n hàng năm, số
trẻ chế t do virus rota chiế m từ 4% - 8% trong tổ ng số trẻ dư ớ i 5 tuổ i bị chế t vì mọ i nguyên
nhân [5]. Bình quân ở nư ớ c ta, 1 trẻ dư ớ i 5 tuổ i mỗ i năm mắ c từ 0,8 - 2,2 đợ t tiêu chả y [7,
103]. Tiêu chả y là nguyên nhân hàng đầ u gây suy dinh dư ỡ ng, ả nh hư ở ng tớ i sự tăng trư ở ng
củ a trẻ . Bệ nh tiêu chả y ở trẻ em và ngư ờ i lớ n có nhữ ng căn nguyên cũng như biể u hiệ n tư ơ ng
đố i giố ng nhau. Tuy nhiên do chư a hoàn chỉ nh về hệ miễ n dị ch nên trẻ em là đố i tư ợ ng nhạ y
cả m hơ n vớ i nguồ n bệ nh, khố i lư ợ ng nư ớ c ở trẻ em (70 - 80%) cao hơ n so vớ i ngư ờ i lớ n (50
- 60%) dẫ n đế n nguy cơ mấ t nư ớ c lớ n gây nên việ c trẻ tiêu chả y dễ đố i mặ t vớ i nguy cơ tử
vong cao hơ n. Theo kế t quả giám sát bệ nh tiêu chả y do virus rota các năm tạ i các bệ nh việ n ở
Việ t Nam đã chỉ rõ kiể u gen G1P(8) chiế m 70% các chủ ng virus rota lư u hành, đây cũng l à
type gây bệ nh phổ biế n ở ngư ờ i trên toàn thế giớ i [1-2, 5, 7].
3



Hiệ n nay, ở Việ t Nam bằ ng kỹ thuậ t ELISA phát hiệ n tỷ lệ virus rota là nguyên nhân
gây tiêu chả y cấ p là tư ơ ng đố i cao. Các nghiên cứ u về virus rota ở Việ t Nam chủ yế u tậ p
trung vào các vấ n đề như giám sát dị ch tễ , nghiên cứ u đặ c điể m miễ n dị ch họ c củ a virus và
nghiên cứ u sả n xuấ t vắ c xin [4, 6, 8-9]. Việ c giám sát dị ch tễ đư ợ c WHO hỗ trợ để theo dõi
diễ n biế n củ a bệ nh dị ch, tỷ lệ mắ c bệ nh, sự phân bố cũng như lư u hành củ

a các type virus.

Vấ n đề này trong nhữ ng năm qua đã đư ợ c thự c hiệ n tạ i PTN củ a Trung tâm Nghiên cứ u sả n
xuấ t vắ c-xin và sinh phẩ m y tế , Việ n Pasteur Hồ Chí Minh và tạ i Việ n Vệ sinh dị ch tễ Trung
ư ơ ng.

1.2

ĐẶ C ĐIỂ M CỦ A VIRUS ROTA

1.2.1 Phân loạ i virus rota
Virus rota gây bệ nh ở ngư ờ i và độ ng vậ t đư ợ c chia thành 7 nhóm A, B, C, D, E, F và
G, chỉ có nhóm A, B, C gây bệ nh cho cả ngư ờ i và độ ng vậ t. Trong đó, nhóm A hay gặ p nhấ t,
gây ra hầ u hế t các ca dị ch tiêu chả y nặ ng ở trẻ em. Nhóm B là nhóm duy nhấ t gây tiêu chả y ở
ngư ờ i lớ n và chỉ đư ợ c phát hiệ n ở mộ t số nư ớ c Châu Á. Nhóm C cũng gây bệ nh ở trẻ em
như ng rấ t hiế m gặ p. Nhóm D, E, F, G chỉ thấ y ở độ ng vậ t [107, 135].
Virus rota đư ợ c phân loạ i nhóm dự a vào tính kháng nguyên củ a các protein capsit lớ p
ngoài. Capsit trong (VP6) mang kháng nguyên đặ c hiệ u nhóm, capsit ngoài (VP4, VP7) mang
kháng nguyên đặ c hiệ u type. Type huyế t thanh G đạ i diệ n cho VP7 và type P đạ i diệ n cho
VP4. Cho đế n nay có 23 type G đã đư ợ c xác đị nh bằ ng ELISA và 11 trong số đó đư ợ c phân
lậ p từ ngư ờ i, trong khi đó chỉ 12 trong 32 type P đã xác đị nh đư ợ c phân lậ p từ ngư ờ i [107],
[138]. Các type huyế t thanh phổ biế n gây bệ nh cho ngư ờ i là G1P(8), G2P(9), G3P(8), và
G4P(8) và mộ t tỷ lệ nhỏ G5, G8 và G9 [105, 138]. Trư ớ c năm 2006 chủ ng G1P(8) chiế m tỷ lệ

cao nhấ t, chủ ng G3 chỉ chiế m 3,3% các chủ ng phân lậ p đư ợ c trên thế giớ i cũng như ở

Việ t

nam. Từ năm 2006, chủ ng G3P(8) là chủ ng lư u hành rộ ng rãi ở phía Bắ c nư ớ c ta. Chủ ng này
có nguồ n gố c từ Trung Quố c và Nhậ t Bả n. Trên thế giớ i tầ n suấ t phát hiệ n chủ ng G3 tăng dầ n
vào nhữ ng năm 2004 [46]. Việ c xuấ t hiệ n độ t ngộ t và chiế m ư u thế củ a các chủ ng G3 cho
thấ y sự cầ n thiế t phả i liên tụ c giám sát các chủ ng virus lư u hành đặ c biệ t là sau khi vắ c xin
phòng virus rota đư ợ c sử dụ ng.
Virus rota gây nhiễ m độ ng vậ t đã vư ợ t qua hàng rào ngăn cả n loài để gây nhiễ m cho
ngư ờ i do chúng đã trả i qua quá trình tổ hợ p và sắ p xế p lạ i hệ gen giữ a các đồ ng chủ ng
(homologous) và dị chủ ng (heterologous) dự a vào hệ gen phân đoạ n củ a mình [13, 55, 96].
Bên cạ nh khả năng sắ p xế p và tái tổ hợ p lạ i hệ gen, nhữ ng độ t biế n điể m và sự tích lũy các
độ t biế n điể m cũng đư ợ

c nghiên cứ u [138]. Hiệ n tạ i đã có 3 cụ m kiể u gen P(8) (gọ i là P(8)-1,

P(8)-2, và P(8)-3) trong đó chủ ng vắ c xin Rotarix thuộ c nhóm P(8)-1 còn các chủ ng P(8) lư u
4


hành tạ i thờ i điể m 2006-2009 lạ i thuộ c nhóm P(8)-2, và P(8)-3. Như vậ y nguồ n gen virus rota
gây nhiễ m cho ngư ờ i ngày càng tăng do sự tái tổ hợ p khác nhau củ a các type huyế t thanh P và
G, củ a các đơ n type khác nhau trong cùng mộ t kiể u huyế t thanh. Do vậ y, việ c phát triể n mộ t
loạ i vắ c xin có hiệ u lự c đố i vớ i tấ t cả các dạ ng virus rota cầ n quan tâm đế n yế u tố này. Tuy
nhiên điề u may mắ n là mộ t type huyế t thanh virus rota cũng có thể

gây ra miễ n dị ch bả o vệ

đố i vớ i type khác [50, 96].


1.2.2 Đặ c điể m cấ u trúc củ a virus rota
Virus rota có dạ ng khố i cầ u 20 mặ t, đư ờ ng kính ~74nm. Chuỗ i nuleocapsit củ a virus
hình thành bở i 3 vòng gấ p đồ ng tâm do 11 đoạ n RNA kép tạ o thành. Capsit củ a virus đố i
xứ ng 20 mặ t, do 132 capsomer sắ p xế p đố i xứ ng gấ p.

Hình 1. 1: Cấ u trúc virus rota (vwww.reoviridae.or).
Virus rota có dạ ng khố i cầ u 20 mặ t, đư ợ c cấ u tạ o nên bở i 6 protein cấ u trúc (VP1-VP7)
và 6 protein phi cấ u trúc (NSP1-NSP6) do 11 mả nh gen mã hóa. Protein VP2 và VP6 tạ o nên
các hạ t hai lớ p đư ợ c phủ bở i lớ p protein VP7, VP4 dimer tạ o nên lớ p mạ ng nhệ n nhô ra phía
ngoài.
Vậ t liệ u di truyề n củ a virus rotalà RNA sợ i đôi. Hệ gen củ a virus rota phân mả nh, gồ m
11 đoạ n RNA có kích thư ớ c 660-3300 bp mã hóa cho 12 protein: 6 protein cấ u trúc VP1 (125
kDa), VP2( 94 kDa), VP3 (88 kDa), VP4 (88 kDa), VP6 (44 kDa), VP7 (38 kDa) và 6 protein
phi cấ u trúc NSP1(53 kDa), NSP2 (34 kDa), NSP3 (35 kDa), NSP4 (28 kDa), NSP5 (26
kDa), NSP6 (12 kDa). Đoạ n gen 11 mã hóa cho 2 protein NSP5, NSP6 [58].

5




Đặ c điể m gen tổ ng hợ p protein củ a virus rota
Bả ng 1. 1: Gen tổ ng hợ p protein củ a virus rota, vị trí và chứ c năng

R
N
A

Kích

thư ớ c
(bp)

1

3302

Sả n phẩ m
protein
Tên
(kDa)
b

VP1

125,0

Biế n đổ i sau dị ch
mã (protein trư ở ng
thành)
-

%
trọ ng
lư ợ ng
so vớ i
hạ t
2

Vị trí và chứ c nănga


Protein

lõi

trong;

RNA

polymerase, liên kế t RNA,
tư ơ ng tác vớ i VP2 và VP3
2

2687

VP2

102,4

Myristyl

hóa

(nhóm

axit

15

Protein lõi trong; gắ n vớ i

RNA; kẹ p leucine (axit amin

myristic liên kế t

536 tớ i 559 và 665 tớ i 686)

hóa trị vớ i amide,
kỵ nư ớ c và liên kế t
màng)
3

2591

VP3

98,1

0,5

Protein lõi trong; chuyể n hoá
guanylyl; mathalyse

4

2362

VP4

86,7


xen giữ a bở i 2 vị
trí
VP5*

trypsin
(529)

1,5

củ a

Protein bề mặ t (dimer)
Glycoprotein kháng nguyên

+

(hemagglutinin)

VP8*(247)

Trung

hòa

(serotype

kháng
đặ c

nguyên

hiệ u)

protein tổ ng hợ p màng tế bào
Có độ c lự c và có khả năng gây
bệ nh
5

1581

NSP1

58,6

Phi cấ u trúc

Liên kế t vớ i RNA, zinc fingers
- protein liên kế t vớ i các Zn2+
mụ c đích tạ o nế p gấ p ổ n đị nh

6

1356

VP6

44,8

Myristyl hóa

51


Protein lõi trong, trimer, kỵ
nư ớ c,

phân

nhóm

kháng

nguyên, cầ n thiế t cho quá trình
phiên mã
7

1104

NSP2

34,6

Phi cấ u trúc

Quan trọ ng đố i vớ i sự sao chép
củ a

hệ

gen

virus,


thành phầ n chính củ a thể vùi,
6


NTPase, liên kế t vớ i RNA,
tư ơ ng tác vớ i NSP5
8

1059

NSP3

36,6

Phi cấ u trúc

Quan trọ ng đố i vớ i sự sao chép
củ a

hệ

gen

virus



là thành phầ n củ a thể vùi
9


1062

VP7

34,3

Chứ a tín hiệ u cắ t.

30

glycoprotein màng vớ i ER

glycosyl hoá gắ n

(mạ ng lư ớ i nộ i chấ t), protein

nhóm

gắ n vớ i tế

mannose

mứ c cao

kháng

bào, trung hòa
nguyên,


hai

vùng NH2- đầ u cuố i kỵ nư ớ c,
vùng gắ n Ca2+ (axit amin 127
tớ i 157)
10

751

NSP4

20,2

Phi cấ u trúc

glycoprotein xuyên màng liên

Tín hiệ u dẫ n không

kế t vớ i ER, có vai trò trong

cắ t, glycosyl hoá

hình thái, chứ a độ c tố ruộ t

gắ n nhóm mannose
mứ c cao
11

a


667

NSP5

21,7

Phi cấ u trúc

Thành phầ n củ a thể vùi, tư ơ ng

Phosphoryl hoá, O-

tác vớ i NSP2, gắ n RNA,

glycosyl hóa

protein kinase

Mộ t số các chứ c năng đư ợ c biế t tham khả o củ a Estes., et al, 2001 [55] và Pesavento., et al,

2006 [125]
b

Trọ ng lư ợ ng phân tử xác đị nh bở i phư ơ ng pháp SDS-page


Các protein phi cấ u trúc:
Protein NSP1 đư ợ c mã hóa bở i đoạ n gen 5, là độ c tố củ a virus rota đố i vớ i chuộ t


như ng lạ i không độ c đố i vớ i lợ n hay thỏ . Mộ t nghiên cứ u gầ n đây cho rằ ng NSP1 phá vỡ đáp
ứ ng miễ n dị ch tự nhiên bằ ng cách phân hủ y yế u tố điề u hòa interferon 3 (IRF3) [21]. Protein
NSP2 đư ợ c mã hóa bở i đoạ n gen 7 là mộ t oligo NTPase có hoạ t tính phá vỡ sự bề n vữ ng củ a
cấ u trúc gấ p và có thể protein này cũng có vai tr ò trong quá trình đóng gói RNA và độ c tính
củ a virus. Protein NSP3 đư ợ c mã hóa bở i đoạ n gen 8, liên kế t vớ i eIF4G (protein liên quan
đế n quá trình phiên mã) và ứ c chế quá trình tổ ng hợ p protein củ a tế bào qua đó tăng cư ờ ng
quá trình dị ch mã trên mRNA củ a virus [160]. Chứ c năng cụ thể củ a 2 protein NSP5 và NSP6
vẫ n chư a đư ợ c rõ, tuy nhiên dự a vào khả năng liên kế t củ a chúng vớ i RNA cho thấ y có thể
chứ c năng củ a chúng là vậ n chuyể n các protein khác củ a virus từ nơ i tổ ng hợ p vào khu vự c
7


virus lắ p ráp trong tế bào chấ t, hoặ c tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i cho quá trình đóng gói RNA, hoặ c
tham gia vào quá trình di chuyể n các hạ t virus từ tế bào chấ t vào mạ ng lư ớ i nộ i chấ t [123].
Protein NSP4 đư ợ c mã hóa bở i đoạ n gen 10 có chứ c năng đị nh hình virus, mang hoạ t tính như
thụ thể đố i vớ i hạ t 2 lớ p nhờ đó các hạ t virus này đi vào trong khoang củ a mạ ng lư ớ i nộ i chấ t
nhờ hình thứ c nả y chồ i. NSP4 cũng l à mộ t độ c tố ruộ t quan trọ ng tham gia vào quá trình phát
sinh bệ nh [19].

1.2.3 Cơ chế xâm nhiễ m và nhân lên củ a virus rota
Sự xâm nhiễ m, nhân lên, đóng gói và giả i phóng virus gồ m các bư ớ c cơ bả n sau: (1)
Giai đoạ n hấ p phụ qua trung gian VP4 và VP7. (2) Thâm nhậ p vào tế bào và cở i vỏ . (3) Tổ ng
hợ p vậ t liệ u di truyề n và dị ch mã tổ ng hợ p protein virus và (4) Lắ p ráp và giả i phóng các hạ t
virus
• Giai đoạ n hấ p phụ
Virus rota thư ờ ng gây nhiễ m tế bào nhung mao trư ở ng thành ở ruộ t non, vớ i cấ u tạ o
có ba lớ p protein capsit giúp virus vư ợ t qua điề u kiệ n pH thấ p và các enzyme tiêu hóa trong
đư ờ ng ruộ t. Mộ t số chủ ng virus rota gây nhiễ m trên độ ng vậ t cầ n axit silic trên bề mặ t tế bào
để quá trình hấ p phụ thành công trong khi đó virus rota gây nhiễ m trên ngư ờ i thì không phụ
thuộ c axit silic [77-78, 131].

• Thâm nhậ p vào tế bào và cở i vỏ
Sau khi gây nhiễ m, protein VP4 đóng vai trò là thụ thể , cho phép virus thâm nhậ p vào
tế bào. VP4 đư ợ c cắ t bở i trypsin thành VP8 và VP5 giúp cho việ c thâm nhậ p tế bào dễ dàng
hơ n. Khi đã ở trong tế bào, transcriptase củ a virus đư ợ c hoạ t hóa để phiên mã vậ t liệ u di
truyề n. Quá trình này đư ợ c kích thích bở i giai đoạ n cở i áo virus và quá trình protein VP4 và
VP7 tách ra khỏ i cấ u trúc 3 lớ p củ a virus. Quá trình tách vỏ VP4 và VP7 có thể do ả nh hư ở ng
củ a nồ ng độ Ca2+ trong nộ i bào [45].
• Tổ ng hợ p vậ t liệ u di truyề n và dị ch mã tổ ng hợ p protein virus
Sau khi hoàn thành quá trình cở i vỏ , hoạ t tính RNA polymerase củ a phứ c hợ p VP1VP3 đư ợ c hoạ t hóa trong cấ u trúc 2 lớ p củ a virus dẫ n đế n quá trình phiên mã và nhô ra củ a 11
sợ i mRNA từ cấ u trúc 2 lớ p này. Sợ i RNA thông tin chị u trách nhiệ m cho cả quá trình giả i mã
và tổ ng hợ p sợ i RNA âm tính để tạ o sợ i RNA kép. Lõi trung gian đư ợ c hình thành, mRNAs
dị ch mã trong polysomes tạ o 12 protein virus. Cả sợ i RNA dư ơ ng và âm đề u có thể tìm thấ y
sau 3 giờ nhiễ m virus. Quá trình phiên mã đạ t đỉ nh cao trong khoả ng 9-12 giờ sau khi nhiễ m
[150].

8


• Lắ p ráp và giả i phóng các hạ t virus
Quá trình này xả y ở mạ ng lư ớ i nộ i chấ t củ a tế bào (ER), cấ u trúc không hoàn chỉ nh
củ a hạ t virus đư ợ c lắ p ráp trong tế bào chấ t sau đó qua lư ớ i nộ i chấ t cùng vớ i protein VP7 và
NSP4 tạ o nên hạ t virus có vỏ . NSP4 và có thể cả VP4 có hoạ t tính làm tan màng cùng vớ i
nồ ng độ Ca2+ cao trong dị ch củ a ER giúp cho việ c loạ i bỏ vỏ lipid tạ m thờ i. Nhiề u nghiên cứ u
đã chỉ rằ ng, việ c tích lũy cao nồ ng độ

Ca2+ trong mạ ng lư ớ i nộ i chấ t giúp cho việ c ổ n đị nh

việ c hình thành các hạ t virus hoàn chỉ nh [131]. Sự tăng cao nồ ng độ Ca2+ trong tế bào dẫ n đế n
việ c thay đổ i tính thấ m củ a màng plasma do việ c bù Ca2+ từ ngoạ i bào vào bên trong tế bào,
kế t quả là tế bào bị mấ t nư ớ c trong quá trình thả i virus qua phân ra ngoài môi trư ờ ng.

Quá trình này là đỉ nh điể m củ a việ c nhiễ m virus rota, bệ nh phẩ m có thể lên tớ i 109 1010 hạ t virus/ ml [73]. Trong bệ nh phẩ m ngoài có các hạ t virus nguyên vẹ n, còn chứ a các tiể u
thể , thành phầ n hạ t đóng gói chư a hoàn toàn và mộ t số hạ t đang ở giai đoạ n suy thoái (Hình
1.2) [129].
Hạ t nguyên vẹ n

Hạ t trong giai
đoạ n suy thoái

Hạ t đóng gói chư a
hoàn toàn

100nm

Hình 1. 2: Mẫ u bệ nh phẩ m chứ a virus rota quan sát dư ớ i kính hiể n vi điệ n tử
1.3

CÁC PHƯ Ơ NG PHÁP PHÁT HIỆ N VIRUS ROTA
Khi các tác nhân gây tiêu chả y xâm nhậ p vào đư ờ ng tiêu hóa sẽ sả n xuấ t ra các độ c tố

ruộ t (enterotoxin) kích thích bài tiế t các chấ t điệ n giả i, xâm lấ n trự c tiế p và phá hủ y tế bào
biể u mô niêm mạ c ruộ t gây tổ n thư ơ ng tạ i ruộ t và toàn thân. Các nguyên nhân tiêu chả y như
đã biế t có thể là do các nguyên nhân do vi sinh vậ t như vi khuẩ n, ký sinh trùng hoặ c virus. Do
vớ i mỗ i loạ i tác nhân gây tiêu chả y sẽ có mộ t cách điề u trị khác nhau, việ c xét nghiệ m phân
tìm nguyên nhân tiêu chả y là mộ t khâu rấ t quan trọ ng để bác sĩ đư a ra phác đồ điề u trị bệ nh
hợ p lý.
Vậ y việ c xác đị nh nguyên nhân gây bệ nh tiêu chả y có ý nghĩa quan trọ ng đế n việ c
điề u trị , giả i quyế t xử lý ngay tạ i các bệ nh việ n đị a phư ơ ng giả m tả i cho các bệ nh việ n tuyế n
trên.

9



×