Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC GMAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.74 KB, 19 trang )

Môn: Đánh giá tâm lý học

GMAT
(Graduate Management Admission Test)

MỤC LỤC
1


I. Lược sử hình thành..................................................................................................................2
II. Mô tả trắc nghiệm...................................................................................................................3
1. Viết phân tích......................................................................................................................3
2. Tư duy tích hợp..................................................................................................................4
2.1. Phân tích biểu đồ..........................................................................................................5
2.2. Phân tích hai phần........................................................................................................5
2.3. Phân tích bảng..............................................................................................................6
2.4. Phân tích dữ liệu đa nguồn...........................................................................................7
3. Định lượng..........................................................................................................................7
3.1. Câu hỏi tính toán..........................................................................................................7
3.2. Câu hỏi về đủ - thiếu dữ liệu........................................................................................8
4. Ngôn ngữ............................................................................................................................9
4.1. Câu hỏi tư duy phản biện.............................................................................................9
4.2. Câu hỏi đọc hiểu........................................................................................................10
4.3. Câu hỏi sửa lỗi câu.....................................................................................................10
III. Cách thực hiện và phân tích kết quả.............................................................................10
1. Cách thực hiện..................................................................................................................10
1.1. Cấu trúc kì thi:...........................................................................................................10
1.2. Hình thức thi..............................................................................................................10
1.3. Cách đăng ký và quy định..........................................................................................11
2. Cách tính điểm..................................................................................................................11
2.1. Phần Ngôn ngữ và Định lượng..................................................................................11


2.2. Đánh giá Viết phân tích..............................................................................................15
2.3. Tư duy tích hợp..........................................................................................................15
IV. Ứng dụng...............................................................................................................................16
V. Đánh giá chung......................................................................................................................16
1. Ưu điểm............................................................................................................................16
2. Nhược điểm......................................................................................................................17
3. So sánh GRE – GMAT.....................................................................................................17

2


I. Lược sử hình thành
Năm 1908, lần đầu tiên chuyên ngành Thạc sĩ Quản Trị Kinh Doanh được mở
tại trường Kinh tế Harvard, tuy nhiên phải đến năm 1954 kỳ thi tuyển sinh đầu vào
cho chuyên ngành này mới được tổ chức.
Vào năm 1953, 9 trường kinh tế khác nhau của Mỹ đã hợp tác với công ty
ETS(Education Testing Service) – công ty đã tạo ra trắc nghiệm SAT và GRE –với
mong muốn phát triển một bộ trắc nghiệm được chuẩn hóa nhằm đánh giá và lựa chọn
các thí sinh trong cả nước có khả năng phù hợp với chương trình đào tạo chuyên
ngành kinh tế. Ban đầu, bộ trắc nghiệm này được gọi là ATGSB - Trắc nghiệm đầu
vào dành cho chuyên ngành thạc sĩ kinh tế (Admissions Test for Graduate Study in
Business).
Năm 1954, lần đầu tiên kì thi sử dụng bộ trắc nghiệm này được tiến hành.Khi
đó, có khoảng hơn 2 900 thí sinh của các trường kinh tế tham gia làm trắc nghiệm, và
có 10 trường chấp nhận kết quả này.(Trong khi đó, trong năm 2008, kì thi GMAT
được tổ chức hơn 250 000 lần tại 90 quốc gia và kết quả được gửi tới 1 900 trường
kinh tế.)
Năm 1957, nghiên cứu về độ hiệu quả của trắc nghiệm lần đầu tiên được tiến
hành.
Năm 1961, các câu hỏi dạng Đủ - thiếu dữ kiện được thêm vào bộ trắc nghiệm

nhằm đánh giá khả năng phân tích các vấn đề định lượng của thí sinh.
Năm 1970, GBAC - Hội đồng tuyển sinh chuyên ngành kinh tế bậc sau đại
học (The Graduate Business Admission Council) được hình thành bao gồm 30 trường
đào tạo bậc sau đại học.
Năm 1976, bộ trắc nghiệm được đổi tên thành GMAT – Trắc nghiệm tuyển
sinh dành cho bậc học thạc sĩ (Graduate Management Admission Test), Hội đồng
tuyển sinh chuyên ngành kinh tế bậc sau đại học (GBAC) được đổi tên thành GMAC
-Hội đồng Tuyển sinh Sau đại học ngành Quản lý (Graduate Management
Admission Council ).
Năm 1994, phần Viết phân tích được bổ sung vào bộ trắc nghiệm nằm đánh giá
khả năng tư duy phản biện và thể hiện quan điểm của thí sinh.
Năm 1997, hình thức tiến hành trắc nghiệm được thay đổi. Hình thức tiền hành
bằng giấy bút đã được hoàn toàn thay thế bằng hình thức trắc nghiệm trên máy tính
– CAT (computerized adaptive test).

3


Ngoài ra, một thay đổi quan trọng nữa là độ dài về thời gian của bộ trắc nghiệm
thay đổi từ 2 tiếng 25 phút năm 1954 tới 4 tiếng năm 1994 và kéo dài 3 tiếng30 phút
từ năm 1997 tới ngày nay.
II. Mô tả trắc nghiệm
Trắc nghiệm gồm 4 phần, được tiến hành trong 3 giờ 30 phút.
Viết phân tích
Analytical
writing
assessment
Số lượng câu 1
hỏi
Bài luận

Loại câu hỏi
 Phân tích
một ý kiến
tranh biện

Thời gian
Tiêu chí
lường

Điểm thi

30 phút
đo Khả năng tư
duy phản biện
và trình bày
quan điểm

0-6,
khoảng
cách 0.5 điểm

Tư duy tích Định lượng
hợp
Integrated
Quantitative
reasoning

Ngôn ngữ

12

Câu hỏi
 Phân tích dữ
liệu đa nguồn
 Phân tích biểu
đồ
 Phân tích hai
phần
 Phân
tích
bảng
30 phút
Khả năng đánh
giá thông tin
được trình bày
ở nhiều định
dạng và từ
nhiều
nguồn
khác nhau
1-8,
khoảng
cách 1 điểm

37
Câu hỏi
 Các câu hỏi
đủ - thiếu dữ
liệu
 Các câu hỏi
tính toán


41
Câu hỏi
 Đọc hiểu
 Tư duy phản
biện
 Sửa chữa câu

75 phút
Kỹ năng phân
tích dữ liệu và
đưa ra kết luận
thông qua việc
sử dụng các kỹ
năng toán học
cơ bản
0-60, khoảng
cách 10 điểm

75 phút
Khả năng đọc
và hiểu tài liệu,
tư duy và đánh
giá các các ý
kiến biện luận,
và sửa chữa tư
liệu
0-60, khoảng
cách 10 điểm


Verbal

1. Viết phân tích
Phần Viết phân tích là câu hỏi về một bài luận nhằm đánh giá khả năng phân
tích và viết về một chủ đề cụ thể.Trong phần này, kiến thức cụ thể về chủ đề bàn luận
không quá quan trọng mà cần chú trọng đến khả năng phân tích và đánh giá, đưa ra
kết luận.Bạn sẽ được cung cấp một chủ đề tranh luận và được yêu cầu phân tích
những lập luận đằng sau chủ đề đó, sau đó đưa ra các lập luận mang tính phản
biện.Như vậy, người làm trắc nghiệm cần đánh giá xem liệu chủ đề tranh luận được
đưa ra có đúng đắn hay không, xem xét các vấn đề chưa được chú trọng trong đó hoặc
tìm kiếm các luận điểm để củng cố tranh luận đó.
4


Ví dụ:
Ý kiến sau đây xuất hiện trong một tạp chí kinh doanh xuất bản hàng tháng:
“Phần lớn các công ty đồng ý với quan điểm rằng, do nguy cơ về thương tích
trong lao động ngày càng cao, nên số tiền lương trả cho nhân viên cũng nên được
tăng thêm. Chính vì lý do này, nếu các công ty tăng cường các biện pháp an toàn lao
động, họ sẽ nhận được lợi ích về mặt kinh tế: thay vì phải trả lương cho nhân viên các
công ty có thể tiết kiệm số tiền đó”.
Hãy đánh giá ý kiến trên.Trong đó, hãy thể hiện rõ ý kiến của bạn về mức độ
chặt chẽ của lập luận trên.
2. Tư duy tích hợp
Bốn loại câu hỏi của tư duy tích hợp đánh giá khả năng phân tích và tổng hợp
dữ liệu để giải quyết các vấn đề phức tạp và đánh giá các khả năng sau:
 Tổng hợp thông tin được cung cấp trong văn bản, số, biểu đồ
 Đánh giá các thông tin liên quan từ các nguồn khác nhau
 Sắp xếp thông tin để tìm ra mối liên hệ giữa chúng và giải quyết các vấn
đề liên quan tới nhau

 Kết hợp và giả lập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để giải quyết
các vấn đề phức tạp
Về các câu hỏi trong phần Tư duy tích hợp
 Cần phải trả lời chính xác tất cả các phần của một câu hỏi để nhận được
điểm
 Tất cả các lựa chọn trả lời cho một câu hỏi đều được hiện trên cùng một
màn hình
 Cần phải đưa ra câu trả lời cho tất cả các phần của một câu hỏi trước khi
chuyển sang câu hỏi tiếp theo
 Một khi đã đưa ra câu trả lời, không thể quay lại và thay đổi câu trả lời
 Đáp án trả lời của câu hỏi này sẽ không hỗ trợ trong việc trả lời câu hỏi
khác.
 Trong cùng một tập hợp dữ liệu có thể có nhiều câu trả lời khác nhau.
Việc trả lời sai một câu hỏi không nhất thiết sẽ ảnh hưởng tới việc trả lời
các câu hỏi khác dù các câu hỏi đó đều dựa trên dữ liệu giống nhau.

2.1. Phân tích biểu đồ
Câu hỏi của phần này bao gồm một biểu đồ cùng với hai câu hỏi lựa chọn về
dữ liệu của biểu đồ. Cả hai câu hỏi đều được cung cấp cùng với nhiều đáp án lựa
5


chọn để hoàn thành các câu. Biểu đồ rất đa dạng, từ biểu đồ Venn đến biểu đồ
đường, cột...
Một số biểu đồ có thể đặc biệt phức tạp, ví dụ một phần của biểu đồ thể hiện
một phần khác của biểu đồ đó.Vì vậy các thí sinh cần đọc phần tóm tắt bên dưới
biểu đồ trước khi trả lời các câu hỏi. Theo GMAC, phần tóm tắn này thường
dưới 300 từ. Thí sinh nên dành không quá 2.5 phút để hoàn thành phần này.
Ví dụ:
Hãy phân tích biểu đồ hoặc hình ảnh biểu đồ và lựa chọn đáp án đúng từ các

lựa chọn dưới đây để hoàn thành câu.

2.2. Phân tích hai phần
Các dạng câu hỏi trong phần này rất đa dạng, có thể bao gồm các công thức
toán học, các câu hỏi về tư duy dựa trên dữ liệu văn bản. Mỗi vấn đề bao gồm 2
câu hỏi. Điều đặc biệt ở phần này là các lựa chọn có một định dang sẵn. Mỗi vấn
đề này nên được hoàn thành trong 2.5 phút.
Mỗi vấn đề có hai ẩn số mà thí sinh cần phải giải. Ở cột giá trị, một số câu
trả lời (con số hoặc câu nói) được liệt kê. Bên cạnh cột giá trị là hai cột tương ứng
với hai ẩn số và thí sinh sẽ phải ấn nút để lựa chọn giá trị tương ứng với mỗi ẩn
số.

6


2.3. Phân tích bảng
Phần này bao gồm một số dạng bảng khác nhau, thường đi kèm với một
đoạn văn ngắn, và 3 câu hỏi liên quan. Ba câu hỏi sẽ được đặt ra dưới dạng có –
không, đúng – sau, hoặc dạng khác đưa ra lựa chọn 50- 50. Đồng thời cũng có
một menu cho phép thí sinh sắp xếp lại hoặc lọc các dữ liệu ở bảng dựa trên các
điều kiện khác nhau. Điều này có thể giúp cho các thí sinh tiết kiệm thời gian khi
bảng có quá nhiều điều kiện hoặc dữ liệu.

7


2.4. Phân tích dữ liệu đa nguồn
Vấn đề ở phần này thường có 3 tabs thông tin cần phải đọc. Các câu hỏi
được xây dựng ở dạng đóng với nhiều lựa chọn hoặc ở dạng có – không liên quan
đến dữ liệu ở cả 3 tabs. Thông thường câu trả lời có được nhờ cách kết hợp dữ

liệu từ các tabs khác nhau. Phần này nhằm đánh giá khả năng lọc các thông tin
cần thiết, kết hợp và so sánh thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.

3. Định lượng
Phần này nhằm đánh giá khả năng tính toán, số học và hình học. Rất nhiều câu
hỏi toán học có trình độ trung học phổ thông, tuy nhiên thí sinh cần phải chắc chắn
rằng họ kiến thức về các khái niệm, định luật và công thức cơ bản. Trong phần này,
thí sinh không được phép sử dụng máy tính, vì vậy cần phải tập tính nhẩm. Phần
này còn đánh giả khả năng tư duy phản biện.
Thời gian để làm phần này là 75 phút có 37 câu hỏi, có nghĩa rằng trung bình
cần dánh ra ít hơn 2 phút cho mỗi câu hỏi. Các câu hỏi rất đa dạng về độ khó và
thời gian cần để giải được câu hỏi.
Thông thường chỉ khoảng 33 trong số 37 câu hỏi được chấm điểm, các câu
khác là câu hỏi mẫu được sử dụng để thử nghiệm cho những kì thi sau. Trong phần
này có hai loại câu hỏi là câu hỏi tính toán ( 20-24 câu) và câu hỏi đủ-thiếu dữ kiện
(13-17 câu).
3.1. Câu hỏi tính toán
Các câu hỏi trong phần này là các câu hỏi lựa chọn về các vấn đề toán học cơ
bản. Một nửa số câu hỏi là về tính toán, nửa còn lại về đại số và hình học.
Về đại số, thí sinh cần chuẩn bị về phân số, số thập phân, số âm và số dương,
cách tính trung bình và phần trăm.
Về hình học, cần chú trọng các kiến thức về góc trong tam giác, các tính chu
vi và diện tích các đa giác, tính đường kính bán kính hình tròn. Mỗi câu hỏi có 5
đáp án để lựa chọn.
8


Ví dụ: Nếu u> t, r > q, s > t và t > r thì đáp án nào sau đây là đúng?
I. u > s
II. s> q

III. u> r
A.
B.
C.
D.
E.

Chỉ I đúng
Chỉ II đúng
Chỉ III đúng
I và II đúng
II và III đúng
Đáp án: E

3.2. Câu hỏi về đủ - thiếu dữ liệu
Đây là dạng câu hỏi đặc biết của GMAT. Các câu hỏi bao gồm các công thức
toán học có thể về đại số hoặc hình học tương tự phần tính toán. Tuy nhiên điểm
đặc biệt là thí sinh không thực sự phải giải các công thức đó. Thay vào đó, các
mỗi thông tin sẽ kèm theo hai giả thiết chứa thông tin liên quan đên công thức.
Sau đó, câu hỏi được đưa ra là, để giải quyết vấn đề đó, liệu một mình giả thiết
đầu tiên đã chứa đủ dữ liệu chưa, một mình giả thiết hai đã chưa đủ số liệu chưa,
hay cần cả 2 giả thiết để giải công thức.
Nói cách khác, thí sinh chỉ cần chý ý thời thông tin nào là cần thiết để giải
công thức. Thông thường câu trả lời có thể được đưa ra mà không cần đến việc
tính toàn thực sự.
Mỗi câu hỏi trong phần này đều có 5 phương án lựa chọn
Ví dụ: Một công ty nhà đất nhận được hoa hồng 6% cho việc bán một căn
nhà, vậy giá bán của căn nhà là bao nhiêu?
(1) Giá bán trừ đi tiền hoa hồng của công ty nhà đất là $84 600
(2) Giá bán là 250% của giá mua ban đầu là $36 600

A.
B.
C.
D.
E.

Một mình giả thiết 1 là đủ, nhưng một mình giả thiết 2 không đủ.
Một mình giả thiết 2 là đủ, nhưng một mình giả thiết 1 không đủ.
Phải có cả hai giả thiết mới đủ
Mỗi giả thiết đều đủ
Cả 2 giả thiết điều không đủ
Đáp án: D

9


4. Ngôn ngữ
Hiện nay đây là phần cuối cùng của trắc nghiệm, bao gồm 41 câu hỏi và giới
hạn trong 75 phút. Khoảng 37 câu được chấm điểm. Không giống các trắc nghiệm
khác như SAT hay GRE, phần ngôn ngữ trong GMAT không trực tiếp đánh giá khả
năng từ vựng. Thay vào đó các tư vựng nâng cao được đặt trong các văn bản ở các vấn
đề về Đọc hiểu, Tư duy phản biện, Chữa câu.
Khác với phần Định lượng khi thí sinh được yêu câu lựa chọn câu trả lời chính
xác, phần Ngôn ngữ thường yêu cầu cung cấp câu trả lời hợp lý nhất, thay vì cung cấp
một câu trả lời chính xác. Để tìm kiếm một câu trả lời tốt nhất phải dựa chủ yếu vào
quá trình loại thông tin. Mục tiêu chính của phần Ngôn ngữ là đánh giá khả năng hiểu
các văn bản, đánh giá thông tin và sửa lỗi trong câu tuân thủ các nguyên tắc viết trong
tiếng Anh.
4.1. Câu hỏi tư duy phản biện
Câu hỏi tư duy phản biện thường bắt đầu với một thông tin ngắn và kèm theo sau

đó là các câu hỏi về thông tin đó. GMAT phân loại các câu hỏi trong phần này ra
thành 3 loại: xây dựng thông tin, đánh giá thông tin và xây dựng kế hoạch hành
động.
Câu hỏi xây dựng ý kiến tranh luận thường hỏi về việc thông tin đó đã được củng
cố bằng các luận điểm vững chắc chưa. Câu hỏi đánh giá ý kiến tranh luận yêu câu thí
sinh nhận ra các yếu tố có thể củng cố hoặc bác bỏ ý kiến tranh luận hoặc hỏi về các
phương pháp được sử dụng để tranh luận. Câu hỏi về xây dựng kế hoạch hành động
yêu cầu thí sinh đánh giá tính đúng đắn hoặc hiệu quả của một kế hoạch.
Ví dụ: Chi phí sản xuất đài ở nước Q ít hơn chi phí sản xuất đài ở được Y là 10%. Kể
cả sau khi đã cộng chi phí vận chuyển và thuế, phí nhập khẩu từ nước Q sang nước Y
thấp hơn phí sản xuất đài ở nước Y.
Dữ liệu trên, nếu đúng, sẽ ủng hộ tốt nhất cho ý kiến nào sau đây:
A. Chi phí lao động ở nước Q thấp hơn nước Y là 10%.
B. Nhập khẩu đài từ nước Q sang nước Y sẽ giảm 10% việc làm ở nước Y.
C. Thuế nhập khẩu đài từ nước Q sang nước Y thấp hơn chi phí sản xuất
đài ở nước Y là 10%.
D.Phí vận chuyển đài từ nước Q sang nước Y cao hơn chi phí sản xuất đài
ở nước Y là 10%.
E. Quy trình sản xuất đài ở nước Q ngắn hơn ở nước Y là 10%.
Đáp án: C

10


4.2. Câu hỏi đọc hiểu
Các đoạn văn được sử dụng trong phần này không quá 350 từ, thậm chí ngắn
hơn. Sau mỗi đoạn văn luôn có các câu hỏi lựa chọn, thường là từ 3 đến 4 câu, dựa
theo độ dài của đoạn văn.
Đề tài của các đoạn văn rất đa dạng, về khoa học xã hội, vật lý, sinh học, hoặc
các vấn đề liên quan đến kinh tế như marketing, quản lý nhân sự. Thí sinh không cần

thiết phải có các kiến thức liên quan.
4.3. Câu hỏi sửa lỗi câu
Câu hỏi sửa lỗi câu là các câu với một phần được gạch chân. Thí sinh sẽ được
hỏi rằng liệu phần gạch chân đã chính xác chưa, hoặc được cung cấp 4 lựa chọn để
sửa lại câu. Thí sinh không chọn đáp án chính xác nhất, mà chọn đáp án khiến cho câu
đó trở nên rõ nghĩa nhất.
III. Cách thực hiện và phân tích kết quả
1. Cách thực hiện
1.1. Cấu trúc kì thi
Nội dung thi
Viết phân tích
Tư duy tích hợp
Nghỉ giữa giờ tự chọn
Định lượng
Nghỉ giữa giờ tự chọn
Ngôn ngữ
Tổng thời gian

Thời lượng
30 phút
30 phút
10 phút
75 phút
10 phút
75 phút
3 giờ 50 phút

1.2. Hình thức thi
Không giống như các kì thi khác với bộ câu hỏi giống nhau cho tất cả các thí sinh, kì
thi GMAT ở 2 phần thi Quantitative và Verbal sẽ áp dụng thể thức Computer Adaptive

Test.
Computer adaptive test là gì?
Phần thi toán và ngôn ngữ được thực hiện trên máy tính. Sau câu hỏi đầu tiên,
câu hỏi tiếp theo được đưa ra theo 500 cấp độ khó dễ khác nhau. Nếu thí sinh trả lời
đúng thì câu hỏi tiếp theo sẽ khó hơn. Nếu trả lời sai câu hỏi tiếp theo sẽ dễ hơn.
Câu hỏi đầu tiên thường có độ khó trung bình. Nếu thí sinh trả lời đúng, hệ thống
máy tính sẽ nhận định rằng năng lực của thí sinh đó trên mức trung bình. Như vậy câu
hỏi tiếp theo được đưa ra để đo xem họ ở trên mức trung bình nhiều hay ít. Cho nên,
nếu thí sinh trả lời sai câu hỏi tiếp theo không có nghĩa họ sẽ trở về mức trung bình,
để đánh giá thí sinh, mà thay vào đó máy tính nhận được hai dữ liệu đó là: “năng lực
11


của thí sinh đó ở trên mức trung bình”, và “không ở trên mức trung bình quá nhiều
(không quá xuất sắc)”.
Các câu hỏi này được lấy từ 1 kho câu hỏi khổng lồ và gửi đến cho thí sinh phụ
thuộc vào số điểm tăng giảm. Các câu hỏi này luôn được cập nhật thường xuyên để
tránh bị lộ. Vì thế mỗi thí sinh sẽ trải qua một kì thi với những câu hỏi khác nhau, và
điểm thi sẽ không chỉ phụ thuộc vào số câu đúng mà còn phụ thuộc vào mức độ khó
dễ của những câu trả lời đúng.
1.3. Cách đăng ký và quy định
Có thể đăng kí thi trực tuyến trên trang MBA.com.
Lệ phí thi là $250 và điểm của bạn có giá trị trong vòng 5 năm.
Trước khi thi, bạn được chọn 5 trường để gửi điểm tới các trường đó, từ trường
thứ sáu trở đi bạn sẽ phải trả thêm mức phí $28 mỗi trường.
Quy định: Máy tính, vở, và đồng hồ bị cấm mang vào phòng thi. Thí sinh
không được phép mang giấy nháp đi. Thay vào đó, bạn sẽ được phát nháp và bút.
2. Cách tính điểm
Mỗi bảng điểm của GMAT bao gồm 5 điểm: điểm của 4 phần nhỏ và điểm tổng
(bằng điểm phần định lượng và ngôn ngữ cộng lại). Đồng thời trong bảng điểm còn có

điểm phần trăm, trong đó chỉ ra rằng có bao nhiêu phần trăm số người tham gia thi có
điểm thấp hơn bạn. Điểm phần trăm này được thống kê dựa trên số lượng người tham
gia thi trong ba năm gần nhất.
Điểm tổng bao gồm điểm phần ngôn ngữ và phần định lượng cộng lại với thang
200-800 điểm với khoảng cánh 10 điểm.Phần viết phân tích và tư duy tích hợp được
cho điểm độc lập và không ảnh hưởng gì đến điểm tổng. Số liệu thông kê cho thấy
rằng ở Mỹ các trường hàng đầu có mức điểm GMAT trung bình từ 700 trở lên, trong
khi đó ở các trường hàng đầu ở châu Âu và châu Á mức điểm trung bình thấp hơn 700
một chút. Bên cạnh điểm GMAT, việc tuyển sinh của các trường còn dựa vào các tiêu
chí đánh giá khác.Ví dụ ở Harvard, điểm GMAT trung bình dành cho tuyển sinh là
730 cho khóa học bắt đầu từ năm 2015, điểm thấp nhát là 550.
2.1. Phần Ngôn ngữ và Định lượng
Để tính điểm của hai phần này, GMAT sử dụng thuật toán để tính điểm dựa trên
các tiêu chí:
 Số câu hỏi được trả lời trong khoảng thời gian cho phép
 Số câu hỏi được trả lời chính xác
 Đặc điểm (độ khó) của số câu hỏi được trả lời
Trong quá trình thí sinh làm kì thi, thuật toán này liên tục tính toán điểm của thí
sinh dựa trên các câu hỏi thí sinh trả lời.Số lượng câu trả lời càng lớn thì thuật toán
12


càng nhận được nhiều dữ liệu về thí sinh và từ đó đưa ra điểm với độ chính xác ngày
càng cao.
Điểm trung bình của phần Định lượng là 37, trong khi đó điểm trung bình phần
Ngôn ngữ là 27.6.Ở phần Định lượng, rất ít điểm dưới 7 và trên 50.ở phần Ngôn ngữ,
rất ít điểm dưới 9 hoặc trên 44.
Cách đổi từ thang 0-60 của phần Định lượng và phần Ngôn ngữ sang thang 200800 của điểm tổng.
V


25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Q


%

36%

41%

43%

48%

54%

56%

59%

64%

67%

69%

74%

79%

81%

84%


30

24%

470

480

490

500

500

510

520

530

530

540

550

560

560


570

32

28%

480

490

500

500

510

520

530

530

540

550

560

560


570

580

33

31%

500

500

510

520

530

530

540

550

560

560

570


580

580

580

34

33%

500

510

520

530

530

540

550

560

560

570


580

580

590

600

35

35%

510

520

530

530

540

550

560

560

570


580

580

590

600

600

36

38%

520

530

530

540

550

560

550

570


580

580

590

600

610

610

37

42%

530

530

540

550

560

560

570


580

580

590

600

610

610

620

38

44%

530

540

550

560

560

570


580

580

590

600

610

610

620

640

39

46%

540

550

560

560

570


580

580

590

600

610

610

620

630

640

40

50%

550

560

560

570


580

580

590

600

610

610

620

630

640

640

41

52%

560

560

570


580

580

590

600

610

610

610

620

640

640

650

42

54%

560

550


580

580

590

600

610

610

620

630

640

640

650

650

43

58%

570


580

580

590

600

610

610

610

630

640

640

650

660

670

44

61%


580

580

590

600

610

610

620

630

640

640

650

660

670

680

45


66%

580

590

600

610

610

620

630

640

640

650

660

670

670

680


46

68%

590

600

610

610

620

630

640

640

650

660

670

670

680


690

47

70%

600

610

610

620

630

640

640

650

650

660

670

680


690

690

48

76%

610

610

620

630

640

640

650

660

670

680

680


690

690

700

49

81%

610

620

630

640

640

650

660

670

670

680


690

690

700

710

13


50

89%

620

630

640

640

650

660

670

670


680

690

690

710

710

720

51

97%

630

640

640

650

660

670

670


680

690

690

700

710

720

720

V

39

40

41

42

43

44

45


46

47

48

49

50

51

Q

%

88%

90%

93%

96%

96%

97%

99%


99%

99%

99%

99%

99%

99%

30

24%

580

580

590

600

610

610

620


630

640

640

650

660

670

31

25%

580

590

600

610

610

620

630


640

640

650

660

670

670

32

28%

590

600

610

610

620

630

640


640

650

660

670

670

680

33

31%

600

610

610

620

630

640

640


650

660

670

670

680

690

34

33%

610

610

620

630

640

640

650


660

670

670

680

690

690

35

35%

610

620

630

640

640

650

660


670

670

680

690

690

700

36

38%

620

630

640

640

650

660

670


670

680

690

690

700

710

37

42%

630

640

640

650

660

670

670


680

690

690

700

710

720

38

44%

640

640

650

660

670

670

680


690

690

700

710

720

720

39

46%

640

650

660

670

670

680

690


690

700

710

720

720

730

40

50%

650

660

670

680

680

690

690


700

710

720

720

730

740

41

52%

660

670

670

680

690

690

700


710

720

720

730

740

750

42

54%

670

670

680

680

690

700

710


710

720

730

740

750

750

43

58%

670

680

690

690

700

710

720


720

730

740

750

750

760

44

61%

680

690

690

700

710

720

720


730

740

750

750

760

770

45

66%

690

690

700

710

720

720

730


740

740

750

760

770

780

46

68%

690

700

710

720

720

730

740


750

750

760

770

780

780

47

70%

700

710

720

720

730

740

750


750

760

770

780

780

790

48

76%

710

710

720

740

740

750

750


760

760

780

780

790

800

49

81%

720

730

740

740

750

750

760


770

780

780

780

780

800

50

89%

720

730

740

750

750

760

770


770

780

790

800

800

800

51

97%

730

740

750

750

760

770

780


780

790

800

800

800

800

14


Bảng quy đổi điểm. Hàng biểu thị điểm Định lường, bên phải là điểm phần trăm của
phần Định lượng.Cột biểu thị điểm Ngôn ngữ, bên dưới là điểm phần trăm phần ngôn
ngữ.
Điểm phần trăm
Sau khi đã hoàn thành kì thi, các thí sinh quyết định xem có muốn giữ điểm của
họ hay không. Những người quyết định giữ điểm sẽ xem được điểm tổng cùng với
điểm của từng phần. Người người lựa chọn không giữ điểm thì kết quả thi của họ sẽ bị
xóa.
Giá trị thực sư của điểm GMAT được quyết định bởi điểm phần trăm. Điểm
tổng có thể dao động từ 200 đến 800 điểm, và khoảng một nửa thi sinh có điểm từ 400
đến 600.
Điểm

Điểm

phần trăm

800
99%
750
98%
700
89%
650
77%
600
61%
550
45%
500
31%
450
20%
400
12%
350
6%
300
3%
250
2%
200
0%
Điểm phần trăm năm 2011- 2013. Số mẫu: 782 462. Điểm trung bình: 547.35
2.2. Đánh giá Viết phân tích

Thang điểm của phần này là 0-6.0 với khoảng cách 0.5 điểm.Bài luận được
chấm hai lần, bởi hai giám khảo độc lập và điểm cuối cùng của phần này chính là
điểm trung bình.Ít nhất một trong hai giám khảo sẽ là giảng viên tại các khoa của
trường đại học hoặc cao đẳng được đào tạo để đánh giá những năng lực cụ thể mà
GMAC mong muốn sẽ được thể hiện trong bài luận. Theo GMAC, đó là các phẩm
chất: chất lượng của ý tưởng được đưa ra, khả năng sắp xếp các ý tưởng, khả năng sử
dụng các luận điểm và ví dụ, ngữ pháp và độ dễ hiểu.

15


Giám khảo thứ hai có thể là thành viên của một khoa khác hoặc cũng có thể là
phần mềm trên máy tính. Phần mềm này là một hệ thống được xây dựng để đánh giá
hơn 50 đặc điểm về mặt cấu tạo và ngôn ngữ, bao gồm sự sắp xếp các luận điểm, sự
đa dạng về cú pháp, phân tích vấn đồ.
Trong trường hợp hai điểm được đưa ra khác nhau hơn 1 điểm thì sẽ có giám
khảo thứ 3 đánh giá và cho điểm lại bài luận đó.Thông thường không có điểm 0, trừ
trường hợp câu trả lời hoàn toàn không có ý nghĩa, không liên quan tới đề tài được
đưa ra hoặc thí sinh bỏ trống.
AWA Score

Percentile

6.0

92

5.5

81


5.0

60

4.5

44

4

21

3.5

13

3.0

6

2.5

5

0.5-2.0

3

0


0

Dữ liệu năm 2011-2013. Số mẫu: 782.462. Điểm trung bình: 4.34.
2.3. Tư duy tích hợp
Thang điểm của phần này từ 1-8 với khoảng cách 1 điểm.
Bởi đây là phần đánh giá năng lực kết hợp các dạng dữ liệu khác nhau nên hệ
thống tính điểm yêu cầu thí sinh phải trả lời đúng tất cả các câu hỏi liên quan tới một
vấn đề cụ thể mới có thể nhận được điểm cho vấn đề đó.

Score

Percentile

8

92

7

81

6

67

5

52


4

37

3

25

2

12

16


Score

Percentile

1

0

Dữ liệu năm 2012-2013. Số mẫu: 388 019. ĐIểm trung bình: 4.33.
IV. Ứng dụng
Theo GMAC, GMAT đánh giá khả năng viết phân tích và năng lực giải quyết
vấn đề, đồng thời tiếp cận và đánh giá độ đầy đủ của dữ liệu, logic và các kĩ năng tư
duy phản biện cần thiết cho ngành kinh doanh và quản lý thành công.
GMAT được đăng ký bản quyền bởi GMAC. Hơn 5900 chương trình đào tạo
của hơn 2100 cơ sở đào tạo sau đại học và học viện sử dụng GMAT như một tiêu chí

tuyển sinh cho chương trình của họ. Các trường sử dụng GMAT là một phần của quá
trình tuyển sinh bao gồm các chương trình đào tạo thạc sĩ quản trị rất đa dạng, bao
gồm thạc sĩ quản trị kinh doanh, thạc sĩ kế toán, thạc sĩ tài chính...
Kì thi GMAT được công nhận là kì thi tiêu chuẩn ở 112 nước trên khắp thế
giới.
V. Đánh giá chung
1. Ưu điểm
 Đảm bảo sự công bằng: GMAT được coi là bộ trắc nghiệm duy nhất dành cho
các trường kinh tế mà ở đó mọi người đều có thể tham dự không kể xuất thân
văn hóa hoặc học thuật. Vì vậy, dù hiện này số lượng người chọn GRE thay
vì GMAT đang tăng, nhưng GMAT vẫn là bộ trắc nghiệm không thể thay thế
nhờ các nỗ lực để đảm bảo tính công bằng và thúc đẩy đạo đức nghề nghiệp
tích cực trong ngành kinh tế học.
o Những người soạn câu hỏi cho bộ trắc nghiệm được đào tạo
chuyên sâu để tránh đưa ra các chủ đề hoặc câu hỏi có thể thiên
vị hoặc làm khó một nhóm thí sinh cụ thể.
o Trước khi các câu hỏi được đưa vào kỳ thi, chúng được đánh giá
lại bởi các chuyên gia về độ tin cậy. Nếu các chuyên gia nhận
thấy sự thiên vị hoặc nhạy cảm của câu hỏi, thì câu hỏi đó sẽ
được xem xét lại hoặc lượng bỏ.
o Trước khi một câu hỏi mới được đưa ra, chúng được hỏi thử
nghiệm trong các kỳ thi GMAT và các câu hỏi đó không được
tính điểm. Thay vào đó, câu trả lời của thí sinh được chuyển
thành dữ liệu để phân tích. Và chỉ khi câu hỏi đó đáp ứng các
điều kiện cụ thể thì chúng mới được đưa vào kỳ thi và được tính
điểm.
17


 Phản ứng nhanh nhạy với nhu cầu của khách hàng: Bằng cách giữ mối liên

kết chặt chẽ với các trường kinh tế và những thí sinh, GMAC luôn nỗ lức để
cung cấp một bộ trắc nghiệm đánh giá mang tính chủ quan dành cho các
trường kinh tế. Dù hình thức tiến hành và nội dung bộ trắc nghiệm được thay
đổi nhiều nhưng mục đích của GMAT vẫn được giữ nguyên, đó là đánh giá
các kỹ năng cần thiết cho sự thành công trong các trường kinh tế.
 Độ tin cậy
Độ tin cậy được sắp xếp tăng dần trên thang 0-1, trong đó 0 biểu thị độ tin
cậy thấp nhất và 1 là cao nhất. GMAT có độ tin cậy trung bình tương đối cao:
- Điểm tổng: 0.92
- Điểm Ngôn ngữ: 0.89
- Điểm Định lượng: 0.90
 Độ hiệu lực
Điểm của trắc nghiệm GMAT được coi là một yếu tố dự đoán tương đối chính
xác điểm của sinh viên năm nhất trong các chương trình đào tạo chuyên
ngành quản trị. Sự tương quan về độ hiệu lực được đo trên thang 0-1, trong
đó các trắc nghiệm tuyển sinh thường đạt mức 0.4. Dựa vào 400 nghiên cứu
trong hơn 20 năm, độ tương quan trung bình giữa điểm GMAT và điểm của
chuyên ngành Quản trị sau đại học là 0.48, cao hơn rất nhiều độ tương quan
giữa điểm trung bình ở đại học và điểm của chuyên ngành Quản trị sau đại
học (0.30). Các tốt nhất để đo lường mức độ thành công của thí sinh là kết
hợp dữ liệu từ điểm GMAT và điểm trung bình ở đại học (0.53).
2. Nhược điểm
 Để thực hiện một kì thi GMAT cần có quá trình chuẩn bị kĩ lưỡng, tốn thời
gian, công sức tiền bạc.
 Kết quả đánh gia chưa thực sự khách quan vì trong ý kiến đánh giá của các
chuyên gia vẫn có tính chủ quan.
 Chỉ có giá trị với chuyên ngành kinh tế nên đối tượng khách thể tương đối giới
hạn.
3. So sánh GRE – GMAT


Thí sinh
Lệ phí thi
Thời gian
Các thức tiến hành

GRE
GMAT
- 655 000
- 250 000
- Bất kỳ ai muốn học - Những thí sinh có
thạc sỹ hoặc học ở mong muốn học ở
trường kinh tế.
trường kinh tế
$195
$250
Cả năm
Áp dụng hình thức thi trên máy tính
Ở những nơi không Chỉ có hình thức thi
18


Câu hỏi ngôn ngữ
Câu hỏi toán
Thời lượng
Thang điểm

đáp ứng được điều trên máy tính
kiện để tổ chức kì thi
trên máy tính, hình
thức thi trên giấy được

tiên hành 3 lần/năm
Tập trung vào từ vựng Tập trung vào ngữ
pháp
Dễ hơn GMAT
Khó hơn GRE
Được sử dụng máy Không được sử dụng
tính
máy tính
3 tiếng 45 phút
3 tiếng 30 phút
260 – 340

200 – 800

Điểm tương ứng với 326
điểm phần trăm: 90%

700

19



×