Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Câu hỏi ôn tập môn quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.56 KB, 22 trang )

Câu 1: Quản trị là gì ? Trình bày tóm tắt các chức năng của quản trị ? Để quản trị tốt
một tổ chức, nhà quản trị đòi hỏi các kĩ năng lãnh đạo gì để thành công ?
*Quản trị: là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc,
cùng với sự phối hợp các nỗ lực của con người tham gia vào hoạt động chung,
đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để đạt mục tiêu với hiệu
quả cao nhất.
*Chức n ng quă ản tr :ị
- Hoạch định: Là việc xác định các mục tiêu của tổ chức và phát thảo những cách
thức để đạt được những mục tieu đó.
-T ổ chức: Là tiến trình thiết lập một cấu trúc về các mối quan hệ giúp cho mọi
người có thể thực hiện kế hoạch đã đề ra và thoả mãn các mục tiêu của tổ chức.
- Lãnh đạo: Là bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy mọi người thực hiện
những công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
- Kiểm tra: Là tiến trình mà trong đó một cá nhân, nhóm hoặc tổ chức giám sát kết
quả thực hiện một cách liên tục va thực hiện cac hoạt động điều chỉnh những sai
lệch so với mục tiêu.
*K ỹ n ng că ủa nhà quản tr : ị
-Kỹ năng kĩ thuật: Yêu cầu nắm bắt và thực hành được các công việc chuyên môn
liên quan đến phạm vi mà mình đang điều hành
Kỹ năng nhân sư: Yêu cầu lien quan đến khả năng cung lam việc, động vien, điều
khiển con người va tập thể trong tổ chức
K n ng t duy: Yêu c u ỹ ă ư ầ phải co tầm nhin, tư duy hệ thống, co khả năng
phan đoan, khả năng khai quat va nhạy ben, phải hiểu ro mức độ phức tạp của moi
trường….
Câu 4: Giải thích ý nghĩa: “Tính phổ biến của các chức năng quản trị
không có nghĩa là đồng nhất” ?
* Tính pho biên của quản trị có nghia là:
– Không có sự khác nhau trong chức nang của nhà quản trị câp cao so với nhà
quản trị câp thâp
– Không có sự khác nhau trong chức nang của nhà quản trị mot to chức của nhà
nước với nhiem vụ của nhà quản trị mot to chức của tư nhân


– Không có sự khác nhau trong chức nang của nhà quản trị mot đơn vị kinh
doanh kiếm lời so với nhà quản trị mot đơn vị phục vụ công ích không tính lợi
nhuận.
– Không có sự khác nhau trong chức nang của nhà quản trị mot to chức
trong ngành nghê này so với nhà quản trị mot to chức thuoc ngành nghê khác
– Không có sự khác nhau trong chức nang của một nhà quản trị của nước này
với nhà quản trị nước khác.
* Tính phổ biến của các chức năng quản trị không có nghĩa là đồng nhất
Tuy nhiên, pho biên không có nghia là đồng nhât. Vì moi loại,
moi câp to chức đều có những đặc điểm riêng vê môi trường, xã hoi,
ngành nghê, quy trình công nghe v.v…, nên các hoạt động quản trị
cung có những điem khác nhau. Nhưng những điem khác nhau đó là
khác nhau vê mức đo phức tạp, vê thời gian dành cho moi chức nang,
vê phương pháp thực hien, chứ không khác nhau vê bản chât và các
chức nang quản trị.
Câu 8: Những nhược điểm của lý thuyết quản trị cổ điển là gì ? Nhà quản trị cần
làm gì để khắc phục các nhược điểm trên ?
*Những nhược điểm của lý thuyết quản trị cổ điển là
- Nguyên tắc cứng nhắc làm lãng phí thời gian và tiền bạc; không phù
hợp với công nghệ cao cấp, với sự thay đổi tính chất nhiệm vụ tổ chức và qui trình
thủ tục mới thường xuyên được đưa vào thử nghiệm.
- Làm chậm tốc độ ra quyết đònh. Không quan tâm đến hiệu quả mà tậptrung mọi nỗ
lực vào việc mở rộng và bảo vệ quyền lợi.
- Phạm vi ứng dụng chỉ giới hạn trong tổ sản xuất cho đến phân xưởng.
- Tính nhân bản thấp, ít quan tâm đến khía cạnh con người.
- Quan niệm chưa đầy đủ về nhu cầu của con người.
- Không đề cập đến tác động của môi trường.
- Không chú trọng đến tính hợp lý trong hành động của nhà quản trò.
* Để khắc phục các nhược điểm trên nhà quản trị cần làm:
- Th ứ nhất, q trình quản tr : Qị uản trị là một q trình liên tục của các chức

năng đó là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
- Th ứ hai, quản tr ị h ệ thống:
+Quan niệm tổ chức mang tính chất của một hệ thống.
+Tổ chức khơng thể tự tồn tại mà có quan hệ mật thiết với mơi trường
xung quanh.
+Sự kết hợp các yếu tố nội tại bên trong một doanh nghiệp phải tn theo
ngun lý của một hệ thống.
- Th ứ ba, tính ngẫu nhiên:
-Chủ trương quản trị theo tình huống ngẫu nhiên, khơng rập khn máy móc theo
những ngun tắc; trái lại phải hết sức linh hoạt và sáng tạo, phải biết vận dụng
phối hợp các ly thuyết quản trị vao từng tinh huống cụ thể.
-Quản trị chỉ đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vận dụng sáng tạo tất cả
những lý thuyết quản trị vào những tình huống cụ thể.
Câu 12: Thế nào là một nhà quản trị ? Phân loại các nhà quản trị ? Cho biết vai
trò của nhà quản trị trong một tổ chức ?
*Định ngh a nhà quĩ ản trị
Nhà qu n tr là ng i v ch m c tiêu, chi n l c, chính sách, đ ra ả ị ườ ạ ụ ế ượ ề
các quy t đ nhtrong đi u hành trong s n xu t – kinh doanh. ng ế ị ề ả ấ Đồ
th i t ch c th c hi n các quy t đ nh đó.ờ ổ ứ ự ệ ế ị
*Các nhà qu n trả ị
- Quản Trị viên cấp cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc ...
Xây dựng chiến lược, kế hoạch hành động & phát triển của tổ chức
- Quản trị viên cấp trung: Trưởng phòng, Quản đốc, Cửa hàng trưởng ...
Đưa ra các quyết định chiến thuật để thực hiện kế hoạch và chính sách của tổ chức
- Quản trị viên cấp cơ sở: Tổ trưởng, Nhóm trưởng, trưởng ca ...
Hướng dẫn, đốc thúc, điều khiển công nhân viên trong công việc hàng ngày nhằm thực
hiện mục tiêu chung
*Vai trò của nhà quản trị trong một tổ chức: đã nghiên cứu một cách cẩn thận và đã
đưa ra kết luận rằng các nhà quản trị trong một tổ chức phải thực hiện 10 vai trò khác
nhau. Mười vai trò quản trị này được tác giả sắp xếp chung vào trong 3 nhóm: (1) vai

trò quan hệ với con người, (2) vai trò thông tin, và (3) vai trò quyết định. Tuy có sự
phân chia thành các nhóm vai trò khác nhau như vậy, nhưng có một sự liên hệ rất mật
thiết giữa các nhóm vai trò đó. Ví dụ như nhà quản trị không thể có các quyết định
đúng nếu vai trò thông tin không được thực hiện tốt.
1/ Vai trò quan hệ với con người Sống và làm việc trong một tổ chức mọi cá nhân
thường có các quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau, nhưng với tư cách là nhà quản trị
họ thường có những vai trò cơ bản sau:
1 Vai trò đại diện: Là người đứng đầu một đơn vị, nhà quản trị thực hiện các hoạt động
với tư cách là người đại diện, là biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ trong tổ
chức. Ví dụ những công việc như dự và phát biểu khai trương chi nhánh mới, chào đón
khách, tham dự tiệc cưới của thuộc cấp, đãi tiệc khách hàng ...
2 Vai trò lãnh đạo: Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền. Một số
công việc như tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn, và khích lệ nhân viên là một vài ví dụ
về vai trò này của nhà quản trị.
3 Vai trò liên lạc: Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ chức, để nhằm góp
phần hoàn thành công việc được giao cho đơn vị của họ. Ví dụ như tiếp xúc với khách
hàng và những nhà cung cấp
2/ Vai trò thông tin Các hoạt động về quản trị chỉ thực sự có cơ sở khoa học và có hiệu
quả khi nó được xử lý, được thực thi trên cơ sở các thông tin chính xác, đầy đủ và kịp
thời. Thông tin không chỉ cần cho các nhà qu n trị mà chính bản thân nó cũng giữ
những vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực này. Nghiên cứu về vai trò thông tin của
các nhà quản trị, chúng ta thấy:
4 Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin: Nhà quản trị đảm nhiệm vai trò thu thập
bằng cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra
những tin tức, những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe
dọa đối với hoạt động của tổ chức. Công việc này được thực hiện qua việc đọc báo chí,
văn bản và qua trao đổi, tiếp xúc với mọi người v.v...
5 Vai trò phổ biến thông tin: Là người phổ biến thông tin cho mọi người, mọi bộ phận
có liên quan, có thể là thuộc cấp, người đồng cấp hay thượng cấp.
6 Vai trò cung cấp thông tin: Là người có trách nhiệm và quyền lực thay mặt tổ chức

phát ngôn những tin tức ra bên ngoài với mục đích giải thích, bảo vệ các hoạt động của
tổ chức hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.
3/ Vai trò quyết định Nhóm vai trò cuối cùng của nhà quản trị gồm 4 vai trò: vai trò
doanh nhân, vai trò người giải quyết xáo trộn, vai trò người phân phối tài nguyên và vai
trò nhà thương thuyết.
7 Vai trò doanh nhân: Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ
chức. Việc này có thể được thực hiện bằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình
huống cụ thể, hoặc nâng cấp điều chỉnh một kỹ thuật đang áp dụng.
8 Vai trò người giải quyết xáo trộn: Nhà quản trị là người phải kịp thời đối phó với
những biến cố bất ngờ nảy sinh làm xáo trộn hoạt động bình thường của tổ chức như
mâu thuẩn về quyền lợi, khách hàng thay đổi... nhằm đưa tổ chức sớm trở lại sự ổn
định.
9 Vai trò người phân phối tài nguyên: Khi tài nguyên khan hiếm mà lại có nhiều yêu
cầu, nhà quản trị phải dùng đúng tài nguyên, phân phối các tài nguyên cho các bộ phận
đảm bảo sự hợp lý và tính hiệu quả cao. Tài nguyên đó có thể là tiền bạc, thời gian,
quyền hành, trang bị, hay con người. Thông thường, khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà
quản trị đều có thể thực hiện vai trò này một cách dễ dàng nhưng khi tài nguyên khan
hiếm, quyết định của nhà quản trị trong vấn đề này sẽ khó khăn hơn, vì nó có thể ảnh
hưởng lớn đến kết quả hoạt động của một đơn vị hay thậm chí của toàn thể tổ chức.
10 vai trò đàm phán: Thay mặt cho tổ chức thương thuyết trong quá trình hoạt động,
trong các quan hệ với những đơn vị khác, với xã hội.
Mười vai trò này liên hệ mật thiết với nhau và bất cứ lúc nào trong hoạt động của mình,
nhà quản trị có thể phải thực hiện nhiều vai trò cùng một lúc, song tầm quan trọng của
các vai trò thay đổi tuỳ theo cấp bậc của nhà quản trị trong tổ chức.
Với chức năng và vai trò của mình nhà quản trị giữ phần quan trọng trong sự thành
công hay thất bại của một tổ chức Và đó cũng là lý do chính của nhu cầu cấp bách phải
đào tạo các nhà quản trị, vì sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nước.
Câu 15: Phân tích những khó khăn của nhà quản trị hiện nay phải đương đầu
trong bối cảnh hội nhập ? Cho biết cách thức khắc phục các khó khăn trên
nhất là tình hình tại việt nam ?

Tác động của việc hội nhập đến phát triển kinh tế thể hiện ở hai khía cạnh:
khó khăn/thách thức không phải là ít nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Vấn đề ở
đây là, chúng ta cần phải có những giải pháp thích hợp để giảm thiểu những
mặt bất lợi và khai thác tối đa những cơ hội của nó.
* Các khó khăn mà nhà quản trị phải đương đầu:
-đối mặt với nguy cơ gian lận thương mại và kiện tụng quốc tế do thiếu
đội ngũ tư vấn luật pháp quốc tế và luật thương mại của các nước tham
gia buôn bán
-gặp rào cản về vấn đề ngôn ngữ với đối tác nước ngoài.vv......
- Tầm nhìn, khả năng phán đoán tình hình
- Tác phong công nghiệp
- Làm việc theo nhóm
- Khả năng điều phối công việc
- Về kinh nghiệm quản lý còn non kém, hiểu biết luật thương mại quốc tế
còn hạn chế.
-đối mặt với nguy cơ gian lận thương mại và kiện tụng quốc tế do thiếu
đội ngũ tư vấn luật pháp quốc tế và luật thương mại của các nước tham
gia buôn bán
-gặp rào cản về vấn đề ngôn ngữ với đối tác nước ngoài.vv......
- Về vốn : muốn cải tiến dây chuyền công nghệ, hiện đại hóa thiết bị của
nà máy để tăng năng suất lao động nhưng vốn đầu tư lấy từ đâu?
- Về nhân lực: sẽ chịu áp lực thiếu thợ có tay nghề và CB quản lý đủ bản
lĩnh để chèo chống con thuyền doanh nghiệp. Vì lúc ấy anh trả lương thấp
không cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài thì sẽ có hiện
tượng chảy máu chất xám !
- Về giá vật tư, nguyên, nhiên liệu: Chịu chí phí mua cao theo giá quốc tế
giá này đã dần dần xóa bao cấp, trợ giá mà trước đây doanh nghiệp được
hưởng, VD giá xăng dầu nhà nước đã để cho các DN kinh doanh xăng
dầu tự điều tiết giá bán!
- Về tổ chức tiếp thị, bán hàng, hậu mãi ...

* Cách thức khắc phục các khó khăn trên nhất là tình hình tại việt nam
_ Không ngừng bổ nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin.
_ Cần am hiểu Luật pháp và các thông lệ quốc tế trong giao dịch
_ Cầm tìm hiểu kỹ trứoc đối tác trước khi cộng tác
_ Thận trọng trước các hợp đồng hết sức dễ dãi, béo bở
_ Cần bình tĩnh khi có khó khăn xảy ra, biết dừng đúng lúc công việc
đang tiến hành
_ Kiểm điểm bản thân, suy nghĩ thật chín chắn trước khi quyết định..
_ Biết khai thác hiệu quả các nguồn lực doanh nghiệp hiện có
_ Phân cấp, tin tưởng cấp dưới tuy nhiên vẫn có sự giám ssát theo
dõi nhất định
_ Rèn kỹ năng làm việc nhóm, bằng cách xây dựng cho mình những
ekip phù hợp
_ Thuê chuyên gia, các tập đoàn tư vấn nước ngoài tư vấn trong các
dự án lớn.
Câu 16: Trình bày tiến trình ra quyết định và giải quyết vấn đề của nhà quản trị ?
Anh/Chị cho 01 ví dụ của bản thân đối với quá trình ra quyết định ? Khi ra quyết
định trong quản trị cần lưu ý những vấn đề gì ?
*Tiến trình ra quyết định và giải quyết vấn đề của nhà quản trị gồm 8 bước:
1/ Xác định vấn đề cần giải quyết:
Trước hết cần phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa là có một
vấn đề thực sự không. Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiến trình ra
quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì. Xác định cái sai và mô tả
cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thống thu
thập thông tin hiệu quả. Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng lại rất
quan trọng như một nhà quản trị nổi tiếng đã nói: ‘Xác định đúng vấn đề là thành công
được một nửa công việc’.
2/ Xác định các tiêu chuẩn của quyết định
Một khi vấn đề đã được xác định để hướng sự nỗ lực của nhà quản trị vào việc giải
quyết nó, xác định các tiêu chuẩn của quyết định là bước tiếp theo cần phải làm. Tiêu

chuẩn của quyết định nghĩa là những căn cứ được xem xét để đi đến sự chọn lựa quyết
định.
3/ Lượng hóa các tiêu chuẩn
Các tiêu chuẩn được liệt kê ở bước 2 thường có mức độ quan trọng khác nhau đối với
quyết định, vì vậy chúng ta cần phải đo lường mức độ quan trọng của các tiêu chuẩn
này để có thứ tự ưu tiên chính xác khi chọn lựa quyết định.
4/ Xây dựng các phương án
Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải đưa ra được các phương án mà những phương án
này có thể giải quyết được vấn đề. Một quyết định quản trị chỉ có thể có hiệu quả cao
khi nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khác nhau.
5/ Đánh giá các phương án
Những phương án đã được đề xuất ở bước trên cần được phân tích thận trọng. Những
điểm mạnh và những hạn chế/điểm yếu của từng phương án sẽ được đánh giá dựa trên
các tiêu chuẩn đã được xây dựng ở bước 2
6/ Lựa chọn phương án tối ưu
Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải thực hiện hành động có tính then chốt đó là quyết
định phương án nào được chấp nhận giữa các giải pháp đã được phân tính, đánh giá.
7/ Tổ chức thực hiện quyết định
Một quyết định đúng được chọn lựa ở bước trên vẫn có thể không đạt được kết
quả tốt nếu việc tổ chức thực hiện quyết định kém. Để thực hiện quyết định đúng cần
phải lập kế hoạch cụ thể trong đó cần nêu rõ:
- Ai thực hiện?
- Bao giờ bắt đầu? Bao giờ kết thúc? Tiến độ thực hiện như thế nào?
- Thực hiện bằng phương tiện nào?
8/ Đánh giá tính hiệu quả của quyết định
Khi đánh giá kết quả thực hiện quyết định cần phải cẩn thận về các mặt như:
- Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định.
- Các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch.
- Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định.
- Các kinh nghiệm và bài học thu được.

* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định
Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định, có thể kể như sau:
5.4.1. Các thế lực trong tổ chức
Trong một tổ chức, sự liên kết không chính thức của một nhóm nhằm vào các lợi
ích riêng biệt nào đó có thể là cản trở lớn tới quá trình ra quyết định. Nhà quản
trị phải nhìn thấy những cản trở này để có những biện pháp hợp lý.
5.4.2. Các định kiến
Là những niềm tin không được phân tích một cách có ý thức, các nhà quản trị
thường bị các linh cảm hay trực giác đánh lừa. Trực giác và kinh nghiệm rất cần
thiết cho quản trị nhưng cần phải tỉnh táo và thận trọng khi sử dụng chúng.
5.4.3. Tính bảo thủ
Đây là một vấn đề tế nhị, các nhà quản trị thường cố gắng bảo vệ các quyết định
của mình mà không dũng cảm nhân ra những sai lầm, khăng khăng tiếp tục thực
hiện mặc dù nhiều khi có những bằng chứng hiển nhiên về những sai lầm mắc
phải. Để tránh mắc phải tính bảo thủ, nhà quản trị cần phải:
- Xem xét thông tin bất lợi một cách nghiêm túc thay vì lờ đi hay phản bác
chúng.
- Sẳn sàng dẹp bỏ các tự ái cá nhân để làm lại các quyết định nếu thấy sai lầm.
Câu 18: Có phải lúc nào tập thể cũng đưa ra quyết định có hiệu quả nhất
hay không ? Vì sao ?
* Ph ng phap ra quyết định tập th ể la một phương phap ra quyết
định ma người lanh đạo khong chỉ dựa vao kiến thức va kinh nghiệm ca nhan
của minh ma con dựa vao kiến thức va kinh nghiệm của tập thể để đưa ra
quyết định va chịu trach nhiệm về quyết định đưa ra.
* Phương pháp ra quyết định tập thể có thể đưa ra một quyết định có chất
lượng cao do đầu vào lớn mạnh và phong phú, đảm bảo tinh dan chủ của
tổ chức, đảm bảo cơ sở tam ly - XH cho cac quết định.
Tuy nhiên không ph i lúc nào thì t p th c ng đ a ra ả ậ ể ũ ư
quy t đ nh có hi u qu nh t. Vì khi ra quy t đ nh t p th : ế ị ệ ả ấ ế ị ậ ể
– Các thành viên phải có kỹ năng, làm việc theo ê kíp cao

– Dễ bối rối bởi các ý kiên trái ngược nhau.
– Hạn chê sự sáng tạo do áp lực của sự cô gang tạo sự đồng nhất.
– Có thể không kiem soát được toàn bộ quá trình nếu quá nhiêu
người tham gia.
– Dễ bị chi phối bởi 1 hoặc 1 số người trong hội đồng tư vấn đến kết luận
của tập thể
– Trach nhiệm của ngưoi ra quyết định ko ro rang.
Ví d nh trong m t t ch c khi đ n giai đo n ph i tri n khai nh ng ụ ư ộ ổ ứ ế ạ ả ể ữ
hành đ ng c th nh : b trí nhân s , th c thi các trách nhi m trong ộ ụ ể ư ố ự ự ệ
mô t công vi c, th c hi n các k ho ch gi i quy t v n đ , tri n khai ả ệ ự ệ ế ạ ả ế ấ ề ể
h th ng đi u hành, thì phong cách ra quy t đ nh này b t đ u phát ệ ố ề ế ị ắ ầ
huy tác h i. Nh ng ý ki n bàn b c b t đ u nhi u h n, s đ ng thu n ạ ữ ế ạ ắ ầ ề ơ ự ồ ậ
ngày càng khó kh n, v y là m i ng i b t đ u ra. Th m chí, có ă ậ ọ ườ ắ ầ ỳ ậ
nh ng vi c đã đ c bàn b c và quy t đ nh r i, ng i ta c ng v n có ữ ệ ượ ạ ế ị ồ ườ ũ ẫ
th tìm ra và vin vào nh ng khó kh n m i đ trì hoãn, ch đ i và cu iể ữ ă ớ ể ờ ợ ố
cùng là có lý do h p pháp đ không ph i làm gì c .ợ ể ả ả
Câu 20: Trình bày tầm quan trọng của truyền thơng trong quản trị trong một tổ
chức ? Theo Anh/Chị, nhà quản trị cần làm gì để tổ chức truyền thơng có hiệu quả
trong một tổ chức ?
1/ Tầm quan trọng của truyền thông:
Truyền thông là một phương tiện để trao đổi và chia sẻ những thông tin, các ý tưởng,
thái độ, các giá trị, các sự kiện; một q trình đòi hỏi có sự kết hợp giữa người gởi và
người nhận thơng tin đđể đạt được quan điểm chung về một vấn đề.
- Mọi hoạt động của nhà quản trò đều thông qua truyền thông. Chất lượng truyền
thông có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của tổ chức.
- Truyền thông giúp tiếp cận – học tập – áp dụng công nghệ mới và
huấn luyện nhân viên. Cải tiến chất lượng hệ thống quản lý thông qua truyền thông
về ý nghóa về chất lượng, tầm quan trọng của chất lượng, tiếp nhận thông tin phản
hồi đầy đủ và rõ ràng, tiếp nhận các giải pháp của nhân viên.
- Để tạo được lợi thế cạnh tranh nhà quản trị phải cố gắng gia tăng được hiệu quả hoạt

động, chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và đổi mới liên tục. Truyến thơng
hiệu quả là việc thiết yếu để đạt được bốn mục tiêu trên và là cơ sở để tạo được lợi thế
cạnh tranh
- Thơng qua truyền thơng, nhân viên và nhà quản trị có thể trao đổi để thống nhất các
vấn đề trong sản xuất và thơng tin với khách hàng nhằm mục đích phục vụ cho q
trình đổi mới.
Như vậy: truyền thơng giao tiếp hiệu quả cần thiết khơng chỉ đối
với nhà quản trị mà còn đối với tất cả mọi thành viên trong tổ chức
nhằm mục đích tạo và tăng cường lợi thế cạnh tranh trong tổ chức.
2/ Để tổ chức truyền thơng có hiệu quả trong một tổ chức ?
Để thực hiện truyền thơng hiệu quả, nhà quản trị cần nắm đươc:
– Những yếu tố gây trở ngại cho quy trình truyền thơng
– Những như những kỹ năng cần thiết khi ơ vai trò người gởi.
– Những như những kỹ năng cần thiết khi ơ vai trò người nhận
– Bên cạch đó nhà quản trị cũng cần nắm được một số ngun tắc để điểu khiển các
cuộc hợp một cách hiệu quả.
– Cần nắm vững các yêu cầu của thông tin.
Những trở ngại của q trình trun thơng hieu quả :
– Thơng điep khơng rõ ràng, chưa hồn chỉnh và khó hieu.
– Sử dụng kênh trun thơng khơng thích hợp.
– Thơng điệp khơng cho phép người nhận có thể phản hơi.
– Thơng điep bi bỏ qua.
– Hieu sai ý của người gởi
– Thơng điệp được trun tự động, khơng có sự tác đong của con người.
Ở vai trò người gởi, nhà quản trị cân lưu ý mot sơ điem sau :
– Gởi các thơng diep rõ ràng và hồn chỉnh.
– Mã hố thơng điep thành các bieu tượng người nhan có the hieu.
– Lựa chọn kênh trun thơng thích hợp cho từng loại thơng điep,
và điêu quan trọng là người nhan có the nhan được thơng điep từ kênh
trun thơng này.

– Tránh viec gạn lọc và bóp méo thơng tin theo ý kiên chủ quan khi chuyển những
thơng tin này đến người khác.

×