Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

qua trinh dang tich. Định luật saclo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.37 KB, 25 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi

•Kể tên các thông số trạng thái của một lượng khí.
•Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.

• Các thông số trạng thái lượng khí gồm:Áp suất (p), nhiệt
độ tuyệt đối (T) và thể tích (V).

Trả lời •ĐL Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: Trong quá trình đẳng nhiệt của một
lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
1
p
~
Hệ thức:
V

hay

pV = hằng số

2


KIỂM TRA BÀI CŨ

Nén đẳng nhiệt lượng khí có áp suất 5.105 Pa, thể
tích 2 lít sang trạng thái có thể tích 4000 cm3, áp suất
lúc sau của lượng khí đó là?


A. 250 Pa
B. 2,5.105 Pa
C. 0,016 Pa
D. 25.105 Pa

3


C

0

100

80

60

40

20

4


100

C

0


80

60

40

20

5


Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
6


Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH - ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH

 Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng
thái khi thể tích không đổi.


7


II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm:
a/ Mục đích:
Nghiên cứu mối quan hệ giữa áp
suất và nhiệt độ tuyệt đối khi thể tích
không đổi.

8


Áp kế

II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm:
b/ Dụng cụ:
- Xilanh
- Pittông
- Áp kế
- Nhiệt kế
- Giá đỡ

Pit-tông

Xilanh

9



II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm:
c/ Tiến hành thí nghiệm:
(SGK)

10


THÍ NGHIỆM

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

x10

5

2.0

0. 5

1.
0
.
5
1
Pa

-5

-4

Lần

T

p
(105 Pa)

(K )

1

301

1,1

331

1,2

350

1,25

365

1
2
3

4

-3
-2
-1

BẾP ĐIỆN

ON/OFF

NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ

0
365
3
331
350
01
Reset

K

On/Off

11


Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
1. Thí nghiệm

C1: Hãy
tính các
giá trị
của p/T
và cho
nhận xét?

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

p (105 Pa)

T (K)

p/T

1

301

…………..

1,1

331

……………
332

1,2


350

……………
342

1,25

365

……………

332

342

12


II.ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
1.Thí nghiệm:
p
=Hằng số
d/ Kết luận:
T

13


Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ


II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật : Trong quá trình đẳng tích của
một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.

p
b. Biểu thức:
T

= hằng số hay p : T

T: Nhiệt độ tuyệt đối (K)

14


Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

II. ĐỊNH LUẬT SÁC - LƠ
2. Định luật Sác-lơ:
a. Định luật :

b. Biểu thức:
*VD: Giả sử một lượng khí ở trạng thái 1 (p1,
T1) chuyển sang trạng thái 2 ( p2, T2) với thể
tích không đổi:
p
p


Ta có biểu thức:

*Lưu ý:

1

T1

=

2

T2

T(K) = t(0C) + 273
15


Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH

- Đường đẳng tích biểu diễn sự biến thiên của
áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi.
- Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích có
dạng đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc tọa
độ.

16



III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
p

V1

p1

M1
V2

p2

M2

T1= T2

,

SO SÁNH
V1 ? V2

T(K)

Theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
1
p:
V

mà p1 > p2 ⇒ V1 < V2

17


Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích
không đổi là quá trình đẳng tích.
Trong quá trình đẳng tích của lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối.
p
T

= hằng

số

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp
suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi
gọi là đường đẳng tích.
Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là
đường thẳng nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ


VẬN DỤNG
Câu 1. Chọn biểu thức phù hợp với định luật
Sac-lơ.
A. p : t
1
B. p :
T
p3

p1
=
C.
T1
T3
D. p1 .T1 = p2 .T2


VẬN DỤNG
Câu 2. Quá trình nào sau đây có liên
quan tới định luật Sác-lơ ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước
nóng, phồng lên như cũ.
B. Thổi không khí vào một quả bóng
bay.
C.
Đun nóng khí trong một xilanh
hở.Đun nóng khí trong một xilanh
D.
kín.


VẬN DỤNG
CÂU 3 Bài tập số 7/162 SGK.
Trạng thái 1:
t1 = 300C  T1 = t1 +273 = 303K

Trạng thái 2:
p2 = 2p1


p1 = 2bar
T2 = ?
Bài giải
Vì thể tích khí không đổi nên ta có thể áp dụng ĐL Sác-lơ:
p1
p2
=
T1
T2

p2T1 2 p1T1
⇒ T2 =
=
= 2T1 = 606 K
p1
p1
21


VẬN DỤNG
CÂU 4
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5 bar và nhiệt
độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ
không khí trong lốp xe tăng lên tới 500C. Tính áp suất của
không khí trong lốp xe lúc này.
Trạng thái 1
t1 = 25 C; p1 = 5 bar
0

Giải:


Trạng thái 2
t2 = 500C thì p2 = ?

Ta coi thể tích của lốp xe là không đổi nên ta có thể áp dụng
ĐL Sác-lơ.

p1T2 5.323
p1 p 2
⇒ p2 =
=
= 5,419 ≈ 5,42 bar
=
T1
298
T1 T2
22


VẬN DỤNG
CÂU 5
Một lượng khí có áp suất 2 bar và nhiệt độ 100K
chứa trong xilanh kín. Đun nóng xilanh khi nhiệt độ
tuyệt đối của khí tăng thêm 50% so với nhiệt độ ban
đầu thì áp suất của khí trong xilanh bao nhiêu ?

23


DẶN DÒ

- VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP 4, 5, 6, 7, 8 SGK
- XEM TRƯỚC BÀI “PHƯƠNG TRÌNH
TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG”
+ KHÍ LÝ TƯỞNG LÀ GÌ ?
+ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA
KHÍ LÝ TƯỞNG


Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH-ĐỊNH
LUẬT SÁC-LƠ
III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
p

V

105 (Pa)

1,25
1,20
1,10
1,0
O

301

331

350

365 T(K)


25


×