Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Noi nang cua vat vat ly 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 38 trang )


CHƯƠNG VI :

CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
BÀI 32:

NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG


BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. NỘI NĂNG
II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG


NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. NỘI NĂNG:
1. Nội năng là gì?


Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất?
Các chất được
cấu tạo từ các
hạt riêng biệt
gọi là phân tử.

Các phân tử chuyển
động không ngừng,
các phân tử chuyển
động càng nhanh thì
nhiệt độ càng cao.



Giữa các phân tử
có lực tương tác
gọi là lực tương
tác phân tử

Các phân tử luôn có
+
động năng.

Các phân tử sẽ có
thế năng phân tử

Nội Năng


NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. NỘI NĂNG:
1. Nội năng là gì?
- Trong nhiệt động lực học, tổng động năng
và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là
nội năng của vật.
- Nội năng kí hiệu U(J)


Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất?
Các chất được
cấu tạo từ các
hạt riêng biệt
gọi là phân tử.


Nội Năng

Các phân tử chuyển
động không ngừng,
các phân tử chuyển
động càng nhanh khi
nhiệt độ càng cao.

=

Nội năng của vật phụ
thuộc vào nhiệt độ và
thể tích.

Giữa các phân tử
có lực tương tác
gọi là lực tương
tác phân tử

Các phân tử luôn có
+
động năng.

Các phân tử sẽ có
thế năng phân tử

Động năng của các
phân tử phụ thuộc
vào nhiệt độ.


Thế năng của các
phân tử phụ thuộc
thể tích.


NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. NỘI NĂNG:
1. Nội năng là gì?
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng
động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo
nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng kí hiệu U(J)
* Chú ý:
+ Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ
và thể tích của vật: U = f(T, V)


Nhắc lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất?
Các chất được cấu
tạo từ các hạt
riêng biệt gọi là
phân tử.

Nội Năng

=

Nội năng của lượng
khí lý tưởng chỉ phụ

thuộc vào nhiệt độ.

Các phân tử chuyển
động không ngừng,
các phân tử chuyển
động càng nhanh thì
nhiệt độ càng cao.

Giữa các phân tử có
lực tương tác gọi là
lực tương tác phân tử

Các phân tử luôn có
+
động năng.

Các phân tử sẽ có
thế năng phân tử

Động năng của các
phân tử phụ thuộc
vào nhiệt độ.

Thế năng của các
phân tử phụ thuộc
thể tích.


NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. NỘI NĂNG:

1. Nội năng là gì?
- Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng
động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo
nên vật là nội năng của vật.
- Nội năng kí hiệu U(J)
* Chú ý:
+ Nội năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ
và thể tích của vật: U = f(T, V)
+ Nội năng của khí lí tưởng chỉ phụ thuộc
vào nhiệt độ: U = f(T)


NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
I. NỘI NĂNG:
1. Nội năng là gì?
2. Độ biến thiên nội năng.
Độ biến thiên nội năng (U ) : là phần nội năng
tăng thêm hay giảm đi trong một quá trình.


II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG:
1. Thực hiện công


Cọ xát



Thực hiện công


Nhiệt độ của
vật tăng
Nội năng tăng
Thực hiện công, dẫn đến thay đổi nội năng


Thực hiện công

Nén khí trong
xilanh
Nhiệt độ khí
tăng và thể
tích khí giảm
Nội năng thay đổi

Thực hiện công, dẫn
đến thay đổi nội năng


II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG:
1. Thực hiện công.
- Có lực tác dụng lên vật.
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng khác
sang nội năng.
2. Truyền nhiệt.
a. Quá trình truyền nhiệt.


Truyền nhiệt
Miếng kim loại tiếp xúc với nguồn nhiệt

Nhiệt độ miếng kim loại tăng lên
Nội năng tăng

Truyền nhiệt,
dẫn đến thay
đổi nội năng.


Truyền nhiệt

Khí trong
xilanh tiếp xúc
nguồn nhiệt
Nhiệt độ khí
tăng và thể
tích khí tăng
Nội năng thay đổi
Truyền nhiệt, dẫn đến
thay đổi nội năng


II. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG:
1. Thực hiện công.
- Có lực tác dụng lên vật.
- Có sự chuyển hóa năng lượng từ một dạng
khác sang nội năng.
2. Truyền nhiệt.
a. Quá trình truyền nhiệt.
- Không có lực tác dụng lên vật.
- Không có sự chuyển hóa năng lượng. Chỉ có

sự truyền nội năng từ vật này sang vật khác.
b. Nhiệt lượng:


2. Truyền nhiệt.
b. Nhiệt lượng: Là số đo độ biến thiên nội năng
trong quá trình truyền nhiệt.

∆U = Q
Q = mc∆t
∆U: Độ biến thiên nội năng (J)
Q: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào (J).
m: Khối lượng (kg)
c: Nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K).
∆t = t2-t1: Độ biến thiên nhiệt độ.
Phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa = Q thu


C3:Hãy so sánh công và nhiệt lượng:
Thực hiện công

Truyền nhiệt

- Có lực tác dụng lên vật. - Không có lực tác
dụng lên vật.
- Có sự chuyển hóa từ - Không có sự chuyển
một dạng năng lượng hóa năng lượng từ dạng
khá c sang nội năng.
này sang dạng khác,
chỉ có sự truyền nội

năng từ vật này sang
vật khác.


C3:Hãy so sánh công và nhiệt lượng:
CÔNG

NHIỆT LƯỢNG

Nhiệt lượng là phần
Công là phần năng
lượng được truyền từ nội năng mà vật nhận
vật này sang vật khác được hay mất đi trong
trong quá trình thực quá trình truyền nhiệt.
hiện công.


C4: Mô tả và nêu
tên các hình
thức truyền
nhiệt trong
các hiện tượng
vẽ ở hình 32.3

Bức xạ nhiệt là chủ yếu

Đối lưu là chủ yếu

Dẫn nhiệt là chủ yếu
Nhiệt lượng là chủ yếu



1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

N Ộ I N Ă NG
N H I ỆT Đ Ộ
Đ Ộ B I Ế N T H I Ê N N Ộ I N Ă NG
T H ỰC H I Ệ N C ÔN G
B ỨC X Ạ NH I Ệ T
K H Í L Í T Ư ỞN G
Đ Ố I LƯU
C H U Y Ể N H ÓA N Ă N G L Ư Ợ N G
D Ẫ NN H I Ệ T
T Ă NG


N Ộ I N Ă N G
HÀNG SỐ 1 CÓ 7 CHỮ CÁI
CÂU HỎI GỢI Ý:
TỔNG ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG PHÂN TỬ
ĐƯỢC GỌI LÀ GÌ ?



N H Ế
I Ệ T Đ Ộ
HÀNG SỐ 2 CÓ 7 CHỮ CÁI
GỢI Ý:
NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG PHỤ THUỘC VÀO YẾU
TỐ NÀY.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×