Chương I
ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được các khái niệm co bản: tính tương đối của chuyển động, chất điểm,
hệ quy chiếu, xác định vị trí của một chất điểm bằng tọa độ, xác định thời gian
bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian và thời điểm.
- Hiểu rõ là muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết là chọn
một hệ quy để xác định vị chí của chất điểm và thời điểm tương ứng.
- Nắm vững được cách xác định tọa độ và thời điểm tương ứng của một chất
điểm trên hệ trục tọa độ.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với chuyển động khác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
- Chuẩn bị tình huống sau khi cho học sinh thảo luận: Bạn của em ở quê chưa
từng đến thị xã, em sẽ phải dùng những vật mốc và hệ tọa độ nào để chỉ cho bạn
đến được trường thăm em?
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ
dài đại số của một đoạn thẳng?
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
GV có thể chuẩn bị những đoạn video về các loại chuyển động cơ học, soạn các câu
hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mô phỏng quỹ đạo của chất điểm...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1 (......phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ
đạo, thời gian trong chuyển động.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS xem
tranh SGK nêu câu
hỏi (Kiến thức lớp 8)
để học sinh trả lời.
-Gợi ý: Cho HS một
số chuyển động điển
hình.
Phân tích: Dấu hiệu
của chuyển động
tương đối.
-Hướng dẫn: HS xem
tranh SGK và nhận
xét ví dụ của HS.
-Hướng dẫn: HS trả
lời câu hỏi C1
-Gợi ý: Trục tọa độ,
điểm mốc, vị trí vật
tại những thời điểm
khác nhau.
-Giới thiệu: Hình 1.5
-Giới thiệu cách đo
thời gian, đơn vị.
-Hướng dẫn cách biểu
diễn, cách tính thời
gian.
-Xem tranh SGK, trả
lời câu hỏi:
*Chuyển động cơ là
gì? Vật mốc? Ví dụ?
*Tại sao chuyển
động cơ có tính
tương đối? Ví dụ?
Đọc SGK phần 2.
Trả lời câu hỏi:
*Chất điểm là gì?
Khi nào một vật
được coi là chất
điểm?
*Quỹ đạo là gì? Ví
dụ.
-Trả lời câu hỏi C1.
-Tìm cách mô tả vị
trí của chất điểm trên
quỹ đạo.
-Hình vẽ
-Trả lời câu hỏi C2
-Đo thời gian dùng
đồng hồ như thế nào?
-Cách chọn mốc
(Gốc) thời gian.
-Biểu diễn trên trục
số.
-Khai thác ý nghĩa
của bảng giờ tàu
SGK
1. Chuyển động cơ là gì?
*Chuyển động cơ là sự dời chỗ của
vật theo thời gian.
- Khi vật dời chỗ thì có sự thay
đổi khoảng cách giữa vật và các vật
khác được coi như đứng yên. Vật
đứng yên được gọi là vật mốc.
- Chuyển động cơ có tính tương
đối.
2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất
điểm
- Trong những trường hợp kích
thước của vật nhỏ so với phạm vi
chuyển động của nó, ta có thể coi
vật như một chất điểm - một điểm
hình học và có khối lượng của vật.
- Khi chuyển động, chất điểm vach
một đường trong không gian gọi là
quỹ đạo.
3. Xác định vị trí của một chất
điểm
- Để xác định vị trí của một chất
điểm, người ta chọn một vật mốc,
gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của
chất điểm được xác định bằng tọa
độ của nó trong hệ tọa độ này.
4. Xác định thời gian
- Muốn xác định thời điểm xảy ra
một hiện tượng nào đó, người ta
chọn một gốc thời gian và tính
khoảng thời gian từ gốc đến lúc đó.
- Như vậy để xác định thời điểm, ta
cần có một đồng hồ và chọn một
gốc thời gian. Thời gian có thể
được biểu diễn bằng một trục số,
trên đó mốc 0 được chọn ứng với
một sự kiện xảy ra.
Hoạt động 2 (.....phút): Hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
Gợi ý: Vật mốc, trục
tọa độ biểu diễn vị trí,
trục biểu diễn thời
gian.
-Nêu định nghĩa của
hệ quy chiếu.
-Yêu cầu HS trả lời
C3.
-Giới thiệu tranh đu
quay
-Phân tích dấu hiệu
của chuyển động tịnh
tiến.
-Yêu cầu: HS lấy ví
dụ về CĐTT
-Nhận xét các ví dụ.
-Muốn biết sự
chuyển động của chất
điểm (vật) tối thiểu
cần phải biết những
gì? Biểu diễn chúng
như thế nào?
-Đọc SGK: Hệ quy
chiếu?
-Biểu diễn chuyển
động của chất điểm
trên trục Oxt?
-Trả lời câu C3.
-Xem tranh đu quay
giáo viên mô tả.
-Trả lời câu hỏi C4
-Lấy một số ví dụ
khác về chuyển động
tịnh tiến.
5. Hệ Quy chiếu
*Một vật mốc gắn với một hệ tọa
độ và một gốc thời gian cùng với
một đồng hồ hợp thành một hệ quy
chiếu.
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với
vật mốc + Đồng hồ và gốc thời
gian
6. Chuyển động tịnh tiến
*Tổng quát, khi vật chuyển động
tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ
đạo giống hệt nhau, có thể chồng
khít nên nhau được.
Hoạt động 3 (......phút): Vận dụng củng cố.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của
các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Đánh giá nhận xét kết giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm nội dung từ câu 1-5 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 1,2
(SGK).
-Ghi nhận kiến thức: những khái niệm
cơ bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh
tiến.
-Trình bày cách mô tả chuyển động cơ.
Hoạt động 4 (......phút): Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị bài sau.
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận
tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng
không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
2. Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh các khái niệm.
- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lý vectơ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động đêu?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm.
- Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố.
- Chuẩn bị các đoạn video về chạy thi, bơi thi, đua xe...
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (......phút): Kiểm tra bài cũ.
Sự hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ.
Nêu câu hỏi C1
-Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng
đều, tốc độ của một vật ở lớp 8.
-Trả lời câu hỏi C1
Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hướng dẫn
của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung
-Yêu cầu: HS
đọc SGK, trả
lời câu C2.
-Hướng dẫn
HS vẽ hình,
xác định tọa
độ chất điểm.
-Nêu câu hỏi
C3
-Đọc SGK.
-Vẽ hình
biểu diễn
vectơ độ dời.
-Trong
chuyển động
thẳng : viết
công thức
(2.1)
-Trả lời câu
hỏi C2
-So sánh độ
dời với
quãng
đường. Trả
lời câu hỏi
C3.
1. Độ dời
a) Độ dời
Xét một chất điểm chuyển động theo một quỹ đạo
bất kì. Tại thời điểm t
1
, chất điểm ở vị trí M
1
. Tại
thời điểm t
2
, chất điểm ở vị trí M
2
. Trong khoảng
thời gian t = t
2
– t
1
, chất điểm đã dời vị trí từ điểm
M
1
đến điểm M
2
. Vectơ
21
MM
gọi là vectơ độ dời
của chất điểm trong khoảng thời gian nói trên.
b) Độ dời trong chuyển động thẳng
-Trong chuyển động thẳng, véc tơ độ dời nằm trên
đường thẳng quỹ đạo. Nếu chọn hệ trục tọa độ Ox
trùng với đường thẳng quỹ đạo thì vectơ độ dời có
phương trùng với trục ấy. Giá trị đại số của vectơ độ
dới
21
MM
bằng: x = x
2
– x
1
trong đó x
1
, x
2
lần lược là tọa độ của các điểm M
1
và
M
2
trên trục Ox.
Trong chuyển động thẳng của một chất điểm, thay
cho xét vectơ độ dời M
1
M
2
, ta xét giá trị đại số x
của vectơ độ dời và gọi tắt là độ dời.
2) Độ dời và quãng đường đi
M
1
M
2
M
1
M
2
*Như thế, nếu chất điểm chuyển động theo một
chiều và lấy chiều đó làm chiếu dương của trục tọa
thì độ độ dời trùng với quãng đường đi được.
Hoạt động 3 (....phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức
thới.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu HS trả lời
câu C4
-Khẳng định: HS vẽ
hình, xác định tọa độ
chất điểm.
-Nêu câu hỏi C5
-Hướng dẫn vẽ và viết
công thức tính vận tốc
tức thời theo độ dời.
-Nhấn mạnh vectơ
vận tốc
-Trả lời câu hỏi C4
-Thành lập công thức
tính vận tốc trung
bình (2.3)
-Phân biệt vận tốc
với tốc độ (ở lớp 8)
- Trả lời câu hỏi C5,
đưa ra khái niệm vận
tốc tức thời.
-Vẽ hình 2.4
Hiểu được ý nghĩa
của vận tốc tức thời
1.Vận tốc trung bình
Vectơ vận tốc trung bình v
tb
của
chất điểm trong khoảng thời gian từ
t
1
đến t
2
bằng thương số của vectơ
độ dời M
1
M
2
và khoảng thời gian
t = t
1
– t
2
:
t
MM
v
tb
∆
=
21
Vectơ vận tôc trung bình có
phương và chiều trùng với vetơ độ
dời
.
21
MM
Trong chuyển động thẳng, vectơ
vận tôc trung bình v
tb
có phương
trùng với đường thẳng quỹ đạo.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với
đường thẳng quỹ đạo thì giá trị đại
số của vectơ vận tốc trung bình
bằng:
t
x
tt
xx
v
tb
∆
∆
=
−
−
=
12
12
trong đó x
1
, x
2
là tọa độ của chất
điểm tại các thời điểm t
1
và t
2
. Vì
đã biết phương trình của vectơ vận
tốc trung bình v
tb
, ta chỉ cần xét giá
trị đại số của nó và gọi tắt là giá trị
trung bình.
Vận tốc trung bình = Độ dời /
Thời gian thực hiện độ dời.
Đơn vị của vận tốc trung bình là
m/s hay km/h.
Ở lớp8, ta biết tốc độ trung bình
của chuyển động được tính như
sau:
tốc độ trung bình = Quãng
đường đi được / Khoảng thời
gian đi .
3. Vận tôc tức thời
Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm
t, kí hiệu là vectơ v, là thương số
của vectơ độ dời MM
‘
và khoảng
thời gian t rất nhỏ (từ t đến t
+t) thực hiện độ dời đó
t
MM
v
∆
=
'
(khi t rất nhỏ).
Vận tốc tức thời v tại thời điểm t
đặc trưng cho chiều và độ nhanh
chậm của chuyển động tại thời
điểm đó.
Mặt khác khi t rất nhỏ thì độ lớn
của độ dời bằng quãng đường đi
được , ta có
t
s
t
x
∆
∆
=
∆
∆
(khi t rất nhỏ)
tức độ lớn của vận tốc tức thời
luôn luôn bằng tốc độ tức thời.
Hoạt động 4 (....phút): Vận dụng, củng cố.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu: nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả
lời của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bầy đáp án.
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm theo nội dung 1,2 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 4 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc
trung bình, vận tốc tức thời.
-So sánh quãng đường với độ dời; tốc
độ với vận tốc.
-Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc.
Hoạt động 5 (......phút): Huớng dẫn về nhà.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những chuẩn bị cho bài sau.
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương
trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị
có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động.
- Vẽ đồ thị.
- Khai thác đồ thị.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.
2. Học sinh
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố.
- Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của
chuyển động thẳng đều.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (.....Phút): Kiểm tra bài cũ.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví dụ. Nhớ lại khái niện của chuyển động
thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8
Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung
-Yêu cầu: HS đọc
SGK, trả lời câu hỏi.
-Cùng HS làm thí
nghiệm SGK
-Hướng dẫn: HS vẽ
hình, xác định tọa độ
chất điểm.
-Nêu câu hỏi cho HS
thảo luận.
-Cùng HS làm các thí
nghiệm kiểm chứng.
-Khảng định kết quả.
-Đọc SGK. Trả lời
câu hỏi C2.
-Cùng GV làm thí
nghiệm ống chứa bọt
khí.
- Ghi nhận định
nghĩa chuyển động
thẳng đều.
-Viết công thức (2.4)
-Vận tốc trung bình
trong chuyển động
thẳng đều?
-So sánh vận tốc
trung bình và vận tốc
tức thời?
-Cùng GV làm thí
nghiệm kiểm chứng.
1. Chuyển động thảng đều
Định nghĩa: Chuyển động thẳng
đều là chuyển động thẳng, trong đó
chất điểm có vận tốc tức thời không
đổi.
Hoạt động 3 (.....phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều.
Đồ thị vận tốc theo thời gian.
Hướng dẫn
của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung
-Yêu cầu: HS
chọn hệ quy
chiếu.
-Nêu câu hỏi
cho HS tìm
được công
thức và vẽ
được các đồ
thị.
-Nêu câu hỏi
C6
-Viết công
thức tính vận
tốc từ đó suy
ra công thức
(2.6)
-Vẽ đồ thị
2.6 cho 2
trường hợp
-Xác định độ
dốc đường
thẳng biểu
diễn
-Nêu ý nghĩa
của hệ số
góc?
-Vẽ đồ thị H
2.9
-Trả lời câu
*Phương trình chuyển động thẳng đều
Gọi x
0
là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu
t
0
= 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận tốc của
chất điểm bằng:
=
−
=
t
xx
v
0
hằng số
Từ đó:
vtxx =−
0
vtxx +=
0
tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t.
Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động của
chât điểm chuyển động thẳng đều.
2. Đồ thị
a. Đồ thị toạ độ
Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc xuất
phát từ điểm (x
0
, 0). Độ dốc của đường thẳng là
v
t
xx
=
−
=
0
tan
α
Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường
hỏi C6 biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận
tốc.
Khi v > 0, tanα > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên.
Khi v < 0, tanα < 0, đường biểu diễn đi xuống phía
dưới.
b. Đồ thị vận tốc
Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc không thay
đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một
đường thẳng song song với trục thời gian.
Độ dời (x-x
0
) được tính bằng diện tích hình chữ nhật
có một cạnh bằng v
0
và một cạnh bằng t. Ở đây vận
tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu v
0
: v = v
0
Hoạt động 4 (.....phút): Vận dụng, củng cố.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả
lời của các nhóm.
-Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
-Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK);
bài tấp 3 (SGK).
-Làm việc cá nhân giải bài tập 7 (SGK).
-Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng
đều, phương trình chuyển động và đồ thị
tọa độ – Thời gian ; vận tốc – thời gian.
x x
t
t
O
O
x
0
v > 0 v < 0
O t t
v
0
v
x
0
-Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
-Khai thác được đồ thị dạng này.
-Nêu các ý nghĩa.
Hoạt động 5 (.....phút): Hướng dẫn về nhà.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
-Những sự chuẩn bị cho bài sau.
Bài 3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG
THẲNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính
nhanh, chậm của chuyển động biểu hiện ở biểu thức vận tốc theo thời gian.
- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định được tọa độ ở các thời điểm khác
nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời gian.
2. Kỹ năng
- Biết xử lý các kết quả đo bằng cách lập bảng vận dụng các công thức tính
thích hợp để tìm các đại lượng mong muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết khai thác đồ thị.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần.
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh
- Học kĩ bài trươc.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra bài cũ,củng cố bài.
- Phân tích kết quả đo có sẵng từ giấy.
- Các dạng đồ thị của chuyển động thẳng.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(...phút): Kiểm tra bài cũ.
Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS
-Đặt câu hỏi cho HS.
-Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị
Trả lời câu hỏi:
-Chuyển động thẳng?
-Vận tốc trung bình?
-Vận tốc tức thời?
-Dạng của đồ thị?