Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tình hình mắc bệnh viêm khớp do vi khuẩn streptococcus suis gây ra ở lợn và thử nghiệm phác đồ điều trị tại thành phố sông công tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.39 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THI LƠI
Tên đề tài:
TÌNH HÌNH MĂC BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN
STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ THỬ NGHIỆM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI THÀNH PHÔ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi thu y
Khoa : Chăn nuôi thú y
Khoá học: 2013 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYÊN THI LƠI
Tên đề tài:

TÌNH HÌNH MĂC BỆNH VIÊM KHỚP DO VI KHUẨN
STREPTOCOCCUS SUIS GÂY RA Ở LỢN VÀ THỬ NGHIỆM
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI THÀNH PHÔ SÔNG CÔNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN


KHÓA LUẬN TÔT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo: Chính quy
Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Khoa : Chăn nuôi Thú y
Lớp: K45 - CNTY - N04
Khoá học: 2013 - 2017
Giảng viên HD : TS. Trần Thị Hoan

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Đê hoan thanh tôt đê tai tôt nghiêp nay , em xin chân thanh cam ơn va sư
tri ân sâu săc đôi vơi :
Ban lanh đao nha trương – trương Đai hoc Nông Lâm Thai Nguyên.
Ban chu nhiêm khoa Chăn nuôi Thu y , bô môn Chăn nuôi đông vât cung
toàn thê các thầy cô giáo trong khoa đa đào tạo va truyền dạy kiến thức cho
em trong suôt qua trinh hoc tâp tai trương.
Ban lanh đao Viên Khoa hoc Sư sông – Đai hoc Thai Nguyên, cùng toàn
thê can bô bô môn Công nghê Vi sinh đa tao moi điêu kiên cho em thưc tâp
tại trường đê co nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp.
Va em cũng chân thành cảm ơn cô

TS.Trân Thi Hoan va thầy Th.S

Nguyên Manh Cương đa nhiêt tinh hương dân em hoan thanh tôt khoa luân
thưc tâp.
Nhân dip nay em cung xin đươc gưi lơi cam ơn sâu săc tơi bô me

đinh, ngươi thân va ban be cua em , nhưng ngươi đa luôn quan tâm

, gia
, đông

viên, giúp đơ em trong suốt thời gian qua.
Cuôi cung em xinh kinh chuc cac thây giao , cô giao dôi dao sưc khoe va
thành công trong sư nghiệp cao quý . Đồng kính chúc thầy cô , anh chi trong
Viên Khoa hoc Sư Sông – Đai hoc Thai Nguyên luôn dôi dao sưc khoe , đat
đươc nhiêu thanh công trong công viêc.
Em xin chân thanh cam ơn!
Thái Nguyên, ngày 14 tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thi Lơi


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tiêu chuẩn đanh gia kêt qua kha n ăng mân cam v ới môt sô khang sinh
của vi khuẩn S.suis...................................................................................34
Bảng 4.1: Tỷ lệ lợn mắc bệnh va chết do viêm khớp gây ra tai thanh phô Sông
Công,Tỉnh Thái Nguyên ..........................................................................37
Bảng 4.2. Tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp qua các tháng thanh phô Sông
Công, Thái Nguyên..................................................................................38
Bảng 4.3. Tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp ở các lứa tuổi..................................40
Bảng 4.4. Tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp ở các phương thức chăn nuôi
.............41
Bảng 4.5. Tỷ lệ mắc va chết do viêm khớp theo tình trạng vệ sinh ..........................43

Bảng 4.6. Kết quả phân lập vi khuẩn S. suis từ mâumlợn mắc viêm khớp tại
thành phô Sông Công, Thái Nguyên .......................................................44
Bảng 4.7. Kết quả xác định một sô đặc điểm sinh vật, hoa học của các chủng vi
khuẩn S. suis phân lập được.....................................................................45
Bảng 4.8. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với một sô kháng sinh của các
chủng vi khuẩn S. suis phân lập được......................................................46
Bảng 4.9. Kết quả thử nghiệm một sô phác đô điều trị lợn mắc bênh viêm khớp ....48


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình3.1. Sơ đô quy trình phân lập vi khuẩn S. suis ..................................................30
Hình 4.1. Biểu đô Tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp gây ra tại môt sô
x.a..............38
Hình 4.2. Biểu đô thê hiện tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp qua các tháng
............39
Hình 4.3. Biêu đô tỷ lệ lợn mắc va chết do viêm khớp ở các lứa tuổi ......................41
Hình 4.4. Biêu đô ty lê măc va chêt do viêm kh ớp ở các phương thức chăn nuôi ...42
Hình 4.5. Biêu đô ty lê l ợn măc va chêt do viêm kh ớp theo tinh trang vê sinh .44
Hình 4.6. Biêu đô ty lê mân cam với khang sinh cua cac chungS.suis phân lâp được .
47


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Tư viêt tăt


Nghĩa của từ

BHI

Brain Heart Infusion

CPS

Capsular Polysaccharide

CS

Công sư

EF

Extracellular factor

ELISA

Enzyme – Linked Immuno Sortbant Assay

MRP

Muramidase – released protein

PCR

Polymerase Chain Reaction


SLY

Suilysin

S.suis

Streptococcus suis

TT

Thê trong


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
MỤC

LỤC

..................................................................................................................v
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................1
1.1.Đặt vấn đề .............................................................................................................1
1.2.
Mục
tiêu

va
yêu
.............................................................................2

câu

cua

đê

tai

1.3. Ý nghĩa của đề tai.................................................................................................2
1.3.1.
Ý
nghĩa
trong
.....................................................................................2

khoa

học

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .....................................................................................2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tai ....................................................................................3
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng va phát triên của lợn ở các giai đoạn
.............................3
2.1.2.
Hiêu

biết
về
bênh
......................................................................4
2.1.3. Môt sô hiêu
...................................7

biêt



2.2.
Tình
hình
nghiên
..............................................20

bản

cứu

về
trong

viêm
vi

khuẩn
nước


khớp

lợn

streptococcus

suis

va

ngoai

nước.

2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thê giới ..................................................................20
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................21
Phần 3: ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......23
3.1. Đôi tượng va phạm vi nghiên cứu ......................................................................23
3.2. Địa điểm nghiên cứu va thời gian tiến hành ......................................................23
3.3.
Nội
dung
nghiên
..........................................................................................23

cứu

3.3.1. Điều tra tình hình lợn mắc viêm khớp tại thanh phô Sông Công ...................23
3.3.2. Nghiên cứu một sô đặc tính sinh học của chủng S. suis phân lập được
............23

3.3.3.
Nghiên
cứu
biện
......................................................................23
3.4.

Phương

pháp

nghiên

cứu

va

pháp
cac

chi

phòng
tiêu

theo

trị
doi



..............................................24

vi

3.4.1.
Phương
pháp
nghiên
.....................................................................24

cứu

dịch

tễ

3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản va vận chuyên bệnh phẩm ..........................26
3.4.3. Quy trình phân lập S. suis ...............................................................................28
3.4.4. Phương pháp xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn S. suis........................30


vi
i

3.4.5. Phương pháp xác định độ mẫn cảm với một sô kháng sinh của các chủng vi
khuẩn S. suis lập được ......................................................................................34
3.4.6. Xây dựng phác đô điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp ......................................35

3.4.7. Phương pháp xác định độ mẫn cảm với một sổ kháng sinh cua các

chủng vi khuẩn S. suis……………………………………………………36
3.5. Dụng cụ, môi trường va thiêt bi .........................................................................35
3.5.1. Dụng cụ ...........................................................................................................35
3.5.2. Môi trường nuôi cây, phân lâp vi khuân .........................................................35
3.5.3. Hoa chất đê nhuộm Gram ...............................................................................36
3.6. Phương pháp tính toán va xử lý sô liệu..............................................................36
Phần 4: KÊT QUA NGHIÊN CỨU VA THAO LUÂN .......................................37
4.1. Kết quả điều tra lợn mắc bệnh va chêt do viêm kớhp tai thanh phô Sông
Côn,gTỉnh
Thái Nguyên.......................................................................................................37
4.1.1. Kết quả điều lợn mắc bệnh va chêt do viêm khớp tại thanh phô Sông Công,
Tỉnh
Thái Nguyên ......................................................................................................37
4.1.2. Kết quả điều tra lợn mắc va chết do viêm khớp qua các tháng tại thanh phô
Sông Công, Thái Nguyên ................................................................................38
4.1.3. Kết quả điều tra lợn mắc va chết do viêm khớp ở các lứa tuổi .......................40
4.1.4. Kết quả điều tra lợn mắc va chết do viêm khớp ở các phương thức chăn
nuôi ...................................................................................................................41
4.1.5. Kết quả điều tra lợn mắc va chết do viêm khớp theo tình trạng vệ sinh.........43
4.2. Kết quả phân lập va xác định một sô đặc tính sinh vật học của S. suis phân
lập được từ lợn mắc viêm khớp ........................................................................43
4.2.1. Kết quả phân lập vi khuẩn S. suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc viêm
khớp..............44
4.2.2. Kết quả xác định một sô đặc điểm sinh vật, hoa học của các chủng vi
khuẩn S. suis phân lập được .............................................................................45
4.2.3. Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với một sô kháng sinh của các chủng
vi khuẩn S. suis phân lập được .........................................................................46
4.3. Kết quả thử nghiệm một sô phác đô điều trị lợn mắc bệnh viêm khớp .............47
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................52

PHỤ LỤC .................................................................................................................54


Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề
Viêt Nam la môt nươc co nên nông nghiêp lâu đơi , hoạt động trong lĩnh
vưc nông nghiêp chiêm hơn 70% dân sô. Trong đo chăn nuôi lơn la môt nghê
rât quan trong giư vi tri hang đâu trong viêc giai quyêt thưc phâm va nguôn
phân bón làm tăng năng suất cây trồng. Sản lượng thịt chiếm 70-80% tông san
lương thit trên thi trương . Ngành chăn nuôi lợn chiếm vị trí quan trọng trong
ngành chăn nuôi no la nguồn cung cấp thực phẩm với tỉ trọng cao va chất
lượng tốt cho người tiêu dùng , ngoài ra còn cung cấp những sản phẩm phụ
khác như lông, da, phụ tạng đáp ứng những nhu cầu khác cho con người.
Ngành chăn nuôi ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu ngành Nông
nghiêp cua tinh nhơ trang trai chăn nuôi phat triên manh . Thái Nguyên la một
trong nhưng tinh thanh trong ca nươc co sô lương trang trai chăn nuôi lơn

.

Các trang trại chăn nuôi tập trung chủ yếu ở các địa phương như : Phu Bình,
Phô Yên , Đồng Hỷ, Phu Lương , thành phô Sông Công . Tính đến nay ,
toàn tỉnh co 548 trang trai chăn nuôi , trong đo co 173 trang trai chăn nuôi
theo mô hình gia công cho công ty va 375 trang trai chăn nuôi theo mô hinh
gia đinh . Tăng 103 trang trai so vơi năm 2013. Bình quân mỗi trang trại co
107 con lơn va 2,5 nghìn con gia cầm . Các trang trại sử dụng từ 2 đến 3 lao
đông thương xuyên, chủ yếu la người trong gia đình va lao động địa phương .
Kinh tê trang trại trên địa bàn tỉn h phat triên , góp phần đẩy mạnh sản xuất
nông nghiệp , chuyên đôi cơ câu cây trông , vât nuôi , dân đưa san xuât
nông nghiêp tư san xuât nho, tư câp tư tuc sang san xuât.

Nhưng luôn phai đôi măt vơi cac loai dich bênh đang

diên ra hêt sưc

phưc tap . Không như các dịch bệnh lở mồm long m óng hay dịch cúm , dịch
bênh tai xanh gây chêt vât nuôi hang loat lam tôn thât kinh tê cho cac nha
chăn nuôi, nhưng bênh viêm khơp do vi khuân Streptococcus suis gây ra ơ lơn
cũng xảy ra rất nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người vì co khả năng
lây sang ngươi khi tiêp xuc vơi lơn bênh va ăn cac san phâm tư con lơn bênh.


Xuât phat tư tinh hinh thưc tê nhăm đap ưng nhu câu ph òng va điều trị
bênh tao tiên đê cho nganh chăn nuôi lơn ngay cang đưng vưng trên thi
trương trong nươc va thê

giơi. Được sư đồng ý của

trương, Ban chu nhiêm khoa Chăn nuôi T

Ban Giám hiệu nha

hu y va cô giáo hướng dẫn TS

.

Trân Thi Hoan , em tiên hanh thưc hiên đê tài: ‘‘Tinh hinh măc bênh viêm
khơp do vi khuân Streptococcus suis gây ra ơ lơn va thư nghiêm phac đô
điêu tri tai thanh phô Sông Công , tỉnh Thái Nguyên’’ .
1.2. Mục tiêu va yêu câu của đề tài
- Xác định tình hình bệnh viêm khớp do vi khuẩn


S. Suis gây ra ơ lơn

nuôi tai thanh phô Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định một sô đặc điểm sinh học của vi khuẩn S. suis gây bênh viêm
khơp ơ nuôi tai thanh phô Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.
- Xây dưng va thư nghiêm môt sô phac đô điêu tri bênh viêm khơp ơ lơn
cho hiêu qua cao.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Đề tai la cầu nối giữa kiến thức học tập va thực tế, la cơ hội tiếp cận với
thực tế đê hiểu rõ hơn về bản chất vấn đề.
- Đề tai la một công trình nghiên cứu co hệ thống, lý luận gắn liền với
thực tiễn sản xuất, xác định được một sô đặc điêm sinh học của vi khuẩn S.
suis gây bệnh đặc biệt la bệnh viêm khớp ở lợn nuôi tại thành phô Sông Công,
tỉnh Thái Nguyên.
- Kết quả của đề tai góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn
sản xuất, đồng thời cung cấp các dư liệu khoa học về vi khuẩn S. suis gây
bệnh viêm khớp ở lợn.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đề xuất va thử nghiệm một sô phác đô điều trị bệnh, bệnh do vi khuẩn
Streptococcus Suis gây bệnh viêm khớp ở lợn cho hiệu quả cao.
- Đáp ứng nhu cầu va đòi hỏi cấp thiết của thực tiễn về phòng trị bệnh
viêm khớp ở lợn.


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn ở các giai đoạn

Quá trình sinh trưởng phát dục của gia súc nói chung cũng như ở lợn nói
riêng đêu tuân theo cac quy luât:
- Quy luât sinh trương va phat duc không đông đêu, quy luât nay thê hiên
ở chô cường độ sinh trưởng va tốc độ tăng trọng thay đổi theo tuổi.
- Quy luât sinh trương va phat duc theo giai đoan, quy luât nay đươc chia
ra lam 2 giai đoan đo la giai đoan trong thai va giai đoan ngoài thai.
Giai đoan trong thai gôm: Thơi ki phôi thai tư 1 – 22 ngày, thơi ky tiên
phôi thai tư 23 – 38 ngày, thơi ky thai nhi tư 39 – 114 ngày.
Theo Trương Lăng va Nguyễn văn thiện (1995) [1], bào thai lợn tháng
thứ 2 phát triển tăng 33,5 lần so với tháng thứ nhất, tháng thứ 3 phát triển tăng
8,7 lần va 3 tuần tháng thứ 4 chỉ tăng 2,2 lần. Nếu lợn chửa kỳ II ma nuôi
dương kém, sau khi sinh du nuôi dương tốt, lợn con vẫn chậm lớn, ảnh hưởng
đến khối lượng cai sữa va thời gian nuôi cho đến khối lượng xuất chuồng.
+ Giai đoạn ngoai thai (ngoai cơ thê mẹ) gồm: Thời kỳ bu sữa, thời kỳ
thành thục, thời kỳ trưởng thanh, thời kỳ gia cỗi.
Thời kỳ bu sữa của lợn ở Việt Nam thông thường la 60 ngay. Hiện nay
một sô cơ sở chăn nuôi đa tiến hành cai sữa sớm ở 21, 28, 35 hay 45 ngay
tuổi, thức ăn của lợn con chủ yếu ở thời kỳ nay la bu sưa mẹ. Tuy nhiên muốn
lợn con sinh trưởng nhanh hơn, khối lượng khi cai sữa cao hơn ta phải bổ
sung thêm thức ăn. Sau khi tách mẹ những ngay đầu thức ăn phải đảm bảo sao
cho lợn con tăng trọng đều mỗi ngay như khi bu mẹ. Co như vậy lợn con đưa
vào nuôi thịt hay hậu bị không bị chậm lớn. Đây la điều kiện đê cai sữa sớm
cho lợn con co kết quả Nguyên Thiên va nguyên Văn Thiên (1998) [9].
Dựa vao đặc điêm sinh lý, quy luật sinh trưởng của lợn thịt ma chia quá
trình nuôi lợn thịt ra 3 giai đoạn:


+ Giai đoạn 1 (giai đoạn sau cai sưa) 2 - 3 tháng tuổi (1 - 2 tháng nuôi):
Đặc điêm giai đoạn nay: Lợn chuyên từ sống theo mẹ, bằng sữa mẹ sang
sống tư lập, chịu sư nuôi dương, chăm sóc của con người. Lợn co tốc độ phát

triên nhanh (đặc biệt la tổ chức cơ bắp va xương cốt). Bộ máy tiêu hoá phát
triên chưa hoàn thiện, khả năng tiêu hoá thức ăn còn hạn chế.
+ Giai đoạn lợn choai 4 - 7 tháng tuổi (3 - 5 tháng nuôi):
Giai đoạn này lợn phát triển rất mạnh về xương, cơ bắp. Bộ máy tiêu hoá
đa phát triên hoàn thiện nên lợn co khả năng tiêu hoá, hấp thu tốt các loại thức
ăn. Khả năng thích nghi tốt với điều kiện sống. Vì vậy trong giai đoạn nay ta
co thê dè xẻn thức ăn tinh (tiết kiệm thức ăn tinh), tăng thức ăn thô xanh đê
tận dụng nguồn thức ăn sẵn co ở nước ta.
+ Giai đoạn nuôi kết thúc 8 - 9 tháng tuổi (6 - 7 tháng nuôi):
Giai đoạn nay lợn đa phát triển hoan thiện, tích mơ la chính. Đê thúc đẩy
nhanh quá trình vô béo, cần tập trung thức ăn tinh, thức ăn giàu bột đường (tỷ
lệ thức ăn tinh giai đoạn nay nên chiếm 85 - 90% trong khẩu phần), dè xẻn
thức ăn giàu đạm (tỷ lệ thức ăn giau đạm nên khoảng 10 - 12% trong khẩu
phần), giảm thức ăn thô xanh (chỉ khoảng 10 - 15% trong khẩu phần). Đồng
thời hạn chế vận động, tạo bóng tối, yên tĩnh cho lợn nghỉ ngơi, ngủ nhiều,
chong béo.
2.1.2. Hiểu biết về bênh viêm khơp lơn
a. Nguyên nhân
Co hai dạng viêm khớp ở lợn: viêm khớp do thiếu canxi, phopho va
viêm khớp do vi khuẩn:
- Triệu chứng thường thấy của viêm khớp do thiếu canxi, photpho là:
lợn đi lại kho khăn.
- Triệu chứng của viêm khớp do vi khuẩn la: lợn bị sốt cao, bo ăn, lờ
đờ, suy yếu, lợn còn co biểu hiện triệu chứng thần kinh như mất thăng bằng,
liệt, đi lại khập khiễng, uốn người ra sau, run rẩy, co giật, què, lợn co thê bị
mù, điếc.


b. Bệnh viêm khớp ơ lợn do một số loại vi khuẩn gây ra
• Liên cầu khuẩn Streptococus spp

- Lứa tuổi mắc bệnh: 1 – 6 tuần tuổi.
- Triệu chứng: trong đàn co một vài con bị bệnh với các biêu hiện:
+ Què, khớp sưng tấy ở dạng cấp va man tính.
+ Lợn bệnh run rẩy, kho đứng va co biểu hiện thần kinh do viêm
mang nao.
• Đóng dấu lợn Erysipelothrix rhusiopathiae
- Lứa tuổi mắc bệnh: 1 – 8 tuần tuổi.
- Triệu chứng:
+ Què, khớp sưng tấy ở dạng cấp va man tính với bệnh toàn thân.
+ Do viêm khớp nên lợn ngồi tư thế cho ngồi
+ Trên da xuất hiện nhiều đám xuất huyết hình vuông hoặc hình thoi.
+ Lợn dễ đột tử.
• Viêm mũi do Mycoplasma hyorhinis.
- Lứa tuổi 3-8 tuần, đôi khi tới 12 tháng tuổi
- Triệu chứng:
+ Què, đôi khi sưng khớp.
+ Viêm các mang bao tim phổi, xoang bụng, tinh hoàn với thê cấp hoặc
man tính (bị >6 tháng)
+ < 20% lợn bị bệnh va ít bị chết.
• Viêm phổi do Mycoplasma hyonoviae.
- Lứa tuổi mắc bệnh: Cho yếu ở lợn 12 – 14 tuần tuổi
- Triệu chứng:
+ Què, bị cấp tính hoặc mãn tính, đặc biệt ở giống siêu nạc va khung
chân yếu.
+ Bị bệnh <10% sô đầu lợn, ít bị chết
• Viêm teo mũi do Haemophilus parasuis


- Lứa tuổi mắc bệnh: 2-12 tháng.
- Triệu chứng:

+ Què, khớp sưng với viêm đa mang serous.
+ Khi bị nhiễm trùng máu va thê cấp tính lợn nằm nhiều, da tím tái.
+ Kho thở, sổ mũi.
• Viêm dính mang phổi do Actinobacillus suis
- Lứa tuổi mắc bệnh: Lợn sau 1,5 tháng tuổi.
- Triệu chứng:
+ Què, khớp sưng với viêm đa mang serous hoặc nhiềm trùng máu.
+ Co thê tạo thành ổ áp xe lớn ở mông, bên trong chứa đ ầ y mủ
máu trắng.
• Bệnh thoái hóa khớp do Osteochondroris và osteothrois
- Lứa tuổi: Từ 4 tháng trở lên.
- Triệu chứng;
+ Què, bị man tính nhưng đôi khi bị cấp tính.
+ Hay xảy ra ở lợn lớn nhanh, nhiều cơ va thịt nạc.
+ Lười vận động, co thê đi bằng đầu gối.
c. Phòng bệnh
- Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, hạn chế sư lây lan mầm bệnh cho lợn con.
- Cần lưu ý khi bấm răng nanh, cắt đuôi cho lợn con cần sát trùng dụng
cụ, tránh lam lợn bị tổn thương vì các dạng vết thương co thê tạo điều kiện
cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thê.
- Thường xuyên kiểm tra khớp gối, chân, đuôi xem lợn co bị tổn
thương không.
d. Điều trị
Lợn bệnh viêm khớp do thiếu canxi, photpho: cần bổ sung thêm trong
khẩu phần thức ăn.
Lợn bệnh viêm khớp do vi khuẩn: Việc điều trị co hiệu quả tốt khi phát
hiện bệnh sớm va sử dụng một trong các loại thuốc kháng sinh đặc trị.


Bổ sung thêm Vitamin ADE đê trợ lực va tăng sức đề kháng.

Vi khuẩn bị diệt dưới ánh sáng mặt trời sau 40 - 60 phút, co sức đề
kháng trong môi trường acid.
Vi khuẩn tồn tại lâu trong đờm, chất bài xuất co protein.
+ Vi khuẩn dễ bị diệt bởi nhiều chất sát trùng như phenol, iod,
hypochlorid, acid phenic 3 - 5% diệt vi khuẩn trong vòng 3 - 15 phut, fomol
1% diệt vi khuẩn trong vòng 60 phút, cồn nguyên chất không co tác dụng với
vi khuẩn, vi khuẩn bị diệt bởi cồn 700 trong vòng 30 phút.
2.1.3. Môt sô hiêu biêt cơ ban vê vi khuân streptococcus suis
a. Khái niệm
S.suis nhiêm phô biên ơ lơn con môt vai tuân tuôi đên sau cai sưa vai
tuân. Đặc trưng lâm sàng của bệnh la nhiễm t

rùng huyết , viêm mang nao ,

viêm khơp va viêm phê quan phôi. S.suis type 2 co thê gây bệnh cho người.
b. Đặc tinh hình thái:
Streptococcus la vi khuẩn gram dương, hình cầu hoặc hình trứng đường
kính nho hơn 1µm, chúng thường đứng riêng lẻ, xếp thanh đôi hoặc thanh
từng chuỗi xếp như chuỗi hạt, co độ dài ngắn không đều nhau. Chiều dai của
chuỗi tùy thuộc vào điều kiện môi trường. Vi khuẩn bắt mau dễ dang với một
sô loại thuốc nhuộm thông thường, thuộc nhóm vi khuẩn gram dương, yếm
khí tùy tiện va không di động. Vi khuẩn không sinh nha bào, nhưng co khả
năng hình thành giáp mô. Sư hình thành giáp mô co thê xác định được khi
chúng sinh sống trong các mô hoặc phát triển trong các môi trường nuôi cấy
co chứa huyết thanh.
Vi khuẩn được nuôi cấy sau 18 giờ chủ yếu co dạng hình cầu, kích thước
0,5 - 1µm, đứng thành dạng chuỗi 5 - 10 tế bào. Trong canh trùng gà, sau
30 giờ nuôi cấy, vi khuẩn co thê thay đổi tính chất bắt màu, chuỗi cũng thấy
dài hơn. Đặc biệt, khi nuôi cấy trong môi trường dạng lỏng, hình thái các
chuỗi được nhìn thấy rõ nhất.



c. Đặc tinh nuôi cấy:
S. suis la vi khuẩn hiếu khí hay yếm khí tùy tiện, mọc tốt ở tất cả các môi
0

trường, thích hợp ở nhiệt độ 37 C.
- Môi trường nước thịt: vi khuẩn hình thanh hạt hoặc những bông, rồi
lắng xuống đáy ống. Vì vậy, sau 24 giờ nuôi cấy môi trường trong, đáy ống
co cặn (Nguyên Như Thanh va cs, 2007) [7].
- Môi trường thạch thường: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn
lạc nhỏ, lồi, bóng, màu hơi sáng.
- Trên môi trường đặc: co thê quan sát thấy khuẩn lạc sau 24 giờ nuôi
cấy với kích thước khoảng 1 - 2 mm, còn sau 72 giờ thì kích thước khuẩn lạc
lớn nhất, co thê đạt tới 3 - 4 mm. Nếu được nuôi trong điều kiện co 5 - 10%
CO2 thì khuẩn lạc sẽ phát triển nhanh hơn va rộng hơn. Khuẩn lạc thường tạo
chất nhầy mạnh, độ nhầy cang rõ va tăng nếu như vi khuẩn được nuôi cấy vai
giờ vao môi trường nước thịt co bổ sung huyết thanh trước khi cấy sang môi
trường đặc hoặc thạch máu.
Dạng khuẩn lạc trên môi trường thạch thường nho va khô hơn trên môi
trường co bổ xung dinh dưỡng.
- Trên môi trường thạch máu: sau 24 giờ nuôi cấy, hình thành khuẩn lạc
nhỏ, hơi vồng va sáng trắng va mịn. Co thê quan sát thấy các kiểu dung huyết
gồm:
+ Dung huyết kiêu α: vùng dung huyết xung quanh khuẩn lạc thường co
mau xanh (dung huyết từng phần hay dung huyết không hoàn toàn).
+ Dung huyết kiêu β: bao quanh khuẩn lạc la một vùng tan máu hoan
toàn trong suốt, co bờ rõ rang do hemoglobin được phân hủy hoàn toàn.
+ Dung huyết kiêu γ (hay còn gọi la không dung huyết): không lam biến
đổi thạch máu.

- Trên môi trường MacConkey: vi khuẩn mọc tốt, sau 24 giờ nuôi cấy
hình thành các khuẩn lạc nho bằng đầu đinh ghim (Nguyên Như Thanh va cs,
2007) [7].


d. Đặc tính sinh hóa:
Vi khuẩn co khả năng lên men đường glocose, lactose, succrose, inulin,
trehaloza, maltoza, fructoza, không lên men các loại đường ribose, arabinose,
sorbitol, mannitol, dextrose va xylose.
Phản ứng Catalaza âm tính, Oxidase âm tính.
Phản ứng sinh hóa thường được sử dụng đê giám định vi khuẩn S. suis
phân lập được la phản ứng voges proskauer (VP) âm tính.
e. Sức đề kháng của vi khuẩn S.suis
- Vi khuẩn S. suis co sức đề kháng kém với nhiệt độ va hóa chất:
+ Trong rác, chúng co khả năng sống ở 0° - 9°C va 22 - 25°C vơi cac
thơi gian tương ưng la 54,25 va 0 ngày. S.suis serotype 2 còn đươc tim thây
trên xac nhưng con lơn đa thôi rưa trong cac trai, thơi gian tôn tai la 6 tuân ơ
4°C va 12 ngày ở 22 - 25°C. Khi tiên hanh vê sinh, làm sạch các trang trại co
lơn nhiêm bênh, các chất sát trùng va co chất tẩy rửa co thê giết chết S.suis
serotype 2 chưa đên 1 phút (Clifton – Hadley va Enright, (1984) [16].
Vi khuân S.suis serotype 2 co thê sống trong phân,bụi ở 0°C sông trong
phân 104 ngày va trong bụi 54 ngày. Khi nhiêt đô ơ 90°C vi khuân co kha
năng tôn tai trong phân la 10 ngày va sống trong bụi 25 ngày. Các chất sát
trùng thông thương co nông đô thâp co thê lam cho S.suis chêt nhanh chong
so vơi cac vi khuân thông thương khac (Trịnh Phu Trọng, (1999) [3].
f. Phân loại S. suis theo type huyết thanh học (serotype)
Đầu tiên, S.suis được xếp trong các nhóm mới của Lancefield (nhóm R,
S, RS va T), sau đo trong nhóm D của Lancefield. Các nhóm cu R, S, RS trở
thanh các serotype tương ứng la 1, 2, ½. Nhóm T tương ứng với serotype 15
(Higgins va Gottschlk, 1992) [13].

Cho đến nay, 35 type huyết thanh giáp mô đa được xác định, trong đo
type 1, 2, ½, 3, 7, 9, 14 la những type gây bệnh phổ biến trên lợn (Wisslink va
cs, 2000) [24]. Trong đo type 2, 4, 14 co thê gây bệnh ở người, nguy hiêm
nhất la type 2.


g. Cấu trúc kháng nguyên và yếu tố độc lực
Liên cầu lợn co cấu trúc kháng nguyên vo la Polychaccarides đặc
hiệu, kháng nguyên này đóng vai trò quan trọng trong khả năng gâ y bệnh
của vi khuẩn.
Kết quả nghiên cứu về độc tính của vi khuẩn còn nhiều hạn chế. Một sô
yếu tô về độc lực đa được đề cập đến như: vách vi khuẩn (CPS), yếu tô bám
dính (adhesion), giáp mô, yếu tô protein ngoai tế bào (EF), protein giải phóng
men Muraminidase (MRP), yếu tô dung huyết Suilysin (SLY), Adhesin,
Glutamate dehydrogenease (GDH), Fibronectin – binding protein (FBP) va
Arginine deiminase.
Những nghiên cứu đa chỉ ra yếu tô độc lực quan trọng của vi khuẩn la
Polysaccharide của giáp mô (Capsule Polysaccharide – CPS) vì các chủng đột
biến không co giáp mô đều thê hiện la không co độc tính va nhanh chóng bị
loại bo khỏi hệ tuần hoan của lợn va chuột trong thí ngiệm gây nhiễm thực
nghiệm, tuy nhiên không phải tất cả các chủng co giáp mô đều la chủng độc.
Độc tô CPS của S. Suis bao gồm 5 phân tử đường gồm Sialic Acid (N – acetyl
neuraminic acid).
Yếu tô độc lực của S. suis type 2 được xác định do 2 loại protein la
protein ngoài tế bào (EF) co trọng lượng phân tử 110 kDa va protein giải
phong men muramidase (MRP) co trọng lượng phân tử 136 kDa. Ở chủng
h. Phương thức truyền lây truyên va cơ chê sinh bênh cua vi khuân S.suis
• Nguôn bênh
Liên câu lơn luôn co măt trong môi trương va ki sinh binh thương ơ lơn
nhưng không gây bênh , hoăc chi gây cac bênh viêm nhiêm không thanh dich

như viêm họng, nhiêm trung mu, nhiêm trùng phổi. Liên câu lơn chu yêu sông
ở các loài lợn đa thuần hóa , nhưng đôi khi cung tim thây ơ cac loai lơn rưng ,
ngưa, chó, mèo va chim . S.suis co thê gây bệnh quanh năm , nhưng cac vu
dịch thường xảy ra vào giai đoạn đầu mùa xuân hoặc sau khi co những thay
đôi thơi tiêt đôt ngôt.


Nơi cư tru cua liên câu lơn thương ơ đương hô hâp trên , đương tiêu hoa
va sinh dục, đăc biêt ở hạch amidan va xoang mũi . Hiên co 2 type liên câu lơn
thương gây bênh ơ lơn , type 1 hay gây bênh dich le te ơ cac đan lơn dươi

8

tuân tuôi, type 2 gây bênh ơ nhiêu lưa tuôi khac nhau . Cả 2 type nay đêu cư
tru ở amidan. Tỷ lệ mang liên cầu lợn không co triệu chứng trong một đàn lợn
khoảng 60% - 100%. Lơn trương thanh co ty lê mang vi khuân cao nhât.
• Đường lây truyền
Vi khuân liên câu lơn co thê tôn tai lâu trong phân, nươc, rác. Vì thê, môi
trương đong vai tro quan trong trong qua trinh truyên bênh cua vi khuân

.

Bênh lây truyên qua đương hô hâp do lơn khoe hit thơ không khi co mâm
bênh, do tiêp xuc giưa lơn ôm vơi lơn khoe, do lơn ăn phai thưc ăn n ước uống
co mầm bệnh (Clifton – Halley va cs , (1984) [11]. Ngoài ra vi khuẩn cũng co
thê xa nhâp qua cac vêt thương , vêt trây xươc đê gây bênh . Dịch bệnh ở lợn
thương bung phat khi co cac yêu tô thuân lơi như chuông trai quá trật trội, đan
lơn qua đông, thiêu không khi hoăc khi lơn cai sưa . Tình trạng lợn lành mang
mâm bênh không co bât cư triêu chưng gì co thê la nguyên nhân lây lan dịch
bênh thâm lăng va nguy hiêm . Môt con đương lây lan k hác cũng rất hay gặp

la thông qua ruôi, ruôi co thê bay qua tư trang trai no sang trang trai kia va
mang theo cac tac nhân gây bênh khac nhau gôm ca S.suis. Sư tôn tai cua xac
chêt mang vi khuân S.suis trong chuông nuôi cung la một cách đê truyền
bênh (Higgins va cs, 2002) [13].
Điêu cân đăc biêt quan tâ m la bênh liên câu khuân co thê lây truyên tư
lơn ôm sang ngươi va ngươc lai . Vi khuân xâm cơ thê ngươi nêu co sư tiêp
xúc với lợn , thịt lợn nhiêm bênh chưa nâu chin ki . Vi khuân liên câu lơn đi
vào người qua các vết thương hở trên da hoặc niêm mạc mũi

, miêng. Như

vây, nguy cơ măc bênh cao găp ơ nhưng ngươi co tiêp xuc trưc tiêp hoăc tiêp
xúc gần với lợn ho ặc các sản phẩm tươi sống từ lợn nhiễm khẩn như thợ giết
mô lơn , công nhân lo mô , ngươi ban thit , ngươi chê biên thit tươi , ngươi ăn
tiêt canh lơn,.....


* Cơ chế sinh bệnh
Vi khuẩn khu tru ở các hốc của hạch amidan, sau đo xâm nhập vao hệ
tuần hoàn gây ra bệnh ở một sô lợn. Lợn con thường bị chết do nhiễm trùng
máu cấp tính, lợn lớn hơn vi khuẩn co thê khu tru ở các xoang hoạt dịch, nội
tâm mạc, mắt, mang nao. Thời gian nhiễm khuẩn huyết la pha quan trọng
trong quá trình phát sinh viêm mang nao do S.suis type 2. Những mẫu vi
khuẩn S. suis type 2 gây bệnh phân lập được la loại co vo bọc va đề kháng
khá cao với thực bào. Chúng co thê sống va nhân lên trong đại thực bào, vi
khuẩn co thê xâm nhập vào dịch nao tuỷ thông qua bạch cầu đơn nhân di
chuyên qua lưới mao mạch. Bệnh co thê gây thực nghiệm ở lợn bằng cách
tiêm ven, nho mũi.
i. Triệu chứng và bệnh tích của bệnh do S.suis gây ra
• Triêu chưng

Theo Clifton – Hadley (1984) [11] nghiên cứu ở lợn gây bệnh thực
nghiệm va quan sát lợn trong các ổ dịch tư nhiên thấy: lợn từ 1 - 3 tuần tuổi
thường mắc thê viêm nao va viêm mang nao với các triệu chứng như: ủ rũ,
kém ăn, sưng hầu, kho nuốt, đi lại kho khăn, lông khô, dựng đứng, sốt, da
mẩn đo, sôt cao 40°C – 41,5°C. Lợn hoạt động kho khăn, đi lại loạng choạng,
khi nằm co biểu hiện tư thế bơi chèo, tê liệt. Biểu hiện viêm nao chính la căn
cứ chính đê chẩn đoán bệnh vì triệu chứng nay ít gặp hơn ở lợn trưởng thành.
Vi khuẩn S. suis serotype 1 thường gây ra các thê bệnh cho lợn ở lứa tuổi nay.
Thê viêm khớp thường xảy ra ở lợn cai sữa va lợn trưởng thanh. Lợn mắc
bệnh co hiện tượng viêm một khớp, khớp viêm thường la khớp bẹn, đầu gối
khoặc khớp bàn chân. Các tổn thương đầu tiên bao gồm thủy thũng, sưng
khớp, mang khớp xung huyết, dịch khớp đục. Bệnh co thê tiến triển nặng hơn
với hiện tượng xơ hóa va áp xe các tổ chức trong khớp, khớp bị thoái hóa,
viêm khớp co mủ ở lợn con. Bệnh xảy ra đối với hệ thống xương thường la
thoái hóa ở các đốt sụn. Sau 15 - 30 ngay mắc bệnh, co thê thấy các đốt sụn bị


hoại tử. Ngoài ra, các triệu chứng như viêm nao, viêm phổi, bại huyết, viêm
nội tâm mạc, viêm teo mũi, sảy thai, viêm âm đạo cũng co thê quan sát thấy,
tùy thuộc vào serotype của chủng vi khuẩn gây bệnh. Lợn mắc bệnh co thê
chết do kho thở, tím tái hoặc kiệt sức. Các serotype khác nhau của S. suis đều
co thê gây bệnh cho lợn ở lứa tuổi nay.
Theo Lê Văn Tạo (2005) [6] đê gây bệnh vi khuẩn sau khi vào cơ thê sẽ
nhân lên tại hạch hạch nhân rồi vao máu gây nhiễm trùng huyết, nên triệu
chứng đầu tiên la sốt 40,6 °C - 41,7 °C huyết, triệu chứng thần kinh như run
rẩy, đứng không vưng, liệt, dẫn đến chết.
Trong bệnh áp xe hạch lympho hầu hoặc viêm hạch dưới ham ở lợn do
Streptococcus nhóm E gây ra, co thê sờ thấy áp xe hạch ở hầu, ở cổ rất rõ.
Hạch dưới ham sưng sớm nhất va sau 15 ngay mới thành áp xe, mổ khám
thấy những ổ áp xe nho hoặc to ăn sâu vào hạch. Đa sô các ổ áp xe ở hầu va

cổ thường to hơn các vị trí khác.
Khi bệnh xảy ra ở da, ban đầu tạo ra các ổ áp xe, về sau phần da phủ
lên bề mặt các ổ áp xe bị hoại tử từ sau 5 tuần, khoảng tuần thứ 7 - 8 các ổ
áp xe bị vỡ, dịch rỉ viêm màu xanh hoặc chocolate, cafe chảy ra, ổ áp xe trở
thanh các tổn thương. Các tổn thương này co thê khỏi hoan toan vao tuần
thứ 10 nếu được vệ sinh chăm sóc tốt, nhưng sức khỏe của lợn co thê bị ảnh
hưởng ít nhiều.
- Triệu chứng ở người: thời gian nung bệnh từ 1 - 3 ngày, co thê kéo
dài đến 10 ngày. Vi khuẩn liên cầu lợn tấn công người sẽ gây biểu hiện ban
đầu la sốt rất cao (lạnh, tay, chân run rồi lên cơn sốt rất cao, trên 39°C),
đau đầu dư dội, đau cứng cổ gáy sau đo tri giác lơ mơ, li bì, hôn mê sau đo
sốc va tụt huyết áp, suy hô hấp, xuất hiện các ban hoại tử trên da (xuất
huyết rất to ma xám đen, bong tróc, hay lốm đốm). Một sô bệnh nhân co
dấu hiệu phát ban trên da, sau 5 ngày ban không những không lặn ma càng
ngày càng rõ, kèm theo mệt mỏi. Tiếp đó, bệnh nhân co thê bị viêm màng


não như nhức đầu, buồn nôn, nôn vọt, cứng cổ, sốt cao…viêm phổi, suy
gan, suy đa phủ tạng. Ngoài ra co thê co biểu hiện nhiễm trùng huyết, sốt
cao, da xanh, mệt mỏi, phờ phạc, môi khô, lưỡi bẩn, hơi thở hô, sốc do
nhiễm độc, xuất huyết dưới da…
Nếu được phát hiện sớm, việc điều trị sẽ khả quan, nhưng nếu phát hiện
muộn bệnh nhân co thê bị phu nao, đê lại các di chứng nặng như động kinh va
co thê tử vong. Đặc biệt, người bị nhiễm khuẩn liên cầu lợn thường co biểu
hiện giống nhiều bệnh khác như nhiễm khuẩn huyết, sốt xuất huyết, viêm
mang não mủ,…nên dễ gây chẩn đoán nhầm, dẫn đến bệnh nhân bị điều trị sai
va muộn.
• Bênh tich
Lơn chêt do S.suis type 2 co cá c bênh tich đai thê , vi thê bao gôm :
trên da lơn co thê co cac mang đo , sân, các hạch lympho bị sung , sung huyêt,

bao khơp day lên , khơp bi sung va co dich , màng não va não co thê bị tổn
thương dạng phu nề , sung huyêt, dịch não tủy đục, phôi bi tôn thương vơi
nhiêu dang khác nhau như đông đặc, co mủ, viêm phê quan, viêm phôi, viêm
cơ tim thoai hóa xuất huyết, viêm van tim hai la.
k. Chân đoan bênh do S.suis gây ra
Cơ sơ đê chân đoan bênh d o vi khuân S.suis gay ra thương dưa vao cac
triêu chưng lâm sang , tuôi gia suc va bênh tich đai thê , ngoài ra còn căn cứ
vào các tác nhân gây bệnh va bệnh tích vi thê của con vật mắc bệnh.
Trong cac phương phap thông thương , phương phap xac đinh serotype
vân đong vai tro quan trong
nhiêu ky thuât khac nhau

. Đê chân đoan serotype co thưc hiên băng
, phân lơn cac serotype phân lâp đươc thuôc

serotype 1 – 8 va ½
Serotype đêu co phan ưng vơi khang h

uyêt thanh do chinh nhưng

serotype nay kich thich sinh ra . Tuy nhiên , môt sô chung co phan ưng cheo
vơi môt sô khang huyêt thanh vơi khang huyêt thanh nhưng hiên tương nay co


thê khăc phuc đươc băng cach hâp thu khang huyê t thanh vơi khang nguyên
khác type (Gottschalk va cs, 1989) [20].
Đô Ngọc Thúy va cs (2009) [8] đa thiêt lâp thanh công cac phan ưng
PCR dung đê giam đinh vi khuân, xác định các yếu tô đôc lưc va serotype cua
vi khuân S.suis tại phòng thí ngiệm bộ môn vi trùng, Viên thu y.
Các phản ứng huyết thanh học đê nhận ra kháng thê chống lại vi khuẩn

S.suis đa đươc đanh gia . Phản ứng ELISA sử dụng kháng nguyên la giáp mô
của S.suis đươc tinh chê la mô t phương phap đăc trưng đê chân đoan bênh do
S.suis gây ra. Ngoài ra, còn co nhiều phương pháp chẩn đoán trong phòng thí
nghiêm gôm co: nuôi cây, phân lâp va nhân biêt cac đăc tinh cua cac tac nhân
gây bênh , bênh ly tiêu ba n hoc , kỹ thuật kháng thê huỳnh quang trực tiếp
(FA), hoăc ky thuât nhân gen (PCR) [11].
Các kỹ thuật sinh học phân tử la một công cụ hữa ích giúp phân biệt từng
s.suis phân lâp đươc , hoăc tim ra căn nguyên cua bênh nhiêm tr ùng hay co sư
bảo đảm tác động đúng chủng gây bệnh khi sử dụng vaccine phòng bệnh , còn
khi phân tich Plasmid cho phep phân biêt môt sô chung thuôc serotype 2. Tư
đo giai thich đươc tinh đa dang tôn ta trng sô cac chung S.suis phân lâp đươc
va thâm chí cả với những chủng

S.suis phân lâp đươc va thâm chi ca vơi

nhưng chung S.suis này thuộc cùng một serotype.
Ngoài ra cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh do vi khuẩn
Streptococcus khác gây ra hoặ c cac loai nhiêm khuân khac như đong dâu lơn ,
pho thương hàn lợn, bênh Glasser, bênh gia dai.
l. Phòng và trị bệnh do Streptococcus gây ra:
∗ Phòng bệnh:
Streptococcus được đưa vao các đan mới từ những con lợn khỏe mạnh bị
bệnh viêm mang não sau vài tháng đa mang mầm bệnh trong amidan. Việc
nhập các con lợn khỏe mạnh mang mầm bệnh hoặc lợn sinh ra ở những đàn
đa bị bệnh sẽ lam lây truyền Streptococcus cho lợn con. Lợn con mang mầm
bệnh nay sau khi tách mẹ bổ sung vào chuồng sẽ lam nhiễm bệnh cho các lợn


khác. Streptococcus gây bệnh cho lợn ở mọi lứa tuổi nhưng hầu hết các
trường hợp xảy ra đều ở lợn 3 - 12 tuần tuổi va lợn sau cai sữa được nhốt

chung với nhau. Vì vậy đê phòng bệnh cần áp dụng các biện pháp sau đây:
- Phòng bệnh bằng vệ sinh, chăm sóc, nuôi dương va quản lý: Trong
chăn nuôi lợn việc chia đàn, phân ở chuồng theo từng loại lợn la rất cần thiết.
Với lợn con sau cai sữa, cần chia thành các ô nho đê đạt được tốc độ tăng
trưởng tối đa vì khả năng lây truyền bệnh khi nuôi nhốt với mậ t độ cao la rất
lớn. Ngoai ra các biện pháp nhập nên thực hiện đê phòng bệnh do vi khuẩn
gây ra la:
+ Với nhân tô trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi): Cần phải thường
xuyên phun thuốc diệt ruồi, muỗi đê ngăn chặn nguồn mang mầm bệnh vào
chuồng trại.
+ Thường xuyên quét dọn rác, phân, chất độn chuồng, nước thải, phun
thuốc tiêu độc, tẩy uế chuồng trại bằng các loại thuốc sát trùng như: NaOH,
Iodine, Benkocid…
+ Cần chu trọng công tác nuôi dương va quản lý đan.
+ Xác định va loại thải những lợn nái mang mầ m bệnh, tách riêng điều
trị, hoặc loại thải.
+ Cầ n bổ sung khá n g sinh và o thứ c ăn đê giả m tỷ lệ lợn khỏ e
mang trung.
+ Lợn con sau khi sinh cần được bu đầy đủ sữa đầu của mẹ đê co đủ
kháng thê bảo vệ chúng trong giai đoạn đầu - la giai đoạn dễ cảm nhiễm với
bệnh nhất.
+ Cần hạn chế những tổn thương gây ra ở chân va ban chân. Trong quá
trình sinh sản, phải kiêm tra thường xuyên các khớp chân của lợn. Tránh các
yếu tô bất lợi cho lợn con.
+ Loại bo những lợn mang trùng va co hướng điều trị kịp thời lợn
mắc bệnh.


×