Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Công tác phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại ông đặng đình dũng, huyện lương sơn – tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.75 KB, 59 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NHÂM DUY HẢI
Tên đề tài:

"CÔNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI
TẠI TRANG TRẠI ÔNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG
HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HÕA BÌNH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
:Chính quy Chuyên
ngành : Chăn nuôi thú y Lớp
: K45 – CNTY – N02
Khoa
Khóa học

: Chăn nuôi thú y
: 2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NHÂM DUY HẢI
Tên đề tà i:



"CÔNG TÁC PHÕNG BỆNH, CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
MỘT SỐ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CON THEO MẸ NUÔI
TẠI TRANG TRẠI ÔNG ĐẶNG ĐÌNH DŨNG
HUYỆN LƯƠNG SƠN – TỈNH HÕA BÌNH”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
:Chính quy Chuyên
ngành : Chăn nuôi thú y Lớp
: K45 – CNTY – N02
Khoa
: Chăn nuôi thú y
Khóa học
: 2013 – 2017
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Minh

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Lý thuyết, kiến thức trên sách vở chưa đủ để sinh viên khi tốt nghiệp ra
trường có thể đi làm trong các công ty, nhà máy hay các trang trại, mà những
kiến thức đó cần được vận dụng vào chính thực tiễn trong đời sống,sản xuất
của xã hội. Xuất phát từ lý do đó mà ban giám hiệu nhà trường, cùng các thầy
cô trong khoa CNTY đã tạo điều kiện cho sinh viên khoa CNTY nói chung và
bản thân em nói riêng được tham gia học tập và rèn luyện kĩ năng tay nghề tại
cơ sở thực tập.

Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm ơn
tới toàn thể các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu và bổ ích trong suốt những năm
học vừa qua.
Em xinchân thành cảm ơn sâu sắc tới TS. Lê Minh đã tận tình giúp đỡ
và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy, cô giáo trong khoa Chăn nuôi
thú y, đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ông Đặng Đình Dũng cùng toàn thể anh em
kỹ thuật, công nhân trong trang traị đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong
suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập vì chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, chỉ dựa
vào kiến thức đã học cùng với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi
sai sót.
Kính mong được sự góp ý nhận xét của quý thầy cô để giúp cho kiến
thức của em ngày càng hoàn thiện và có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công
việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngàythángnăm 2017
Sinh viên
Nhâm Duy Hải


ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu trại đạt được từ năm 2014 đến năm 2016………...5
Bảng 3.1. Lịch sát trùng .................................................................................. 26
Bảng 3.2: Lịch phòng bệnh cho lợn con ......................................................... 27
Bảng 4.1: Quy trình phòng bệnh cho các loại lợn .......................................... 32

Bảng 4.2. Kết quả thực hiện vệ sinh, sát trùng tại trại .................................... 42
Bảng 4.3. Kết quả áp dụng quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho lợn con
....................................................................................................................... ..43
Bảng 4.4: Kết quả chẩn đoán và phát hiện một số bệnh thường gặp ở lợn con
theo mẹ ............................................................................................................ 44
Bảng 4.5. Kết quả điều trị một số bệnh ở lợn con theo mẹ............................. 45


iii
iiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

HCl

:Acid Clohydiric

LMLM

: Lở mồm long móng

Kg

: Kilogam

TT


: thể trọng


iv
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài .................................................................. 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cở sở tại trạiĐặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa
Bình ................................................................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................ 3
2.1.2. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở ..........................................
4
2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nước có liên
quan đến nội dung của đề tài............................................................................. 6
2.2.1. Tổng quan tài liệu.................................................................................... 6
2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước ...................................
19
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...
24
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 24
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 24
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện ....................................................

25
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 25
3.4.2. Phương pháp theo dõi ........................................................................... 25
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN......................................................... 31
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất........................................................... 31


v
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 42
4.2.1. Phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại ..................... 42
4.2.2. Kết quả áp dụng quy trình phòng bệnh bằng vắc xin cho lợn con ....... 43
4.2.3. Chẩn đoán và phát hiện một số bệnh thường gặp ở lợn con theo mẹ ... 44
4.2.4. Kết quả điều trị một số bệnh ở lợn con theo mẹ ................................... 45
Phần 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................... 47
5.1. Kết luận .................................................................................................... 47
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 50


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ở Việt Nam, trông trot va chăn nuôi la hai thanh phân quan trong trong cơ
câu san xuât nông nghiêp, trong đo chăn nuôi noi chung va chăn nuôi lơn noi
riêng luôn đong gop môt phân lơn vao thu nhâp cua ngươi dâ.nChăn nuôi không
nhưng cung câp môt lương lơn san phâm cho nhu câu tiêu thu trong nươc ma
còn cung cấp cho xuất khẩu. Vì thế, chăn nuôi ngày càng có vị trí hết sức
quan trọng trong cơ cấu của ngành nông nghiệp. Sản phẩm của ngành chăn

nuôi là nguồn thực phẩm không thể thiếu được đối với nhu cầu đời sống con
người. Chủ trương hiện nay của Nhà nước là phát triển ngành chăn nuôi thành
ngành sản xuất hàng hóa thực sự nhằm tạo ra sản phẩm chăn nuôi có chất
lượng cao phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và một phần cho xuất khẩu.
Nói đến ngành chăn nuôi phải kể đến chăn nuôi lợn bởi tầm quan trọng
và ý nghĩa thiết thực của nó đối với đời sống kinh tế xã hội của nhân dân.
Chăn nuôi lợn đã góp phần giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,
tăng thu nhập và là cơ hội làm giàu cho nông dân.
Những năm gần đây, ngành chăn nuôi lợn nước ta đã và đan

g tưng

bươc đưa cac tiên bô khoa hoc ky thuât vao thưc tê san xuât , tư khâu cai tao
con giông , nâng cao chât lương thưc ăn đên viêc hoan thiên quy trinh chăm
sóc và nuôi dưỡng . Tuy vây, bên canh nhưng tiên bô đat đươc , chăn nuôi noi
chung va chăn nuôi lơn noi riêng con găp không it kho khăn , đăc biêt la vân
đề dịch bệnh, nhất là đối với các trang trại quy mô nhỏ và những hộ dân chăn
nuôi: còn thiếu những tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại; kỹ thuậtchăm sóc
lợn, quản lý còn chưa phù hợp; hiểu biết về một số bệnh còn thiếu hụt... Vậy
nên công tác phòng bệnh,chẩn đoán và điều trị gặp rất hiều khó khăn làm điều
kiện cho mần bệnh phát triển nhanh, đặc biệt là những bệnh ở trên lợn con


gây thiệt hại cho các trang trại và hộ gia đình tạo thành dịch bệnh ảnh hưởng
đến kinh tế và sức khỏe người dân.
Xuất phát từ vấn đề trên, để nhằm hạn chế những thiệt hại đối với
người dân và nâng cao sự hiểu biết về một số bệnh phổ biến trên lợn giúp
công tác phòng,chẩn đoán và điều trị một số bệnh đạt hiệu quả tốt nhất, tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:“Công tác phòng bệnh, chẩn đoán và điều trị
một số bệnh trên đàn lợn con theo mẹ nuôi tại trang trại ông Đặng Đình

Dũng, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình”.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
*Mục đích
- Đánh giá công tác phòng bệnh cho đàn lợn con tại trại ông Đặng Đình
Dũng, huyện Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình.
- Chẩn đoán, phát hiện một số bệnh trên lợn con tại trại và sử dụng một
số thuốc điều trị bệnh.
- Đề xuất các giải pháp phòng và điều trị một số bệnh cho lợn con.
* Yêu cầu
- Hiểu biết bệnh ở lợn con: đặc điểm, nguyên nhân, triệu chứng,
chẩn đoán và phương pháp phòng trị bệnh.
- Tìm hiểu cơ chế tác dụng, liều lượng của thuốc dùng trong điều trị


Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện cở sở tại trạiĐặng Đình Dũng, huyện Lương Sơn, tỉnh
Hòa Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chấtcủa cơ sở thực tập
Lạc Thủy là một huyện trung du ở phía Đông Nam tỉnh Hòa Bình, Việt
Nam với diện tích 320 km², địa hình đồi gò lượn sóng, nhiều núi đá vôi. Các
đơn vị hành chính của huyện gồm có 2 thị trấn Chi Nê và Thanh Hà cùng
13 xã: An Bình, An Lạc, Cố Nghĩa, Đồng Môn, Đồng Tâm, Hưng Thi, Khoan
Dụ, Lạc Long, Liên Hòa, Phú Lão, Phú Thành, Thanh Nông, Yên Bồng.Lạc
Thủy có 60.624 người (7/2009), gồm các dân tộc: Mường, Dao, Kinh.Phía
đông giáp 2 huyện Kim Bảng và Thanh Liêm của tỉnh Hà Nam.Phía tây giáp
huyện Yên Thủy của tỉnh Hòa Bình. Phía nam giáp 2 huyện Gia Viễn và Nho
Quan của tỉnh Ninh Bình. Phía bắc giáp huyện Kim Bôi của tỉnh Hòa Bình và
huyện Mỹ Đức của Hà Nội
Trại chăn nuôi của ông Đặng Đình Dũng nằm trên một quả đồi, cách xa

khu dân cư, thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. Đây là một trong những
trại có quy mô lớn. Trại có tổng diện tích khoảng hơn 2 ha, trong diện tích
hơn 1 ha là khu chăn nuôi tập trung cùng các công trình phụ cận và gần 1 ha
trồng cây xanh và ao hồ xung quanh.
Được thành lập và đi vào sản xuất từ năm 2005 với số vốn đầu tư lên
tới gần 40 tỷ đồng, trại chuyên nuôi lợn sinh sản do Công ty Cổ phần thức ăn
chăn nuôi Việt Nam (một chi nhánh của Tập đoàn CP Thái Lan) cung cấp 3
giống lợn Landrace – yorshire và Duroc. Khu sản xuất gồm 6 dãy chuồng đẻ
và 2 dãy chuồng bầu, 2 chuồng cách ly nuôi 1.200 lợn nái, 30 lợn đực, 120
lợn hậu bị cùng 2.500 lợn con đã tách mẹ. Lợn sau khi sinh 19 đến 23 ngày


thì được xuất chuồng. Mỗi năm trang trại xuất ra thị trường khoảng 20.000 25.000 con lợn giống.
Trại áp dụng quy trình nuôi lợn theo kỹ thuật cao từ khâu chọn giống
đến kỹ thuật chăn nuôi. Khu sản xuất được phân ra nhiều phân khu chuồng
trại liên hoàn nhau để nuôi lợn theo từng giai đoạn riêng và áp dụng chế độ
nuôi dưỡng phù hợp cho từng loại lợn. Thức ăn cho mỗi loại lợn cũng có chế
độ dinh dưỡng khác nhau. Lợn được nuôi trong chuồng kín có hệ thống quạt
thông gió, hệ thống giàn mát tự động và sưởi ấm đủ yêu cầu về nhiệt độ.
Đội ngũ cán bộ kỹ thuật và nhân viên của trại gồm 2 kỹ sư chính, 1
quản lý, 4 tổ trưởng và 14 công nhân phụ trách, trại đã góp phần giải quyết
việc làm cho người lao động trong vùng còn nhiều khó khăn này.
Với việc chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp, các biện pháp phòng
chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi của trại được thực hiện chủ động và tích
cực. Trại đã chủ động liên hệ với cơ sở thú y địa phương tổ chức tiêm phòng
đầy đủ cho đàn lợn. Mỗi con lợn đều có một hồ sơ riêng cho việc phối tinh,
đẻ, xuất chuồng, nhập chuồng… chính xác tới từng ngày. Để phòng tránh
dịch bệnh, khu chuồng nuôi được quản lý nghiêm ngặt. Muốn vào chuồng lợn
đều phải đi qua hệ thống sát trùng, tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đeo khẩu
trang và đi ủng chuyên dụng. Xung quanh trại được trồng cây xanh, đào

những hồ sinh học để tạo môi trường tự nhiên thông thoáng cho lợn sinh
trưởng và phát triển tốt nhất. Hàng ngày, toàn bộ lượng phân mà đàn lợn thải
ra đều được đóng bao, chuyển ra khu tập trung cách xa khu sản xuất và bán
lại cho nhân dân trồng rau màu xung quanh vùng. Nguồn nước thải rửa
chuồng được thu gom và xử lý tại các khu dành riêng cho chất thải.
2.1.2.Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở
2.1.2.1. Đối tượng sản xuất
Trại chuyên nuôi lợn sinh sản, cung cấp 3 giống lợn là Landrace –
yorshire và Duroc. Lợn sau khi sinh 20 - 23 ngày thì được xuất chuồng.


2.1.2.2. Kết quả sản xuất của cơ sở trong những năm gần đây
Trại chăn nuôi của ông Đặng Đình Dũng là một trong những trại có quy
mô lớn . Với số vốn đầu tư lớn, áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất,
trại luôn đạt kết quả sản xuất cao. Dưới đây là một số chỉ tiêu mà trại đã đạt
được trong 3 năm gần đây:
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu trại đạt được từ năm 2014 đến năm 2016

Chỉ tiêu

Năm
2014

Số lợn qua các năm
Năm 2016
Năm
(từ tháng 6 đến
2015
tháng 10)
130

90

Nái hậu bị (con)

120

Nái được phối (con)

1870

2018

1184

Tỷ lệ đậu thai (%)

88,50

89,20

90,70

Tổng số lợn con sinh ra (con)

22.727

23,615

12,324


Tổng số lợn con sinh sống (con)

21,958

22,886

11,944

767

729

380

21,151

22,096

11,489

Số lợn con chết, loại sau sinh (con)
Số lợn con cai sữa/nái/năm (con)

Qua bảng trên ta có thể thấy, kết quả sản xuất của trại tăng lên theo
từng năm: Số heo nái hậu bị từ năm 2014 là 120 nái, tới năm 2015 tăng lên
130 nái, tăng 108%. Tỷ lệ phối đậu thai từ 88,50% (năm 2014) tăng lên
90,70% (năm 2016). Số heo con sinh ra, sống tới lúc cai sữa tăng lên, từ năm
2014 là 21,959 con tới năm 2015 là 22,886 con.
Để đạt được những kết quả như trên, ngoài việc áp dụng khoa học kỹ
thuật, đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất, đội ngũ nhân viên có tay nghề

cao…, trại đã tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu về vệ sinh thú y, với phương
châm “phòng dịch hơn dập dịch”. Trại chăn nuôi của ông Đặng Đình Dũng là
một gương sáng điển hình về mô hình chăn nuôi gia công theo hướng công
nghiệp hóa hiện nay.


2.2. Tổng quan tài liệu và những kết quả nghiên cứu trong ngoài nước có
liên quan đến nội dung của đề tài
2.2.1. Tổng quan tài liệu
2.2.1.1. Đặc điểm sinh lí ở lợn con
Sinh lý của lợn con theo mẹ là khả năng thích ứng của cơ thể từ môi
0

trường trong bụng mẹ có nhiệt độ từ 37– 40 C ra môi trường bên ngoài có
nhiệt độ thấp hơn, làm ảnh hưởng đến sự thành thục và hoàn thiện về chức
năng của các cơ quan bên trong cơ thể lợn sơ sinh.
* Sinh trưởng ở lợn con
Theo Trần Văn Phùng và cs (2004) [16]: Lợn con ở giai đoạn này có
khả năng sinh trưởng, phát dục rất nhanh. So với khối lượng lúc sinh thì khối
lượng 10 ngày tuổi tăng gấp 2 lần, 21 ngày tuổi gấp 4 lần, 30 ngày tuổi gấp 56 lần, 60 ngày tuổi gấp 12-14 lần.
Tốc độ sinh trưởng của gia súc non rất cao, nên nếu sữa mẹ không đảm
bảo chất lượng hoặc khẩu phần ăn thiếu đạm sẽ làm sinh trưởng chậm lại và
tăng trọng theo khối lượng giảm xuống, làm giảm khả năng chống đỡ bệnh tật
(Phạm Sỹ Lăng và cs, 2003) [11].
* Đặc điểm tiêu hóa của lợn con
Sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể lợn con nhất là
cơ quan tiêu hoá chưa thành thục. Hàm lượng HCl và các men tiêu hoá chưa
hoàn thiện. Thời gian đầu, dịch tiêu hoá ở lợn con thiếu cả về chất và lượng.
Lợn con trước một tháng tuổi hoàn toàn không có HCl tự do vì lúc này lượng
HCl tiết ra rất ít và nhanh, chúng liên kết với niêm dịch.

* Điều tiết thân nhiệt
- Điều tiết thân nhiệt của lợn con còn kém do:
+ Hệ thần kinh của lợn con chưa phát triển hoàn chỉnh. Trung khu điều
tiết thân nhiệt ở vỏ não mà não của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở
cả hai giai đoạn trong và ngoài thai.


+ Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lượng cơ thể cao hơn
lợn trưởng thành nên lợn con dễ bị nhiễm lạnh (Đào Trọng Đạt và cs,1996)
[7].
- Nhiệt độ chuồng nuôi:
Nhiệt độ của chuồng nuôi ảnh hưởng đến nhiệt độ thân nhiệt của lợn
0

con. Nếu nhiệt độ của chuồng nuôi là 18 C thì thân nhiệt của lợn con bị
0

0

giảm xuống 2 C so với ban đầu. Nếu nhiệt độ chuồng nuôi là 0 C thì thân
0

nhiệt của lợn con bị giảm xuống 4 C.
* Hệ miễn dịch của lợn con
Ở cơ thể lợn con, hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện, chúng chưa có
khả năng tạo kháng thể chủ động mà chỉ có được kháng thể từ mẹ truyền sang
qua nhau thai hay sữa đầu. Bộ máy tiêu hóa và các dịch tiêu hóa ở gia súc non
hoạt động rất yếu. Lượng enzyme tiêu hóa và HCl tiết ra chưa đủ nên dễ gây
rối loạn tiêu hóa, vì vậy mầm bệnh (Salmonella, E. coli, Cl.perfringens…) dễ
dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.

Theo Trần Thị Dân (2008) [5]: lợn con mới đẻ trong máu không có
globulin nhưng sau khi bú sữa đầu lại tăng lên nhanh chóng do truyền từ mẹ
sang qua sữa đầu. Lượng globulin sẽ giảm sau 3 - 4 tuần, rồi đến tuần thứ 5 6 lại tăng lên và đạt giá trị bình thường 65mg/100ml máu. Các yếu tố miễn
dịch như bổ thể, lyzozyme, bạch cầu… được tổng hợp còn ít, khả năng miễn
dịch đặc hiệu của lợn con kém. Vì vậy, cho lợn con bú sữa đầu rất cần thiết để
tăng khả năng bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh.
Theo Chu Đức Thắng (2008) [22] : nhất thiết phải cho lợn con bú sữa
đầu để có sức đề kháng chống lại bệnh. Trong sữa đầu có hàm lượng albumin
và γ - globulin cao hơn sữa bình thường, đây là chất chủ yếu cho lợn con có
sức đề kháng vì thế cần chú ý cho lợn con sơ sinh bú sữa trong 3 ngày đầu
đảm bảo toàn bộ số con trong ổ được bú hết lượng sữa đầu của mẹ.
* Hệ vi sinh vật đường ruột


Theo Nguyễn Như Thanh và cs (2004) [20], hệ vi sinh vật đường ruột
gồm hai nhóm:
- Nhóm vi khuẩn đường ruột - vi khuẩn bắt buộc gồm: E. coli,
Salmonella, Shigella, Klesiella, Proteus… Trong nhóm vi khuẩn này, người ta
quan tâm nhiều nhất đến trực khuẩn E. coli. Đây là vi khuẩn phổ biến nhất
hành tinh, chúng có mặt ở mọi nơi và khi gặp điều kiện thuận lợi, các chủng E.
coli trở lên cường độc gây bệnh. Cấu trúc kháng nguyên của E. coli rất đa
dạng.
Theo Bertschinger. H. U (1999) [23], cho đến nay đã phát hiện có ít nhất
170 kháng nguyên O, 70 kháng nguyên K, 56 kháng nguyên H. Ngoài 3 loại
kháng nguyên thông thường trên, còn có thêm kháng nguyên bám dính F, yếu
tố gây bệnh không phải là độc tố của E. Coli (Đặng Xuân Bình, (2010) [2].
Nhóm vi khuẩn vãng lai: chúng là bạn đồng hành của thức ăn, nước uống vào
hệ tiêu hoá gồm: Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Bacillus subtilis…
Ngoài ra, trong đường tiêu hóa của lợn con có các trực khuẩn yếm khí gây thối
rữa:C.perfringens, Bacillus sporogenes, Bacillus fasobacterium, Bacillus

puticfus…
2.2.1.2. Quy trình vệ sinh thú y
Quy trình vệ sinh thú y rất quan trọng trong việc phòng chống các bệnh
ở lợn. Quá trình thực hiện vệ sinh phải đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, thực
hiên thường xuyên trong suốt quá trình nuôi dưỡng và chăm sóc lợn.
2.2.1.3.Quy trình phòng bệnh
Theo Dr. Anan Lertwilai (2016) [13]: quy trình phòng bệnh nhằm ngăn
chặn mầm bệnh từ bên ngoài và bên trong trại, người chăn nuôi cần kiểm soát
được các yếu tố bên ngoài mang mầm bệnh vào như phương tiện vận chuyển,
dụng cụ và các yếu tố nảy sinh bệnh trong trại như vệ sinh sát trùng, xử lý
nước thải và xác vật nuôi chết.


* Quy trình phòng bệnh cho vật nuôi gồm:
- Phòng bệnh bên ngoài:
+ Công nhân, kỹ thuật trước khi vào trại làm việc phải tắm sát trùng và
thay quần áo lao động của trại.
+ Cấm công nhân ra ngoài khu chăn nuôi vẫn mặc quần áo lao động
trong trại.
+ Tất cả các loại xe khi vào trại phải được phun sát trùng 5 phút trước
khi vào khu vực chăn nuôi. Sử dụng thuốc sát trùng omnicide pha 5ml/2 lít
nước (1/400).
+ Cấm các vật nuôi như chó, gà, vịt,...vào khu vực chăn nuôi.
+ Nhân viên quản lý có trách nhiệm kiểm tra xe đảm bảo chúng sạch sẽ
và vô trùng.
+ Khi xuất lợn phải vệ sinh sát trùng khu vực xuất lợn.
+ Nghiêm cấm đem thức ăn tươi sống (thị heo, thịt gà,...) vào trại.
+ Lợn đã được đưa lên xe không được chuyển trở lại trại.
- Phòng bệnh bệnh trong trại:trại thực hiện nguyên tắc phòng bệnh hơn
chữa bệnh.

+ Trong khu vực chuồng nuôi hạn chế đi lại giữa các chuồng, hành lang
các chuồng và bên ngoài lối đi phải được rắc vôi bột, định kỳ phun thuốc sát
trùng trong và bên ngoài chuồng. Các dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh chỉ được
dùng riêng cho từng dãy chuồng nuôi. Hàng ngày phải vệ sinh, quét dọn các
dãy chuồng, xung quanh khu vực chăn nuôi và lối đi.
+ Rác thải ở mỗi chuồng không được vứt ra môi trường xung quang
hoặc mang sang các chuồng hay khu vực khácmà phải gom lại mang đến nơi
quy định để thiêu hủy.
+ Tiêm vắc xin cho gia súc tạo ra trong cơ thể chúng một sức miễn dịch
chủ động chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho cơ thể.


Vì vậy mà việc tiêm phòng vắc xin được thực hiện nghiêm túc theo đúng lịch
quy định nhằm giảm đáng kể thiệt hại về kinh tế khi dịch bệnh xảy ra.
2.2.1.4. Các phương pháp chẩn đoán trong chăn nuôi
Chẩn đoán là phán đoán bệnh thông qua các biểu hiện, trạng thái, triệu
chứng của con vật.
- Theo Phạm Ngọc Thạch (2009) [21]: một chẩn đoán đầy đủ phải làm
rõ các nội dung:
+ Vị trí có bệnh trong cơ thể.
+ Tính chất bệnh.
+ Hình thức và mức độ những rỗi loạn trên cơ thể.
+ Nguyên nhân bệnh.
Để có thể điều trị có hiệu quả cao, đúng cách, dùng đúng thuốc thì ta
cần kết hợp nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau.Bao gồm các phương
pháp:
- Căn cứ vào các phương pháp gồm:
+ Chẩn đoán trực tiếp: căn cứ vào triệu chứng chủ yếu đi đến kết luận
chẩn đoán.
+ Chẩn đoán phân biệt: sau thu thập các triệu chứng có trên con vật

bệnh, cần liên hệ đến những bệnh có cùng triệu chứng đó, loại những bệnh
không phù hợp, bệnh cuối cùng có nhiều khả năng nhất chính là bệnh con vật
mắc phải.
+ Chẩn đoán bệnh qua kết quả điều trị: khi chẩn đoán không đủ để kết
luận chính xác bệnh thì cần phải có hướng nghi ngờ đó là bệnh gì, từ đó tiến
hành điều trị. Nếu điều trị khỏi thì kết luận đúng bệnh đã nghi ngờ.
-Căn cứ vào thời gian chẩn đoán:
+ Chẩn đoán sớm: là chẩn đoán được kết luận ngay từ thời kỳ đầu của
quá trình bệnh. Chẩn đoán sớm rất có lợi cho điều trị và phòng bệnh.


+ Chẩn đoán muộn: là kết luận chẩn đoán vào thời kỳ cuối của bệnh,
thậm chí gia súc chết, mổ khám mới có kết luận chẩn đoán.
-Căn cứ vào mức độ chính xác:
+ Chẩn đoán sơ bộ: là chẩn đoán chưa thật chính xác. Sau khám có kết
luận chẩn đoán ngay làm cơ sở cho quá trình điều trị. Sau đó tiếp tục theo dõi
để bổ xung cho kết luận chẩn đoán.
+ Chẩn đoán cuối cùng: là kết luận chẩn đoán sau khi đã khám kỹ và
phát hiện thấy triệu chứng rất đặc trưng của bệnh, hoặc sau khi dùng thuốc thì
điều trị khỏi.
+ Chẩn đoán nghi vấn: là trường hợp thường thấy trong chẩn đoán lâm
sàng thú y khi có một triệu chứng không đặc trưng cho bệnh nào. Trường hợp
này cần phải tiếp tục theo dõi và thông qua kết quả điều trị để kết luận chính
xác hơn.
2.2.1.5.Đặc điểm một số bệnh và phác đồ điều trị bệnh cho lợn con
Trong chăn nuôi việc phòng bệnh cho vật nuôi luôn là ưu tiên hàng
đầu. Nhưng mầm bệnh trong môi trường chăn nuôi luôn luôn tồn tại. Vì vậy
chúng ta chỉ có thể hạn chế được phần nào quá trình phát sinh bệnh. Dưới đây
là một số bệnh hay gặp trên đàn lợn con từ khi sinh ra đến 21 ngày tuổi.
* Bệnh phân trắng

- Nguyên nhân: bệnh phân trắng lợn con là một hội chứng hoặc một
trạng thái lâm sàng rất đa dạng, do trực khuẩn E.coli thuộc họ
Enterobacteriaceace, nhiều loại Samonella (S.choleraesuis, S.typhysuis ) và
đóng vai trò phụ là: Proteus, Steptococcus. Trong điều kiện bình thường vi
khuẩn E.coli khu trú tự nhiên trong đường tiêu hóa của lợn, chủ yếu ở cuối
ruột non và suốt ruột già. Vi khuẩn này sẵn sàng tấn công vào cơ thể lợn khi
cơ thể lợn gặp những điều kiện bất lợi (Phạm Sỹ Lăng và cs, (2003) [11].
E. coli là một vi khuẩn đóng vai trò quan trọng gây tiêu chảy. Vi khuẩn


này có mặt rất sớm ở đường ruột của người và động vật. E. coli thường ở ruột
già, ít khi ở dạ dày và ruột non. Ở đường ruột động vật, E. coli chiếm khoảng
80% quần thể các vi khuẩn hiếu khí.
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1986) [6]: Bệnh lợn con ỉa phân trắng do
trực khuẩnE.coli gây ra là bệnh truyền nhiễm cấp tính ở dạng nhiễm trùng
huyết hoặc nhiễm độc đường ruột, viêm ruột ở lợn con, nhất là sau khi sinh,
thậm chí chỉ vài giờ. Có đến 48% trường hợp bị tiêu chảy ở lợn con là do
E.coli gây ra.
Do hệ thống phòng vệ của lợn con chưa hoàn chỉnh trong những ngày
đầu tiên như: Lượng axit trong dạ dày lợn con rất ít nên không đủ sự ngăn cản
tấn công, xâm nhập và tăng sinh của vi khuẩn vào ruột và gây bệnh.
Do việc nuôi dưỡng chăm sóc lợn mẹ chưa hợp lý, chuồng trại ẩm ướt,
rét mướt, vệ sinh kém, sữa mẹ kém.
Theo Phan Địch Lân và cs (1997) [12] chuồng trại ẩm, lạnh tác động
vào cơ thể lợn gây rối loạn thần kinh từ đó gây rối loạn tiêu hóa.
Ngoài ra bệnh còn do một số nguyên nhân ngoại cảnh khác như: Điều
kiện khí hậu thời tiết, do điều kiện nuôi dưỡng... Qua thời gian theo dõi đàn
lợn thì cán bộ thú y cho biết lợn con ỉa phân trắng nhiều nhất vào giai đoạn
thời tiết có sự chuyển mùa, tỷ lệ bệnh phân trắng là rất cao từ tháng 8 đến
tháng 2 năm sau, và cao hơn so với các tháng khác. Khi nhiệt độ cơ thể quá

lạnh, thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào các
cơ quan nội tạng. Khi đó mạch máu thành ruột xuất huyết, làm trở ngại quá
trình tiêu hóa, thức ăn bị ứ lại tạo điều kiện cho vi sinh vật thối rữa phát triển.
Quá trình lên men tạo nhiều sản phẩm độc gây kích thích làm tăng nhu động
ruột. Đồng thời tính thấm thành mạch tăng làm thức ăn liên tục tống ra ngoài
nhiều gây nên hiện tượng ỉa chảy...


- Triệu chứng và bệnh tích:
Bệnh thường xảy ra ở lợn con, đặc biệt ở lợn con sơ sinh đến 21 ngày
tuổi. Lợn con bị nhiễm bệnh phân trắng thường yếu, chậm chạp, bỏ bú,
0

thân nhiệt ít khi tăng cao, cá biệt có trường hợp nhiệt độ 40,5 – 41 C
nhưng sau một ngày lại hạ xuống ngay, lợn đi ỉa nhiều lần t rong mộtngày,
phân lỏng màu trắng như vôi, trắng xám, màu xi măng hoặc màu nâu hơi
vàng, phân có mùi tanh, đặc biệt bụng tóp lại, da nhăn nheo, lông xù,
phân dính bết quanh hậu môn, hai chân sau dúm lại
Bệnh này xảy ra quanh năm nhưng nhiều nhất khi thời tiết thay đổi đột
ngột, nóng lạnh bất thường, mưa nhiều, độ ẩm cao. bệnh có thể mắc một vài
con hoặc cả đàn.
Bệnh thường diễn ra chủ yếu ở 2 thể: Thể cấp tính và thể kéo dài.
+Thể cấp tính: bệnh gặp nhiều ở lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi, lợn
kém ăn, ủ rũ, đi đứng siêu vẹo, lợn đi ỉa, da nhăn nheo, đầu to, bụng tóp,
lợn gầy sút nhanh, hậu môn thường dính bết phân. Niêm mạc mắt nhợt
nhạt, bốn chân lạnh, thở nhanh. Màu phân lúc đầu xanh đen sau đó
chuyển sang màu xám như phân cò, có mùi tanh, khắm đặc trưng. Phân
vào đất, lợn con bị bệnh thường hay khát nước, nên tìm nước bẩn trong
chuồng uống, làm bệnh nặng thêm. Đôi khi lợn có nôn ra sữa chưa tiêu
hoá nên có mùi chua. Bệnh kéo dài 2 - 4 ngày, lợn suy nhược nhanh, co

giật, run rẩy và chết.
+ Thể kéo dài: thường gặp ở lợn từ 22 ngày tuổi. Bệnh có thể kéo
dài 7 - 10 ngày tuổi, lợn con vẫn bú nhưng giảm dần đi. Mắt có dử và
vàng thâm xung quanh. Lợn suy dinh dưỡng, niêm mạc nhợt nhạt, nếu
chữa trị không kịp thời thường chết sau một tuần bị bệnh. Lợn con từ 45 50 ngày tuổi vẫn còn bú mẹ nhưng bị phân trắng với các triệu chứng nhẹ
hơn, lợn có ỉa phân trắng nhưng hoạt động vẫn bình thường, ăn, đi lại


nhanh nhẹn, phân thường đặc hoặc nát với màu xám. Lợn có thể khỏi, tỷ
lệ chết thấp, nếu kéo dài lợn gầy sút, còi cọc chậm lớn .
Bệnh tích chủ yếu ở xoang bụng. Ruột non bị viêm cata, kèm xuất
huyết mạch máu màng treo ruột sưng, mềm đỏ, tấy do dung huyết. Niêm mạc
ruột non và dạ dày sưng phủ một lớp nhầy, có nhiều dạng xuất huyết khác
nhau. Trong dạ dày chứa những cục sữa chưa tiêu và những nốt đen trên
thành do những đám nhồi máu, ruột chứa một số chất lỏng trắng đặc biệt vàng
nhạt có mùi chua. Ruột căng phồng đầy hơi, ruột non trương giãn to và xuất
huyết, niêm mạc ruột bị hoại tử từng đám.
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1986) [6], mổ khám thấy lợn con gầy,
vùng đuôi bê bết phân. Niêm mạc mắt, mồm nhợt nhạt. Trong dạ dày chứa
đầy hơi hoặc sữa chưa tiêu, mùi khó ngửi. Trong ruột rỗng, chứa đầy hơi,
gan bình thường đôi khi hơi sưng. Túi mật chứa đầy mật. Phổi thường ứ
máu, đôi khi có hội chứng sưng phổi nhẹ. Cơ tim nhão, lách không sưng
nhưng có thể bị teo.
- Phòng và điều trị:
+ Phòng bệnh: do các nguyên nhân gây bệnh khác nhau, nên việc
phòng trị bệnh phân trắng lợn con hiện nay còn là một vấn đề nan giải, phải
kết hợp nhiều biện pháp khác nhau để phòng bệnh. Phòng bệnh là cách chủ
động để giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh về phân trắng gây ra. Các biện pháp
phòng xoay quanh các vấn đề môi trường, vật chủ và mầm bệnh.
Phòng bằng thuốc uống: ampicilin + colistin 10%, liều 1gam/1 lít nước,

sử dụng 3-5 ngày. Nova amoxicol liều 1g/2 lít nước, sử dụng 3-5 ngày.
+ Điều trị: sử dụng chủ yếu 2 loại là Nova – amcoli và nor100 để trị
bệnh.
Nova - amcoli: Với liều dùng 1 ml/10 kgTT/ngày, tiêm bắp.
MD Nor 100: Với liều dùng 1 ml/10 kgTT/ ngày, tiêm bắp.
* Bệnhsuyễn lợn ( Bệnh viêm phổi do Mycoplasma hyopneumoniae ).


Bệnh viêm phổi hay bệnh suyễn lợn hay bệnh viêm phổi địa phương
đều chỉ bệnh trên đường hô hấp hay gặp trên heo trại nuôi tập trung. Bệnh gây
giảm tăng trọng,lợn kém phát triển, dễ mắc các bệnh khác do sức đề kháng
yếu, bệnh nặng lợn con có thể chết (theo Pham Đình Đỗ và cs, 1958) [8].
- Nguyên nhân: nguyên nhân chính là do Mycoplasma hyponeumoniae
gây ra, kết hợp với nhiều loại vi trùng giúp cho bệnh duy trì và phát triển
như:Pasteurella, Streptococcus, E. coli, Samonella…Vi khẩn này cư trú ở
hoạch amidal hoặc xâm nhập từ môi trường ngoài vào cơ thể yếu, chúng tăng
cường độc lực chui vào phế quản, phế nang, ký sinh và gây bệnh ở đó.
Bệnh suyễn phát sinh luôn kèm theo những điều kiện như: Tiểu khí
hậu chuồng nuôi kém, hàm lượng amoniac trong không khí cao (> 50ppm),
biên độ nhiệt trong ngày thay đổi lớn, bụi bặm và các stress do chăn nuôi,
quản lý kém…
Mầm bệnh phát triển rất tốt trong môi trường ẩm ướt, vệ sinh kém và
trên những cơ thể có sức đề kháng thấp nên tỷ lệ bệnh thường cao hơn vào
mùa xuân và mùa đông, vào lúc thời tiết thay đổi.Mầm bệnh có thể di chuyển
trong không khí với khoảng cách 3 – 3,5 km.
- Triệu chứng: lợn con sau khi sinh ra có thể mắc ngay. Lợn gầy còm,
lông xù, chậm lớn. Lợn ho và thở khó thường thở thể bụng, có khi ngồi thở
kiểu chó ngồi. Lợn bệnh bú kém, không tranh bú với con khác nên yếu, dễ
mắc các bệnh kế phát như tiêu chảy, viêm khớp dẫn đến chết. Bệnh có tỷ lệ
chết cao nếu không điều trị kịp thời.

Bệnh thường biểu hiện dưới 4 thể:
+ Thể cấp tính:ban đầu con vật sốt cao, ăn ít hoặc bỏ ăn. Lợn ốm
thường chui vào 1 xó chuồng nằm tách biệt với đàn.
Triệu chứng trên đường hô hấp:hắt hơi từng hồi dài do dịch tiết trong
khí quản.Thở thể bụng, tư thế ngồi thở như chó ngồi.Ho: thường ho vào sáng


sớm hay chiều tối muộn (nếu bệnh nặng, ho liên tục cả ngày). Ban đầu ho
khan, ho từng tiếng một. Sau đó ho liên tục từng chuỗi, từng hồi dài. Lúc ho,
heo thóp bụng để thở (vừa thở khò khè, vừa ho từng tràng dài).
+ Thể thứ cấp tính:ban đầu con vật có thể bỏ ăn, ăn ít hoặc bỏ ăn.
Triệu chứng trên đường hô hấp:Khó thở, thở khò khè, há miệng thở.Ho
từng hồi dài.
+ Thể mạn tính: ban đầu con vật ăn ít, hoặc bỏ ăn. Thân nhiệt bình
thường. Lợn con có tăng trọng kém, da khô.
Triệu chứng trên đường hô hấp:Tần số hô hấp tăng cao (40-100
lần/phút).Hắt hơi, thở khò khè, khó thở, há miệng thở.Ho: thường ho vào sáng
sớm hoặc chiều tối muộn. Ban đầu ho khan từng tiếng một, sau đó ho liên tục
từng tràng dài và ho cả ngày.
+ Thể ẩn tính: vẫn ăn như bình thường, rất khó nhận biết lợn bệnh vì
triệu chứng không rõ ràng.
Triệu chứng trên đường hô hấp: thi thoảng lợn có ho khan, ho từng
tràng dài.
Tỷ lệ mắc bệnh không cao nhưng khá nguy hiểm vì lợn không biểu
hiện triệu chứng nhưng mầm bệnh vẫn được bài thải ra ngoài môi trường.
- Phòng và điều trị:
+ Phòng bệnh:
Chuồng trại phải luôn luôn khô ráo – điều này rất quan trọng đối với
công tác phòng bệnh suyễn lợn.
Vệ sinh chuồng trại và khu vực quanh trại sạch sẽ, thoáng mát vào mùa

hè và ấm kín vào mùa đông.
Heo nhập vào trại phải có nguồn gốc sạch bệnh và phải được nuôi cách
ly theo dõi kỹ trước khi nhập đàn.
Áp dụng biện pháp cùng nhập cùng xuất.


Định kỳ kiểm tra huyết thanh học nhằm nắm bắt tình hình dịch bệnh
trong trại để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Tiêm phòng vắc xin phòng bệnh suyễn lợn cho lợn con và hậu bị trước
khi phối giống. Thời gian tiêm tùy thuộc vào đặc điểm dịch tễ cũng như điều
kiện khí hậu của từng địa phương cụ thể.
+ Điều trị:
Hitamox LA 1,5ml/10 kgTT,tiêm bắp 1 lần/ngày.
Anflox - TTS 1 ml/10 kgTT, tiêm bắp, 2 lần/ngày.
Kết hợp dung thêm cafein, vitamin C và B.complex.
Điều trị liên tục trong 3 - 5 ngày.
Ngoài ra có thể sửa dụng: tylogeta 1,5ml/10 kgTT,tiêm bắp lần/ngày.
Nếu ho nhiều thở gấp sử dụng thêmbromhexine 2ml/10 kgTT.
Điều trị 3-5 ngày
* Bệnh viêm bao khớp doStreptococcus (Streptococcosis)
-Nguyên nhân: do một loại vi khuẩn có tên Streptococcus suis gây ra.
Vi khuẩn tồn tại rất lâu trên lợn nái ở hạch amidan và cơ quan hô hấp, ngoài
ra còn trên da và âm đạo. Đây là nguồn lây bệnh quan trọng cho lợn con khi
đang theo mẹ. Lợn con bị nhiễm bệnh khi cắt rốn, cắt đuôi, bấm nanh không
tốt hoặc bị trầy xước đầu gối trong quá trình vận động . Vi khuẩn này tồn tại ở
những cơ quan lây nhiễm và khi lợn con bị stress làm giảm sức đề kháng thì
vi khuẩn này xâm nhập vào đường máu gây nhiễm trùng huyết, viêm khớp,
viêm màng não.
- Triệu chứng:
Lợn đi khập khiếng, run rẩy sau đó khớp chân sưng to lên và bị

viêm.Vi khuẩn tấn công rất nhanh, lợn con thường biểu hiện nằm úp bụng,
rụng lông. Lợn bị viêm kém ăn, hơi sốt chân có hiện tượng què, chỗ viêm


sưng tẫy đỏ, khi sờ nắm có phản ứng đau. Khi lợn con bị nhiễm trùng nặng
gây viêm màng não làm sưng mắt, run rẩy, bơi trèo và bị co giật.
+ Thể quá cấp tính: gây chết lợn rất nhanh, lợn sốt rất cao, bỏ ăn, lờ
đờ, suy yếu. Lợn thể hiện triệu chứng thần kinh như mất thăng bằng, liệt,
đi lại khập khiểng, uốn người ra sau, run rẩy, co giật, què. Lợn có thể bị mù,
điếc.
+ Thể cấp tính: đặc trưng bởi sốt, lông da sởn lên, suy nhược và què.
Khi bệnh tiến triển, lợn bệnh có thể sút cân, các khớp bị nhiễm sưng to. Một
hoặc vài khớp có thể bị tổn thương, các khớp chân trước và sau, mắt cá chân
thường sưng phồng lên. Bệnh làm cho lợn đau đớn không thể di chuyển được,
hạn chế khả năng đi lại để bú của lợn con.
+ Thể mãn tính: lợn bệnh còi cọc và bị viêm khớp mãn tính suốt đời.
Khi bệnh trở thành mãn tính có thể làm tổn thương sụn khớp.
- Phòng và điều trị:
+ Phòng bệnh: vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, định kỳ phun thuốc sát
trùng để diệt mầm bệnh trong môi trường chăn nuôi, có thể sử dụng: vimekon
(pha 100gr với 20 lít nước) hay vime- iodine (pha 15 – 20 ml/4 lít nước) phun
khắp chuồng, định kỳ 3 – 4 tuần sử dụng 1 lần. Hạn chế tối đa các yếu tố làm
giảm sức đề kháng của lợn: thay đổi thức ăn, môi trường nuôi đột ngột,
chuyển đàn, nuôi nhốt quá chật, điều kiện vệ sinh thông thoáng kém…
Cho lợn ăn đầy đủ dưỡng chất, thường xuyên cung cấp vào thức ăn các
dưỡng chất giúp cân bằng khẩu phần, hạn chế suy dinh dưỡng.
+ Trị bệnh: trong bệnh viêm khớp do Streptococcus suis ở lợn con,
điều trị sớm sẽ rất hiệu quả. Điều trị đúng liệu trình giúp heo hồi phục tốt hơn.
Procainpenicillin: 1ml/10kgTT. Điều trị 2 – 5 ngày.
Ngoài ra có thể sử dụng một trong các loại thuốc sau liên tục 3 – 5

ngày: kampico:

1ml/4kgTT; colamp:

1ml/10kgTT.

Kết

hợp

ketovet:

1ml/15kgTT/ngày nhằm giảm đau, hạ sốt cho lợn. Nên bổ sung tiêm vimekat:


×