Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Mot cau co hay cua bo 2108

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.79 KB, 2 trang )

Lê Tấn Ri

0983091891

Câu 11: Cho hệ cơ như hình bên. Vật m khối lượng 100 g có thể chuyển động tịnh tiến, không ma sát trên mặt
phẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo có k = 40 N/m. Vật M khối lượng 300 g có thể trượt trên m với hệ số ma sát
µ = 0,2 . Ban đầu, giữ m đứng yên ở vị trí lò xo dãn 4,5 cm, dây D mềm nhẹ, không dãn) song song với trục lò xo.
Biết M luôn ở trên m và mặt tiếp xúc giữa hai vật nằm ngang. Lấy g = 10 m/s 2 . Thả nhẹ cho m chuyển động. Tính
từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ hai thì tốc độ trung bình của m là
A. 22,3 cm/s.

B. 19,1 cm/s

C. 28,7 cm/s

D.33,4 cm/s

M

D

m
Giai

⇒ µ N = kx 0
Vị trí lò xo không biến dạng
⇒ µ Mg = kx 0

Vật m đổi chiều lần 1

Vị trí lò xo dãn 4,5 cm



⇒ x 0 = 0 ,015 m
= 1,5cm
A = 4,5 cm
x0

D

Fms

Fquánt tính
N

Fđh
A2 O O1
Q
lần 1
lần 2

D
m

Fms

P
A1
P

FμN=
Mgµ

ms =
Lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai vật tác dụng lên M là

=
0,6 N.

− k(x −

−kx + Fms = ma
+ Giai đoạn vật m chuyền động từ P đến Q ( vị trí đổi chiều lần 1):

ω2 =
Đặt :

k
m

x−
;X=

Fms
⇒ X ′′ = x ′′
k
. Do đó ta có phương trình vi phân:

hay

X′′ + ω2 X = 0

Fms

) = mx ′′
k


Lê Tấn Ri
0983091891
→ Trong khoảng thời gian này vật tuân theo quy luật dao động điều hòa quanh vị trí O1 theo phương trình :
T1 = 2π

A − x 0 = 4,5 − 1,5 = 3cm
X = A1cos(ωt + φ) với A1 =

m
0 ,1 π
= 2π
=
k
40 10

và chu kỳ :
Fqt max = Ma max = Mω12 A1 = 0 ,3.400.0 ,03 = 3,6 N < Fms = 0 ,6 N →

Lực quán tính cực đại tác dụng lên M tại P :

vật M

không trượt trên m.
t1 =




T1 π
=
s
2 20

thời gian đổi chiều lần 1 kể từ lúc thả m:

và tương ứng quãng đường S1 = 2A1 = 6 cm.

+ Giai đoạn vật m chuyền động từ Q đến O1 ( vị trí đổi chiều lần 2):
Hệ (m +M) dao động điều hòa quanh vị trí O2 với biên độ A2 = A1 – x0 = 1,5 cm.
T2 = 2π

M+m π
= ⇒ ω2 = 10 rad / s
k
5

Chu kỳ :
Fqt max = Ma max = Mω22 A 2 = 0,3.100.0,015 = 4,5 N < Fms = 0,6 N →
Lực quán tính cực đại tác dụng lên M tại O 1 :

vật

M không trượt trên m.
t2 =




T1 T2 π π 3π
+
= + =
s
2 2 20 10 20

thời gian đổi chiều lần 2 kể từ lúc thả m:

và tương ứng quãng đường S = S1 + 2A2

= 6 + 3 = 9 cm.
Tính từ lúc thả đến khi m đổi chiều chuyển động lần thứ hai thì tốc độ trung bình của m là
v tb =

S 9
=
=
t 3π
20

19,1 cm/s.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×