Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE KIEM TRA HOC KY 1 VAT LY 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.4 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM –

NH: 2018 - 2019
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

-----------------PHÚT
ĐỀ CHÍNH THỨC

MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 11
THỜI GIAN: 45
( Khơng kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 001

Câu 1: (2,5 điểm)
a. Phát biểu và viết cơng thức định luật Culơng?
b. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong cơng thức.
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Định nghĩa đường sức điện trong điện trường?
b. Nêu các đặc điểm của các đường sức điện?
Câu 3: (1,5 điểm)

Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 5
cm.
a. Xác đònh lực tương tác giữa hai điện tích?
b. Đem hệ hai điện tích này đặt vào môi trường nước ( = 81), hỏi lực
tương tác giữa hai điện tích sẽ thay đổi thế nào ?

Câu 4: (3,5 điểm)



Cho hai điện tích q1 = +4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí

biết AB = 2 cm. Xác đònh vectơ cường độ điện trường E tại:
a. H, là trung điểm của AB.
b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.
c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.

--HẾT-HỌ VÀ TÊN THÍ SINH:…………………………………………………
SBD:…………………………………………..LỚP:……………………


KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
Năm học: 2018-2019
Môn thi: VẬT LÝ. KHỐI 11
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 001

Câu 1

* Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân
không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ
lớn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
* Biểu thức:
F  k.

(2,5 điểm)

1,0 đ


q1 .q2
r2

1,5đ

* Chú thích:
với k  9.109

N .m 2
C2

* Phát biểu: Định nghĩa đường sức điện.
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện
là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó.

Câu 2
(2,5 điểm)

* Các đặc điểm của các đường sức điện.
+ Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một
mà thôi.
+ Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện
tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trườg tại điểm đó.
+ Đường sức của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi
ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
+ Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện càng mau
(dày) và ngược lại.
* Tóm tắt.


Câu 3
(1,5 điểm)

q .q
F  k. 1 2 2
* Câu a:
= 9.10-7 (N).
r

* Câu b:
+ F* = F / 81 = 10-7 / 9
+ Kết luận : Khi đặt trong môi trường khác lực điện giảm đi 81 lần.

Câu 4

0,25x 6

0,25 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,25đ

* Câu a:
+ Vẽ hình
+ Tính độ lớn: E1H = E2H = 36.103 (V/ m)

0,25đ
0,25đ


+E

0,5đ

ur

(3,5 điểm)

1,0 đ

uu
r uur
 E1  E2

Suy ra EH = E1H + E2H = 72.103 (V/m).

* Câu b:
+ Vẽ hình.
+ Tính độ lớn:

E1M = 36.103 (V/m) ; E2M = 4.103 (V/m).

ur uu
r uur
+ E  E1  E2 suy ra EM = E1M – E2M = 32.103( V/m).
* Câu c:
+ Vẽ hình.
+ Tính độ lớn:
E1N = 9.103( V/m) ; E2N = 9.103( V/m).


ur uu
r uur
+ E  E1  E2 suy ra EN = 2E1N.cos 300 = 9.103.√3 (V/m0).

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ


Học sinh có cách giải khác đúng vẫn đạt điểm tối đa và sai đơn vị trừ 0,25đ cho cả bài toán.
---HẾT---



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×