Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BTCV CAM UNG DIEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.76 KB, 10 trang )

Từ thông
5.1. Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ
trường đều có độ lớn của cảm ứng từ 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là 200 cm2. Giả
sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A.
5 V.
B.
5000 V.
C.
50 V.
D.
0,5 V.
5.2. Một khung dây gồm có 250 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ
trường đều có độ lớn của cảm ứng từ 0,02 T. Diện tích mỗi vòng dây là 200 cm2 . Giả
sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là
A.
5.103 V.
B.
0,5 V.
C.
50 V.
D.
5 V.
5.3. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4.10-4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp
tuyến với hình vuông đó là
A.
α = 00.
B.


α = 300.
C.
α = 600.
D.
α = 900.
5.4. Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4.10-4 T. Từ
thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng
hình vuông đó là
A.
α = 00.
B.
α = 300.
C.
α = 600.
D.
α = 900.
5.5. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình:
Φ(t ) = 0,5t + 0,4( Wb) . Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 0,4 V.
B. 0,5 V.
C. 0,064 V.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-1-


D. 0,16 V.
5.6. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian theo phương trình:
Φ(t ) = 0,4t + 0,5( Wb) . Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A.

0,5 V.
B.
0,4 V.
C.
0,16 V.
D.
0,06 V.
5.7. Một ống dây có độ tự cảm 0,5 H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100 J trong
ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ?
A.
2 A.
B.
20 A.
C.
1 A.
D.
10 A.
5.8. Một đĩa kim loại quay với tốc độ 4,8 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng
từ 0,1 T. Bán kính của đĩa 10 cm. Nếu đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của đĩa
thì từ thông mà một bán kính đĩa quét trong một phút sẽ là
A.0,9.10-2 Wb.
B. 9Wb.
C.9.10-2 Wb.
D.0,9 Wb.
5.9. Một đĩa kim loại quay với tốc độ 5,3 vòng/s trong một từ trường đều có cảm ứng
từ 0,1 T. Bán kính của đĩa 10 cm. Nếu đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của đĩa
thì từ thông mà một bán kính đĩa quét trong một phút sẽ là
A. 1.10-2 Wb.
B. 1 Wb.
C. 2.10-2 Wb.

D. 1,2 Wb.
5.10. Một khung dây hình chữ nhật kích thước (3 cm x 4 cm) đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ
thông qua khung dây đó là
A.
6.10-7 Wb.
B.
3.10-7 Wb.
C.
5,2.10-7 Wb.
D.
3.10-3 Wb.
5.11. Một khung dây bằng kim loại hình chữ nhật có kích thước (3cm x 4cm), đặt trong
từ trường đều có cảm ứng từ 5.10 – 4T. Véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc
60o. Từ thông qua khung dây đó là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-2-


A. 6.10 – 7 Wb.
B. 3.10 – 7 Wb.
C. 5,2.10 – 7 Wb.
D. 3.10 – 3 Wb.
Suất điện động cảm ứng
5.12. Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều.
Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn 2.104
T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 s.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ
trường biến đổi là

A.
3,46.10-4 V.
B.
0,2 mV.
C.
4.10-4 V.
D.
4 mV.
5.13. Một khung dây phẳng, diện tích 25 cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt
trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần
từ 0 đến 2,4.10-3 T trong khoảng thời gian 0,4 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là
A. 1,5.10-2 mV.
B. 1,5.10-5 V.
C. 0,15 mV.
D. 0,15 μV.
5.14. Một khung dây phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn
bằng 2.10-4 T. Người ta cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 s.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 40 V.
B. 4,0 V.
C. 0,4 V.
D. 4.10-3 V.
5.15. Một khung dây phẳng có diện tích 25 cm2 gồm 100 vòng dây được đặt trong từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn
bằng 2,4.10-3 T. Người ta cho từ trường giảm đều đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 s.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 1,5 mV.
B. 15 mV.

C. 15 V.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-3-


D. 150 V.
5.16. Từ thông Φ qua khung dây (chỉ có 1 vòng dây) tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb trong
khoảng thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là
A. 1 V.
B. 10 V.
C. 2,2 V.
D. 22 V.
5.17. Từ thông Φ qua khung dây (chỉ có 1 vòng dây) tăng từ 0 Wb đến 1,6 Wb trong
khoảng thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn là
A. 6 V.
B. 10 V.
C. 16 V.
D. 22 V.
5.18. Từ thông Ф qua một khung dây (có 1 vòng dây) giảm từ 1,2 Wb xuống còn 0,4
Wb trong khoảng thời gian 0,2 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có
độ lớn bằng
A. 6 V.
B. 4 V.
C. 2 V.
D. 1 V.
Lực từ tác dụng lên thanh vật dẫn chuyển động
5.19. Tính lực mà từ trường Trái Đất (ở gần xích đạo) tác dụng lên một đoạn dây của
đường tải dòng điện không đổi. Giả thiết đoạn dây được đặt nằm ngang theo hướng
Đông – Tây. Đoạn dây dài 100 m, mang dòng điện 1 400 A. Thành phần nằm ngang

của từ trường Trái Đất bằng 3.10-5 T còn thành phần thẳng đứng rất nhỏ .
A.4,2 N.
B.42 N.
C.0,42 N.
D.420 N.
5.20. Một thanh dây dẫn dài 20 cm chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có 5.10-4
T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và
có độ lớn 5 m/s. Suất điện động cảm ứng giữa hai đầu thanh là
A. 0,05 V.
B. 50 mV.
C. 5 mV.
D. 0,5 mV.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-4-


5.21. Một thanh dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm
ứng từ bằng 0,4 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh có độ lớn 5 m/s

0
hợp với các đường sức từ một góc 30 . Suất điện động giữa hai đầu thanh là
A. 0,4 V.
B. 0,8 V.
C. 40 V.
D. 80 V.
5.22. Một thanh dẫn điện thẳng dài MN = 20 cm tịnh tiến với tốc độ 5 m/s trong từ
 
trường đều có cảm ứng từ 5.10-4 T. Biết ( v ⊥ B )⊥ MN . Suất điện động cảm ứng giữa
hai đầu thanh là

A. 0,5.10-3 V.
B. 5.10-2 V.
C. 5 mV.
D. 0 V.
5.23. Một thanh dẫn điện dài 20 cm được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch
điện có điện trở 0,5 Ω. Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng
từ 0,08 T với vận tốc 7 m/s, vectơ vận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông
góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cường độ dòng điện trong
mạch là
A. 0,224 A.
B. 0,112 A.
C. 11,2 A.
D. 22,4 A.
5.24. Thanh kim loại AB dài 30 cm, điện trở 0,2 Ω được kéo trượt đều trên hai thanh
ray kim loại nằm ngang đặt trong từ trường đều 0,01 T có hướng thẳng đứng . Khi
thanh chuyển động, dòng điện cảm ứng trong thanh có cường độ 0,03 A. Bỏ qua điện
trở các dây dẫn (thanh ray). Thanh chuyển động với vận tốc bằng
A. 2 m/s.
B. 2 cm/s
C. 0,25 m/s.
D. 2,5 m/s.
5.25. Thanh dẫn MN dài 40 cm được đặt tiếp xúc điện trên hai thanh ray kim loại Ax,
By nằm ngang (bỏ qua điện trở của các thanh). Hai đầu thanh ray nối với 1 viên pin
có suất điện động 1,4 V, điện trở trong 1 Ω (cực dương nối với B, cực âm nối với A).
Hệ thống được đặt trong từ trường đều 0,3 T (có phương thẳng đứng hướng lên), cho
thanh dẫn MN trượt đều với vận tốc 5 m/s về phía viên pin. Cường độ dòng điện qua
viên pin là
A. 0,8 A.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-5-



B. 2 A.
C. 0,6 A.
D. 0,3 A.
5.26. Một thanh dẫn điện dài 40 cm, chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm
ứng từ bằng 0,4 T. Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường
sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 V. Vận tốc của thanh

A. 0,01 m/s.
B. 0,025 m/s.
C. 2,5 m/s.
D. 1,25 m/s.
5.27. Cho mạch điện hình vẽ, hệ thống đặt nằm ngang, vectơ cảm ứng từ có phương
thẳng đứng. Thanh dẫn MN có điện trở R = 2 Ω chiều dài l = 1 m dễ dàng trượt trên 2
thanh dẫn của mạch. Biết Ε = 1,5 V, r = 0,5 Ω , B = 0,1 T, RA = 0. Để ampe kế chỉ 0
thì thanh dẫn MN phải trượt đều
A. sang phải với v = 1,5 m/s.
B. sang phải với v = 15 m/s.
M
C. sang trái với v = 15 m/s.
D. sang trái với v = 1,5 m/s.
ur
B

( Ε r)
A

N


Suất điện động tự cảm
5.28. Một ống dây có độ tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 2
A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong
khoảng thời gian đó là
A. 0,03 V.
B. 0,04 V.
C. 0,05 V.
D. 0,06 V.
5.29. Một ống dây có độ tự cảm 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0
đến 10 A trong khoảng thời gian là 10 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống
trong khoảng thời gian đó là
A. 0,1 V.
B. 0,2 V.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-6-


C. 0,3 V.
D. 0,4 V.
5.30. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ 1,2 A đến 0,4 A trong thời
gian 0,2 s. ống dây có độ tự cảm 0,4 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 0,8 V.
B. 1,6 V.
C. 2,4 V.
D. 3,2 V.
5.31. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ 0,2 A đến 1,8 A trong khoảng
thời gian 0,01 s, ống dây có độ tự cảm 0,5 H. Suất điện động tự cảm trong ống dây là
A. 10 V.
B. 80 V.

C. 90 V.
D. 100 V.
5.32. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài l và tiết diện S thì
có hệ số tự cảm 0,4 mH . Nếu cuốn lượng dây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng
chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,4 mH.
C. 0,8mH.
D. 0,2 mH.
5.33. Dòng điện trong một cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 6 A trong 0,01 s. Suất điện
động tự cảm trong cuộn dây có giá trị là 64 V, độ tự cảm của nó có giá trị
A. 6,4 mH.
B. 0,032 H.
C. 0,04 H.
D. 0,064 H.
5.34. Dòng điện trong một cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0A trong 0,01 s. Suất điện
động tự cảm trong cuộn dây có giá trị là 64 V, độ tự cảm của nó có giá trị
A. 4 mH.
B. 0,4 H.
C. 0,032 H.
D. 0,04H.
5.35. Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2 gồm 1 000
vòng dây. Độ tự cảm của ống dây là
A. 0,251 H.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-7-


B. 6,28.10-2 H.
C. 2,51.10-2 mH.

D. 2,51 mH.
5.36. Khi một dòng điện chạy qua một ống dây có độ tự cảm 0,1 H với tốc độ thay đổi
200 A/s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây có giá trị bằng
A. 10 V.
B. 20 V.
C. 0,1 kV.
D. 2 kV.
5.37. Một ống dây được quấn với mật độ 2 000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 cm3.
I(A)
ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng
điện trong ống
biến đổi theo thời gian như đồ thị trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ sau
khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 s là
A. 0 V.
5
B. 5 V.
C. 100 V.
D. 1000 V.
O
0,05
5.38. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. ống dâyt(s)
có thể tích 500 cm3.
ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện
trong
H×nh
5.35ống
biến đổi theo thời gian như đồ trên hình. Suất điện động tự cảm trong ống từ thời
điểm 0,05 s về sau là
A. 0 V.
B. 5 V.

C. 10 V.
D. 100 V.
5.39. Sự biến đổi của dòng điện trong mạch điện theo thời gian được biểu thị trên hình
vẽ. Gọi độ lớn suất điện động tự cảm trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s
đến 3s là e2 .Ta có:
i (A)
A.
B.
C.
D.

e1 =

1
e2.
2

1

e1 = 2e2
e1 = 3e2
e1 = e2
O

1

2

3


t (s)

5.40. Thanh kim loại AB dài 20 cm, điện trở 0,1 Ω được kéo trượt đều trên hai thanh
ray kim loại nằm ngang đặt trong từ trường đều B = 0,01 T có hướng thẳng đứng. Khi
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-8-


thanh chuyển động, dòng điện cảm ứng trong thanh có cường độ 0,05 A. Bỏ qua điện
trở các dây dẫn (thanh ray). Thanh chuyển động với vận tốc bằng
A. 2,5 m/s.
B. 0,25 m/s.
C. 2,5 cm/s
D. 25 m/s.
5.41. Thanh dẫn MN dài 40 cm được đặt tiếp xúc điện trên hai thanh ray kim loại Ax,
By nằm ngang (bỏ qua điện trở của các thanh) . Hai đầu thanh ray nối với 1 viên pin
có suất điện động 1,5 V, điện trở trong r = 1 Ω (cực dương nối với A , cực âm nối với
B). Hệ thống được đặt trong từ trường đều B = 0,3 T (có phương thẳng đứng hướng
lên), cho thanh dẫn MN trượt đều với vận tốc v = 5 m/s về phía viên pin. Cường độ
dòng điện qua viên pin là
A. 0,6 A.
B. 2,1 A.
C. 0,3 A.
D. 0,9 A.
5.42. Cuộn tự cảm có L = 2 mH khi có dòng điện cường độ 10 A đi qua.Năng lượng từ
trường tích luỹ trong cuộn tự cảm có giá trị:
A. 0,05 J.
B. 0,1 J.
C. 0,4 mH.

D. 0,2 mH.
5.43. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên ống dây dài l và tiết diện S thì
có hệ số tự cảm 0,2 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên ống có cùng tiết diện nhưng
chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là
A. 0,1 H.
B. 0,1 mH.
C. 1 J.
D. 4 H.
Năng lượng từ trường của ống dây
5.44. Một ống dây có độ tự cảm 0,01 H, có dòng điện 5 A chạy ống dây. Năng lượng từ
trường trong ống dây là
A. 0,250 J.
B. 0,125 J.
C. 0,050 J.
D. 0,025 J.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-9-


5.45. Một ống dây dài 40 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống
dây bằng 10 cm2. ống dây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống
dây tăng từ 0 đến 4 A. Nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng là
A. 160,8 J.
B. 321,6 J.
C. 0,016 J.
D. 0,032 J.
5.46. Một ống dây có độ tự cảm 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có
năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng
A. 2,8 A.

B. 4 A.
C. 8 A.
D. 16 A.
5.47. Một ống dây có độ tự cảm 100 mH. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng
lượng 0,05 J. Cường độ dòng điện I qua ống dây bằng
A. 0,1 A.
B. 0,7 A.
C. 1 A.
D. 0,22 A.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-10-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×