GIÁO ÁN
Tiết 58: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG(t2).
Bộ môn: Vật Lý.
Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Nhàn. Tại lớp: 11A2. Trường PTTH Lê Lợi – ĐH - QTrị
Giáo viên hướng dẫn: Lê Nam Quốc.
Ngày soạn: 24-2-2008
Ngày dạy: 4-4-2008
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu định nghĩa từ thông? Ý nghĩa của từ thông?
+ Trình bày định nghĩa suất điện động cảm ứng, điều kiện xuất hiện suất điện động cảm
ứng? Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: Tiết 1 của bài này chúng ta đã rút ra được kết luận là khi có từ thông biến
thiên qua mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng, biểu hiện là trong mạch
có dòng điện làm lệch kim điện kế. Tuy nhiên chúng ta vẫn chưa xác định được chiều của
dòng điện cảm ứng, cũng như chưa xác định được độ lớn của suất điện động cảm ứng. Trong
tiết 2 này, chúng ta sẽ đi tìm chiều của dòng điện cảm ứng chạy trong mạch và tìm hiểu công
thức xác đinh độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín.
Hoạt động 1: Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 38.5, trình
bày:
+ Dụng cụ thí nghiệm:
+ Tiến hành thí nghiệm:
+ Hiện tượng:
Qua thí nghiệm, dựa vào
chiều lệch kim điện kế người
ta xác định chiều dòng điện
cảm ứng như hình vẽ.
- Quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi:
+ Gồm một nam châm thẳng,
một ống dây và một điện kế.
+ Dịch chuyển nam châm lại
gần ống dây, ra xa ống dây.
Quan sát kim điện kế.
+ Kim điện kế lệch khỏi vạch
0, nhứng trong 2 trường hợp
kim lệch về 2 phía khác nhau.
4. Chiều của dòng điện cảm
ứng. Định luật Len-xơ.
a. Thí nghiệm. Như hình vẽ
b. Nhận xét.
- Khi nam châm lại gần ống
dây thì từ trường của dòng
điện cảm ứng trong ống
dây như muốn ngăn cản
nam châm lại gần nó.
- Khi nam châm ra xa ống
dây, từ trường của dòng
điện trong ống dây như
muốn ngăn cản nam châm
ra xa nó.
1
+ Dùng quy tắc nắm tay
phải, hãy xác định chiều
đường sức từ gây ra bởi dòng
điện cảm ứng?
+ Rút ra nhận xét gì về từ
trường của dòng điện cảm
ứng trong ống dây?
+ Đó cũng chính là nội dung
định luật Len-xơ. Gọi một
học sinh phát biểu lại định
luật Len-xơ.
+ “Nguyên nhân sinh ra nó”
đề cập đến trong định luật là
gì?
+ Cho học sinh đọc và trả lời
câu hỏi C
3
, C
4
.
+ Dựa vào hình vẽ, áp dụng
quy tắc nắm tay phải để xác
định.
+ Khi nam châm lại gần ống
dây, từ trường của dòng điện
trong ống dây như muốn ngăn
cản nam châm lại gần nó.
+ Khi nam châm ra xa ống
dây, từ trường của dòng điện
cảm ứng như muốn ngăn cản
nam châm ra xa nó.
+ Đọc sgk và phát biểu định
luật Len-xơ.
+ Là sự biến thiên từ thông.
c. Định luật Len-xơ.
Dòng điện cảm ứng có
chiều sao cho từ trường do
nó sinh ra có tác dụng
chống lại nguyên nhân đã
sinh ra nó.
Hoạt động 2: Định luật Fa-ra-đây.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
- Ví dụ về áp dụng hiện
tượng cảm ứng điện từ?
+ Máy phát điện đơn giản
thường gặp đó là Đinamô xe
đạp. Giới thiệu về cấu tạo
của Đinamô, có hình minh
hoạ.
+ Khi xe chạy càng nhanh thì
độ sáng của đèn như thế
nào?
+ Xe càng càng nhanh thì từ
thông qua cuôn dây biến đổi
như thế nào?
+ Từ đó rút ra mối quan hệ
giữa độ lớn suất điện động
cảm ứng và tốc độ biến thiên
từ thông?
+ Đó cúng chính là nội dung
- Máy phát điện, động cơ
điện.
+ Đèn càng sáng.
+ Từ thông thay đổi càng
nhanh.
+ Độ lớn của suất điện động
cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ
với tốc độ biến thiên từ thông
qua mạch.
+ Phát biểu lại định luật Fa-
ra-đây.
5. Định luật Fa-ra-đây .
a. Phát biểu.
Độ lớn của suất điện động
cảm ứng trong mạch kín tỉ
lệ với độ biến thiên từ
thông qua mạch.
b. Chiều và độ lớn của suất
điện động cảm ứng.
Xét trong khoảng thời gian
∆t đủ nhỏ, từ thông qua
mạch biến thiên một lượng
∆Φ.
t
∆
∆Φ
: tốc độ biến thiên từ
thông. Khi đó:
t
ke
c
∆
∆Φ
=
2
A B
v
B
C D
định luạt Fa-ra-đây. Gọi một
học sinh phát biểu lại định
luật.
+ Xét trong khoảng thời gian
∆t đủ nhỏ, từ thông biến
thiên qua khung dây ∆Φ. Tỉ
số
t
∆
∆Φ
cho ta biết điều gì?
+ Lập luận và đưa ra biểu
thức e
c
= -
t
∆
∆Φ
.
+ Dấu (-) trong công thức e
c
= -
t
∆
∆Φ
nói lên điều gì?
+ Chú ý: trong khi tính toán
ta chỉ lấy giá trị tuyệt đối,
khi đó: e
c
= N
t
∆
∆Φ
+ Cho ta biết tốc độ biến thiên
từ thông qua khung dây.
+ Dấu (-) chứng tỏ chiều của
suất điện động cảm ứng
ngược với chiều biến thiên từ
trường.
Trong hệ SI: k = 1. Kết hợp
với định luật Len-xơ, ta có:
e
c
= -
t
∆
∆Φ
.
Xét mạch điện là một
khung day gồm N vòng
dây:
e
c
= - N
t
∆
∆Φ
∆Φ: Từ thông qua diện tích
giới hạn bởi một vòng dây.
4. Cũng cố.
a. Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Có ba thanh nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ một độ cao. Thanh
thứ nhất rơi tự do. Thanh thứ hai rơi qua ống dây để hở. Thanh thứ ba rơi qua một ống dây
kín. Trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Thời gian rơi 3 thanh lần lượt
là t
1
, t
2
, t
3
. Chọn kết luận đúng:
A. t
1
= t
2
= t
3
B. t
1
< t
2
< t
3
C. t
2
= t
3
< t
1
D. t
1
= t
2
< t
3
Câu 2: Từ thông qua mạch kín biên thiên theo thời gian Φ = 0,004(3t – 2). Trong khoảng
thời gian từ 1s đến 2s suất điện động trong khung có độ lớn là:
A.
c
e
= 0,1V B.
c
e
= 0,24V C.
c
e
= 0,2V D.
c
e
= 0,56V
Câu 3: Một khung dây phẳng kín hình
vuông cạnh a = 10cm, có 500 vòng. Điện trở
của khung là 3Ω, khung chuyển động thẳng
đều với vận tốc v =1,5m/s tiến lại khoảng
không gian có từ trường đều B =
0,005T(hình vẽ). Trong khi chuyển động các
cạnh AB và CD luôn luôn nằm trên hai
đường thẳng song song. Cường độ dòng
điện chạy trong khung khi cạnh BC bắt gặp
từ trường đều đến khi toàn bộ khung nằm
trong từ trường là:
3
A. I = 0,075A B. I=12,5A C. 0,025A D. I = 0,125A
Câu 4: Một vòng dây phẳng có diện tích giới hạn 80cm
2
đặt trong từ trường đều có cảm
ứng từ B = 0,3.10
-3
T và vuông góc với mặt phẳng của vòng dây. Vectơ cảm ứng từ đột ngột
đổi hướng ngược lại, sự đổi hướng diễn ra trong thời gian 10
-3
s. Xác định độ lớn suất điện
động xuất hiện trong khung?
b. Ra nhiệm vụ về nhà:
Học bài và làm bài tập trong sgk.
4