Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

BTCVII MAT CAC DUNG CU QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.6 KB, 23 trang )

LĂNG KÍNH
7.1. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất n = 2 đặt trong
không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc qua lăng kính có góc tới i1 = 450, góc lệch giữa
tia tới và tia ló bằng:
A.
450.
B.
300.
C.
600.
D.
150.
7.2. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, chiết suất n = 3 . Góc lệch cực tiểu
bằng:
A.
300.
B.
450.
C.
750.
D.
600.
7.3. Lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 3 . Tia sáng đơn sắc qua lăng kính
cho tia ló góc lệch Dmin = A. Góc A bằng:
A. 450.
B. 600.
C. 300.
D. 900.
7.4. Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc tới mặt bên của lăng kính có chiết suất n =
2 , góc chiết quang A = 450. Cho tia ló ra ngoài không khí từ mặt bên còn lại. Góc
lệch giữa tia tới và tia ló bằng:


A. 1350.
B. 450.
C. 900.
D. 1200.
7.5. Một lăng kính có chiết suất n = 2 đặt trong không khí và có tiết diện thẳng là một
tam giác đều. Chiếu một tia sáng, nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính, vào
mặt bên AB sao cho tia ló ra khỏi AC có góc lệch cực tiểu Dmin = 300 thì góc tới i1 phải
bằng
A.
300.
B.
450.
C.
600.
D.
900.
7.6. Một lăng kính tiết diện thẳng là ∆ABC, Â= 60, n = 1,5. Chiếu tia tới mặt bên AB
và góc tới i1 bé (i1 < 100) thì góc lệch của tia ló ra khỏi AC so với tia tới là
A.
140.
B.
30.
C.
3,60.
D.
60.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-1


-


7.7. Lăng kính có góc chiết quang A= 600, chiết suất n = 2 . Chiếu một tia sáng đơn
sắc vào mặt bên của lăng kính thì thấy tia tới và tia ló đối xứng nhau qua đường phân
giác của góc A. Góc tới và góc lệch giữa tia tới và tia ló lần lượt là
A. 600 và 450.
B. 600 và 300.
C. 450 và 300.
D. 300 và 450.
7.8. Lăng kính tiết diện thẳng là tam giác đều, n = 2 đặt trong không khí. Chiếu tia
tới vào mặt bên AB sao cho tia ló ra khỏi AC có góc lệch cực tiểu bằng 300 thì góc tới
i1 phải bằng :
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 900.
7.9. Chiếu tia tới vào mặt bên AB của 1 lăng kính tiết diện thẳng là tam giác đều ABC,
n= 2 với góc tới i1, điều kiện để không có tia ló ra khỏi AC là
A. i1 = 21,40.
B. 0 ≤ i1 ≤ 21,40.
C. i1 < 2104.
D. 2104< i1 ≤ 900.
7.10. Cho một lăng kính thuỷ tinh tiết diện thẳng là tam giác đều có chiết suất n =
1,414. Chiếu chùm tia song song nằm trong mặt phẳng của một tiết diện thẳng của
lăng kính đó tới toàn bộ mặt AB của lăng kính. Xác định những góc tới i có thể có để
góc ló bằng góc tới là
A. i = 00 và i = 450.
B. i = 450 và i = 300.
C. i = 00.

D. i = 300.
7.11. Một tia sáng tới thẳng góc với mặt bên của một lăng kính có tiết diện thẳng là tam
giác đều. Chiết suất của lăng kính bằng n = 1,5. Góc lệch D của tia ló so với tia tới là
A. 300.
B. 450.
C. 600.
D. 750.
7.12. Lăng kính có góc chiết quang A = 300 và chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra
không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i1 có giá trị:
A. 300.
B. 600.
C. 450.
D. 350.
THẤU KÍNH
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-2

-


7.13. Vật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách vật AB 150 cm. Thấu kính có tiêu
cự 24 cm. Vật AB cách thấu kính
A. 40 cm.
B. 40 cm hoặc 120 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm hoặc 120 cm.
7.14. .Vật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách vật AB 160 cm. Thấu kính có tiêu
cự 30 cm. Vật AB cách thấu kính
A.40 cm.

B. 40 cm hoặc 120 cm.
C.20 cm.
D.30 cm hoặc 120 cm.
7.15. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm,
cách thấu kính 20 cm. Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật 1 đoạn 5 cm theo phương
trục chính thì ảnh di chuyển 1 đoạn
A.20 cm.
B. 25,7 cm.
C.17,5 cm.
D.30 cm
7.16. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm,
cách thấu kính 20 cm. Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật 1 đoạn 10 cm theo phương
trục chính thì ảnh di chuyển 1 đoạn
A. 20 cm.
B. 25,7 cm.
C. 17,5 cm.
D. 30 cm.
7.17. Thấu kính có chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi một mặt lõm và một mặt lồi có bán
kính lần lượt là 20 cm và 10 cm. Tiêu cự f của thấu kính là
A. 25 cm.
B. - 40 cm.
C. 40 cm.
D. 2,5 cm.
7.18. Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5, hai mặt cầu lồi có bán kính
10 cm và 30 cm được đặt trong không khí. Tiêu cự của thấu kính bằng:
A. 17,5 cm.
B. 15 cm.
C. 25 cm.
D. 20 cm.
7.19. Một thấu kính phẳng lồi chiết suất n = 1,5 bán kính mặt cong R = 20 cm. Tiêu cự

của thấu kính bằng:
A.
20 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-3

-


B.
C.
D.
7.20.

40 cm.
30 cm.
60 cm.
Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R = 15 cm và có chiết suất n = 1,5, đặt

trong nước có chiết suất n' =

4
. Tiêu cự của thấu kính bằng:
3

A.
60 cm.
B.
45 cm.

C.
30 cm.
D.
15 cm.
7.21. Một thấu kính phẳng lõm. Vật sáng cách thấu kính 20 cm cho ảnh cách thấu kính
10 cm chiết suất làm thấu kính n = 1,5. Bán kính mặt lõm có giá trị bằng:
A.
15 cm.
B.
20 cm.
C.
10 cm.
D.
30 cm.
7.22. Một thấu kính có hai mặt cong giống nhau, có độ tụ D = 4 điốp, làm bằng thủy
tinh chiết suất n = 1,5. Khi nhúng thấu kính vào một chất lỏng thì độ tụ D' = 1 điốp.
Chiết suất của chất lỏng bằng:
A.
1,26.
B.

4
.
3

C.
1,31.
D.
1,49.
7.23. Một thấu kính mỏng có chiết suất n = 1,5, bán kính mặt cong lõm bằng 50 cm và

bán kính mặt cong lồi bằng 100 cm. Thấu kính trên có độ tụ
A.
D = 1 dp.
B.
D = 0,5 dp.
C.
D = -1 dp.
D.
D = -0,5 dp.
7.24. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30cm. Đặt vật sáng AB = 2 cm vuông góc với trục
chính của thấu kính, cách thấu kính 45 cm. Ảnh A'B ảnh thật, ngược chiều vật, cách
thấu kính
A.
90 cm và cao 4 cm.
B.
30 cm và cao 1 cm.
C.
45 cm và cao 2 cm.
D.
90 cm và cao 6 cm.
7.25. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20 cm. Vật ảo AB cao 1 cm, đặt vuông góc với
trục chính và cách thấu kính 60 cm. Ảnh A'B' của AB cho bởi thấu kính có vị trí, tính
chất và độ lớn là :
A.
ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
B.
ảnh ảo, cách thấu kính 30 cm.
C.
ảnh thật, cách thấu kính 30 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


-4

-


D.
ảnh ảo, cách thấu kính 15 cm.
7.26. Thấu kính hội tụ có D = 5 dp. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cho ảnh
ảo A'B' lớn hơn vật 4 lần. Vị trí vật là
A.
15 cm.
B.
25 cm.
C.
20 cm.
D.
30 cm.
7.27. Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4
lần vật AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 25 cm.
B. 16 cm.
C. 20 cm.
D. 40 cm.
7.28. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều, cao
bằng vật AB và cách AB 10 cm. Độ tụ của thấu kính là
A. -2dp.
B. -5dp.
C. 5dp.
D. 2dp.

7.29. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều cao gấp
3 lần AB. Di chuyển AB ra xa thấu kính thêm 8 cm thì ảnh lại ngược chiều và cũng
cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. 12 cm.
B. 18 cm.
C. 24 cm.
D. 36 cm.
7.30. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều, có độ
lớn bằng ½ vật AB. Di chuyển AB về phía thấu kính thêm 42 cm thì ảnh lại ngược
chiều cao gấp 4 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm.
B. 18 cm.
C. 24 cm.
D. 36 cm.
7.31. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều cao bằng
0,3 vật AB. Di chuyển vật AB về phía thấu kính thêm 42 cm thì ảnh lại ngược chiều
và lớn gấp 2 lần ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là
A. – 15 cm.
B. – 20 cm.
C. – 30 cm.
D. – 40 cm.
7.32. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm, có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí,
biết thấu kính phẳng - lồi, bán kính mặt lồi là
A. 5 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
-5 -


B. 10 cm.
C. 15 cm.

D. 20 cm.
7.33. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí,
biết thấu kính phẳng - lồi, bán kính mặt lồi là
A. 5 cm.
B. 10 cm.
C. 15 cm.
D. 20 cm.
7.34. Một thấu kính có chiết suất n = 1,5 đặt trong không khí có tiêu cự 10 cm. Nhúng
thấu kính vào trong nước có chiết suất 4/3 thì tiêu cự của thấu kính là
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 40 cm.
D. 50 cm.
7.35. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính cho
ảnh ảo A'B' = 2AB. Vật cách thấu kính một đoạn bằng:
A.
15 cm
B.
45 cm
C.
30 cm
D.
20 cm
7.36. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự bằng 40cm cho
ảnh ảo bằng 1/4 vật. Vật cách thấu kính một đoạn bằng:
A.
40 cm.
B.
30 cm.
C.

60 cm.
D.
120 cm.
7.37. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20 cm, qua
thấu kính cho ảnh cùng chiều cao gấp 2 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
A.
20 cm.
B.
10 cm.
C.
30 cm.
D.
90 cm.
7.38. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20 cm, qua
thấu kính cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
A.
20 cm.
B.
10 cm.
C.
30 cm.
D.
90 cm.
7.39. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 25 cm, qua
thấu kính cho ảnh thật A'B' cao bằng vật. Vật và ảnh cách nhau một đoạn bằng:
A.
100 cm.
B.
50 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-6 -


C.
75 cm.
D.
40 cm.
7.40. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ảo
cao hơn vật 5 lần và cách thấu kính 120 cm. Thấu kính này thấu kính gì và có tiêu cự
bằng bao nhiêu?
A.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40 cm.
B.
Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 40 cm.
C.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30 cm.
D.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 120 cm.
7.41. Vật cách thấu kính hội tụ 12 cm, ta hứng được trên màn ảnh rõ nét cao gấp 3 lần
vật. Tiêu cự f của thấu kính bằng
A.
9 cm.
B.
18 cm.
C.
24 cm.
D.
6 cm.
7.42. Vật cách thấu kính hội tụ 12 cm, nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh cao gấp 3 lần vật.
Tiêu cự f của thấu kính bằng:

A.
9 cm.
B.
18 cm.
C.
24 cm.
D.
12 cm.
7.43. Vật cách thấu kính hội tụ 12 cm, cho ảnh cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự f của thấu
kính bằng:
A.
12 cm.
B.
8 cm.
C.
24 cm.
D.
9 cm hoặc 18 cm.
7.44. Vật sáng AB đặt song song và cách màn (M) một khoảng bằng 54 cm. Người ta
đặt trong khoảng từ vật đến màn một thấu kính sao cho ảnh A' B' hiện rõ trên màn và
lớn hơn vật 2 lần. Thấu kính này là thấy kính gì và có tiêu cự bằng bao nhiêu?
A.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 24 cm.
B.
Thấu kính hội tụ, tiêu cự f = 12 cm.
C.
Thấu kính phân kỳ, tiêu cự f = - 24 cm.
D.
Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = -12 cm.
7.45. Vật sáng AB và màn (M) song song nhau và cách nhau một khoảng D = 108 cm.

Người ta cần phải dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự bằng bao nhiêu để chỉ được một
ảnh rõ nét trên màn?
A.
f = 54 cm.
B.
f = 27 cm.
C.
f > 27 cm.
D.
f < 54 cm.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-7

-


7.46. Vật sáng đặt song song và cách màn (M) 1,8 m. Một thấu kính hội tụ nằm trong
khoảng giữa vật và màn (M) có trục chính vuông góc với màn và có tiêu cự f = 0,25
m. Để có ảnh rõ nét trên màn. Thấu kính đặt cách vật đoạn bằng:
A.
1,2 m.
B.
1,5 m.
C.
0,3 m.
D.
0,3 m và 1,5 m.
7.47. Vật sáng AB ⊥ trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cao gấp 9

lần vật, cách vật 160 cm . Tiêu cự của thấu kính là :
A.
f = 16 cm.
B.
f = 14,4 cm.
C.
f = 18 cm.
D.
f = 20 cm.
1
7.48. Vật sáng AB ⊥ trục chính của 1 thấu kính phân kỳ cho 1 ảnh A’B’ = AB cố định
3
thấu kính, dời vật dọc trục chính ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 2,5
cm. Tiêu cự tháu kính là
A.
f = -20 cm.
B.
f = -30 cm.
C.
f = -7,5 cm.
D.
f = 20 cm.
7.49. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ tại A, cách thấu
kính 40 cm cho ảnh ảo A'B' cách vật 20 cm. Tiêu cự thấu kính bằng:
A.
– 40 cm.
B.
– 120 cm.
C.
– 30 cm.

D.
– 25 cm.
7.50. Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 1/4 khoảng
cách từ ảnh thật của nó đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh
A.
K = -4.
B.
K = 2.
C.
K = -2.
D.
K = 4.
7.51. Vật sáng AB song song và cách nhau (M) cố định đoạn L = 85 cm. Xê dịch thấu
kính hội tụ trong khoảng từ vật đến màn, ta thấy có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ
nét trên (M). Hai vị trí này cách nhau đoạn  =25 cm. Tiêu cự thấu kính trên bằng:
A.
20 cm .
B.
19,4 cm.
C.
18 cm.
D.
12 cm.

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-8

-



7.52. Điểm sáng S ở trên trục chính của một thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh S'.
Ban đầu S cách thấu kính 36 cm, cần dịch chuyển S thế nào để ảnh của nó ra xa thấu
kính thêm 2 cm.
A.
Dịch chuyển S lại gần thấu kính 4 cm.
B.
Dịch chuyển S ra xa thấu kính 4 cm.
C.
Dịch chuyển S lại gần thấu kính 6 cm.
D.
Dịch chuyển S ra xa thấu kính 6 cm.
7.53. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 40 cm. Điểm sáng S trên trục chính cách thấu kính
80 cm. Cho S chuyển động đều trên trục chính về thấu kính với vận tốc 10 cm/s. Vận
tốc trung bình của ảnh trong 3 giây bằng:
A.
30 cm/s.
B.
10 cm/s.
C.
20 cm/s.
D.
40 cm/s.
7.54. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ,
cách thấu kính 20 cm. Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau
thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5 cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyển
màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh, và ảnh sau cao gấp ba ảnh trước. Tính tiêu
cự của thấu kính.
A.
9 cm.

B.
10,5 cm.
C.
11 cm.
D.
12,5 cm.
7.55. Trên hình vẽ là đường đi của một tia sáng qua thấu kính L,S cách thấu kính 40
cm, S’ cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự:
40

A.

f=

B.
C.

f = 40 cm.
f = -40 cm.

D.

f=-

3

40
3

cm.

s

o

s’

cm.

7.56. Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 giới hạn bởi 2 mặt cầu lồi có
cùng bán kính là 20 cm. Tiêu cự và độ tụ của thấu kính là
A.
10 cm; 10 dp.
B.
20 cm; 5 dp.
C.
20 cm; 0,05 dp.
D.
40 cm; 2,5 dp.
7.57. Một vật thẳng AB được đặt song song và cách màn ảnh một khoảng L=100 cm.
Giữa vật và màn là một thấu kính hội tụ, trục chính vuông góc với màn và đi qua vật.
Khi xê dịch thấu kính trong khoảng ấy, có 2 vị trí của thấu kính mà ảnh của AB hiện
rõ nét trên màn cách nhau một khoảng l = 40 cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
A.
24 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

-9

-



B.
C.
D.

21 cm.
20 cm.
18 cm.

7.58. Vật sáng AB⊥ trục chính của thấu kính phân kỳ cho 1 ảnh cao bằng
thấu kính, dời vật 10 cm thì ta quan sát 1 ảnh cao bằng

1
vật cố định
2

1
vật. Tiêu cự f của thấu kính
3


A.
f = -20 cm.
B.
f = -30 cm.
C.
f = 10 cm.
D.
f = -10cm.
HỆ

7.59. .Cho hai thấu kính L1 (f1 = 10 cm) và L2 (f2 = -15 cm) đặt đồng trục và cách nhau
20 cm. Điểm sáng S ở ngoài hệ và cách L1 15 cm. ảnh S qua hệ là
A. ảnh ảo và cách L2 20 cm.
B. ảnh thật và cách L2 20 cm.
C. ảnh thật và cách L2 30 cm.
D. ảnh ảo và cách L2 40 cm.
7.60. Cho hai thấu kính L1 (f1 = 25 cm) và L2(F2 = 10 cm) đặt đồng trục và cách nhau
đoạn  . Vật sáng AB đặt trước và vuông góc với trục chính của L2, cách L1 50 cm.
ảnh A2B2 cho bởi hệ thấu kính trên là ảnh thật và cách L2 15 cm. Khoảng cách  giữa
hai thấu kính bằng:
A. 80 cm.
B. 60 cm.
C. 100 cm.
D. 120 cm.
7.61. Vật sáng AB đặt trước hai thấu kính (f1 = 12 cm) và L2(f2 = 24 cm) đặt đồng trục.
AB đặt vuông góc trục chính và cách L1 36 cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng
bao nhiêu để ảnh cuối cùng cho bởi hệ ở vô cực?
A. 36 cm.
B. 40 cm.
C. 42 cm.
D. 72 cm.
7.62. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và trước hai thấu kính L1 (f1= 40 cm)
và L2 (f2 = -30 cm) đặt đồng trục. Khoảng cách giữa hai kính phải bằng bao nhiêu để
ảnh cho bởi hệ có độ cao không phụ thuộc vị trí đặt vật AB.
A. 10 cm.
B. 70 cm.
C. 35 cm.
D. 50 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh


- 10

-


7.63. Thấu kính L1 (f1 = 30 cm) và thấu kính L2 đặt đồng trục, ghép sát nhau. Thấu kính
tương đương có tiêu cự bằng 20 cm. Tiêu cự thấu kính L2 bằng:
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 50 cm.
D. 60 cm.
7.64. Người ta cắt một bản thủy tinh mỏng 2 mặt song song chiết suất n = 1,5 bởi một
mặt cầu có bán kính là 20 cm, ta được hai thấu kính L1, L2. Tiêu cự hai thấu kính này
bằng.
A. f1 = -10 cm; f2 = 10 cm.
B. f1 = 20 cm; f2 = -20 cm.
C. f1 = -40 cm; f2 = 40 cm.
D. f1 = 40 cm; f2 = -20 cm.
MẮT
7.65. Mắt thường khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc bằng 15 mm. Điểm cực
cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự của mắt biến đổi trong khoảng
A. từ 9,375 mm đến 15 mm
B. từ 14,15 mm đến 15 mm.
C. từ 14,35 mm đến 16 mm.
D. từ 15 mm đến 15,95 mm.
7.66. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc của mắt bằng 15 mm. Tiêu cự thể
thủy tinh biến thiên trong khoảng từ 15 mm đến 14 mm. Mắt này có thể nhìn rõ được
những vật trong khoảng cách mắt từ.......đến vô cực
A. 210 cm.
B. 21 cm.

C. 7,2 cm.
D. 15 cm.
7.67. Một người có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhì thấy vật ở vô cực không
phải điều tiết người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ bao nhiêu?
A. 0,02 dp.
B. – 0,02 dp.
C. 5 dp.
D. – 2 dp.
7.68. Mắt cận thị có thể nhìn các vật cách mắt từ 12,5 cm đến 50 cm. Nếu đeo kính
chữa tật này sát mắt thì có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt
A. 25 cm.
B. 20 cm.
C. 16,67 cm.
D. 14 cm.
7.69. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ những vật cách mắt từ 17 cm đến 52 cm.
Kính cần đeo - kính đeo cách mắt 2 cm- để người đó nhìn được vật ở vô cực mà
không điều tiết như người mắt tốt là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 11 -


A. Phân kỳ , f = 17 cm.
B. Hội tụ , f = 50 cm.
C. Phân kỳ , f = 50 cm.
D. Phân kỳ , f = 52 cm.
7.70. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ những vật cách mắt từ 18 cm đến 54 cm.
Kính cần đeo- kính đeo cách mắt 2 cm- để người đó nhìn được vật ở vô cực mà không
điều tiết như người mắt tốt là
A.Phân kỳ , f = 18 cm.
B.Hội tụ , f = 52 cm.

C.Phân kỳ , f = 52 cm.
D.Phân kỳ , f = 54 cm.
7.71. Một người chỉ nhìn rõ vật ở cách mắt từ 10 cm đến 2 m. Người này bị tật gì?
Muốn nhìn vật ở cách xa cần phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu(kính đeo sát mắt)?
A. Đeo kính hội tụ có D = 0,5 dp.
B. Đeo kính hội tụ có D = 1 dp.
C. Đeo kính phân kỳ có D = -0,5 dp.
D. Đeo kính phân kỳ có D = -1 dp.
7.72. Một người chỉ nhìn rõ vật ở cách mắt từ 10 cm đến 2 m. Người này bị tật gì? Khi
đeo kính trên, tìm phạm vi thấy rõ của người đó(kính đeo sát mắt):
A. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 10,53 cm.
B. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 9,52 cm.
C. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 10 cm.
D. Từ vô cực đến vị trí cách mắt 16,6 cm.
7.73. Một người phải đặt sách cách mắt 12 cm mới nhìn rõ chữ. Người này phải đeo
kính gì? Tiêu cự bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt 24 cm (kính đeo sát mắt).
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 24 cm.
B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 24 cm.
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 8 cm.
D. Thấu kính phân kỳ tiêu cực 8 cm.
7.74. Một người phải đặt sách cách mắt 40 cm mới nhìn rõ chữ. Người này phải đeo
kính gì? Tiêu cự bao nhiêu để có thể đọc sách cách mắt 20 cm (kính đeo sát mắt).
A. Thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.
B. Thấu kính phân kỳ tiêu cự 40 cm.
C. Thấu kính hội tụ tiêu cự 13,3 cm.
D. Thấu kính hội tụ tiêu cực 20 cm.
7.75. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc của mắt bằng 14 mm. Tiêu cự của thể
thủy tinh biến thiên trong khoảng từ 12,28 mm đến 13,8 mm. Mắt này bị tật gì? Điểm
cực viễn cách mắt một khoảng bao nhiêu?
A. Tật viễn thị, có điểm cực viễn cách mắt 12,28 cm.

B. Tật viễn thị, có điểm cực viễn nằm sau mắt, cách thể thủy tinh 12,28 cm.
C. Tật cận thị, có điểm cực viễn cách mắt 96,6 cm.
D. Tật cận thị, có điểm cực viễn cách mắt 193,2 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

- 12

-


7.76. Tiêu cực của thể thủy tinh có giá trị lớn nhất bằng 15,4 mm. Khoảng cách từ thể
thủy tinh đến võng mạc bằng 15 mm. Mắt này có thể nhìn được vật gần nhất cách
mắt khoảng:
A. 7,6 cm.
B. 58 cm.
C. 57,8 cm.
D. 577,5 cm.
7.77. Một người có điểm cực cận cách mắt 20 cm và năng suất phân ly bằng 1' (cho 1' =
2,9.10-4 rad). Khoảng cách ngắn nhất mà mắt còn phân biệt được giữa hai điểm khi mắt
điều tiết tối đa bằng:
A. 5,8.10-2 mm.
B. 6,9.10-3 cm.
C. 6,9.10-4 mm.
D. 5,8.10-3 cm.
7.78. Năng suất phân ly của mắt bằng một phút (cho 1' = 2,9.10-4 rad). Khoảng cách
ngắn nhất giữa hai điểm mà mắt có thể phân biệt được khi hai điểm này đặt cách mắt
100 cm là
A. 0,29 mm.
B. 2,9 mm.
C. 3 mm.

D. 3,5 mm.
7.79. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40 cm. Để có thể nhìn thấy vật gần
nhất cách mắt 25 cm, người đó cần đeo sát mắt kính có độ tụ:
A. 1,25 điốp.
B. 1,5 điốp.
C. -1,25 điốp.
D. -1,5 điốp.
7.80. Một người mắt có tật phải đeo kính có tụ số D = +2,5 dp mới đọc được sách cách
mắt 20 cm. Khi bỏ kính ra, người này phải để sách cách mắt ít nhất là bao nhiêu mới
đọc được sách, kính đeo sát mắt.
A. 13,3 cm.
B. 20 cm.
C. 40 cm.
D. 100 cm.
7.81. Một người mắt có tật phải đeo kính có độ tụ D = -1 dp. Khi đeo kính này, khoảng
nhìn rõ của mắt nằm trong khoảng từ điểm cách mắt 25 cm đến vô cực. Nếu bỏ kính
ra người này có điểm cực cận cách mắt bao xa? Biết kính đeo sát mắt.
A. 15 cm.
B. 13,3 cm.
C. 20 cm.
D. 18 cm.
7.82. Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa; nhưng để nhìn rõ những
vật gần nhất, cách mắt 27 cm thì phải đeo kính có độ tụ D = +2,5 dp. Kính cách mắt 2
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 13 -


cm. Khi đeo kính này (kính cách mắt 2 cm) điểm xa nhất mắt nhìn rõ cách mắt một
khoảng là
A. 40 cm.

B. 42 cm.
C. 38 cm.
D. 27 cm.
7.83. Một người đứng tuổi có khả năng nhìn rõ những vật ở xa; nhưng để nhìn rõ những
vật gần nhất, cách mắt 27 cm thì phải đeo kính có độ tụ D = +2,5 dp. Kính cách mắt 2
cm. Nếu bỏ kính ra người này sẽ nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt một khoảng là
A. 66,7 cm.
B. 64,7 cm.
C. 68,7 cm.
D. 17,4 cm.
7.84. Một người đứng tuổi khi nhìn những vật ở xa thì không phải đeo kính, khi đọc
sách phải để sách cách mắt 33,3 cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của mắt người này
từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết cực đại.
A. 4 dp.
B. 5 dp.
C. -2 dp.
D. 3 dp.
7.85. Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4 m đến 1m (các kính đeo đều sát mắt). Để nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25 cm,
người ấy cần đeo kính có độ tụ là
A. 2 dp.
B. 1,5 dp.
C. -1,3 dp.
D. 1,6 dp.
7.86. Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ những vật nằm trong khoảng cách mắt từ
0,4 m đến 1 m (các kính đeo đều sát mắt). Khi đeo kính có độ tụ D thì điểm xa nhất
mắt nhìn rõ cách mắt 40 cm. Độ tụ của kính này bằng:
A. -1,5 dp.
B. 2 dp.
C. 1,5 dp.

D. -2 dp.
7.87. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 20 cm. Người này dùng một thấu
kính phân kỳ có tiêu cự f = -15 cm để đọc hàng chữ cách mắt 40 cm trong trạng thái
không điều tiết. Kính cách mắt một khoảng là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 20 cm.
D. 30 cm.
7.88. Một mắt bị tật viễn thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 30 cm.Nếu đeo sát
mắt một kính có độ tụ D = 2 dp thì có thể nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 14 -


A. 18,75 cm.
B. 25 cm.
C. 20 cm.
D. 15 cm.
7.89. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101 cm. Người này cần đeo kính gì?
Độ tụ bao nhiêu để có thể nhìn vật ở vô cực mà không cần điều tiết. Biết kính đeo
cách mắt 1 cm.
A. Kính hội tụ có D = 1 dp.
B. Kính phân kỳ D = -1 dp.
C. Kính hội tụ D = 1,1 dp.
D. Kính phân kỳ có D = -1,1 dp.
7.90. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm. Người này cần đeo kính gì?
Độ tụ bằng bao nhiêu để có thể đọc được sách cách mắt 27 cm. Biết kính cách mắt 2
cm.
A. Thấu kính phân kỳ có D = -4 dp.
B. Thấu kính hội tụ có D = 4 dp.

C. Thấu kính phân kỳ có D = -6 dp.
D. Thấu kính hội tụ có D = 14 dp.
7.91. Một người viễn thị khi đọc sách phải đặt cách mắt 41 cm. Khi đeo kính hội tụ có
D = 2,5 dp thì người này có thể đọc sách cách mắt bao nhiêu. Biết kính đeo cách mắt
1cm.
A. 20 cm.
B. 21 cm.
C. 19 cm.
D. 26 cm.
7.92. Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50 cm. Muốn nhìn thấy rõ
các vật cách mắt 25 cm thì phải đeo sát mắt một kính có độ tụ:
A. 0,5 dp.
B. – 0,5 dp.
C. 2 dp.
D. – 2 dp.
7.93. Một người chỉ nhìn rõ các vật cách mắt từ 10 cm đến 50 cm đặt mắt sát sau kính
lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ mà không cần điều tiết. Độ bội giác G
bằng:
A. 5.
B. 2,5.
C. 1,2.
D. 2,1.
7.94. Dùng một thấu kính có tiêu cự f = 10 cm để quan sát vật. Khoảng nhìn rõ ngắn
nhất của mắt là 25 cm. Mắt đặt sát sau kính. Tìm độ bội giác của kính khi người quan
sát ngắm chừng ở cực cận.
A. 2.
B. 1,5.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 15 -



C. 3,5.
D. 2,5.
7.95. Một người cận thị có cực viễn cách mắt 100 cm. Người này đeo kính để nhìn rõ
vật ở xa vô cực không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ D của kính là
A. -2 điốp.
B. -10 điốp.
C. -1 điốp.
D. -5 điốp.
7.96. Một người mắt có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20 dp. Mắt
đặt sau kính 2 cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5 cm. Điểm
cực viễn cách mắt một khoảng bằng:
A. 45 cm.
B. 43 cm.
C. 47 cm.
D. 49 cm.
7.97. Một người có điểm cực viễn cách mắt 105 cm dùng một kính lúp để quan sát vật
nhỏ. Vật đặt cách kính 9 cm. Mắt đặt cách kính 15 cm. Tiêu cự của kính bằng:
A. 10 cm.
B. 12 cm.
C. 95 cm.
D. 4 cm.
7.98. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 20 cm quan sát một vật nhỏ bằng kính
lúp có độ tụ 20 dp. Mắt đặt cách kính 5 cm. Tính độ bội giác của kính.
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 10.
7.99. Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm và điểm cực viễn ở vô cực, quan sát
một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 12 cm. Xem như kính đặt sát mắt. Vật phải

nằm trong khoảng nào trước kính?
A. 15 cm ≤ d ≤ ∞.
B. 10,12 cm ≤ d ≤ 50 cm.
C. 9,25 cm ≤ d ≤ 25 cm.
D. 8,11 cm ≤ d ≤ 12 cm.
7.100. Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 10 cm và đển điểm
cực viễn là 50 cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10 cm. Mắt đặt sát
sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là
A. 4 cm ≤ d ≤ 5 cm.
B. 4 cm ≤ d ≤ 6,8 cm.
C. 5 cm ≤ d ≤ 8,3 cm.
D. 6 cm ≤ d ≤ 8,3cm.
MÁY ẢNH
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

- 16

-


7.101. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Khoảng cách tối đa giữa vật kính
và phim là 12,5 cm. Vị trí gần nhất mà máy có thể chụp được cách vật kính một
khoảng bao nhiêu ?
A.
50 cm.
B.
45 cm.
C.
40 cm.
D.

30 cm.
7.102. Một người dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự 10 cm để chụp ảnh của mình
trong một gương phẳng. Người ấy đứng cách gương 55 cm. Khoảng cách từ phim đến
vật kính bằng:
A.
12,2 cm.
B.
11 cm.
C.
10 cm.
D.
55 cm.
7.103. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Máy được dùng để chụp ảnh một
người cao 1,6 m đứng cách máy 5 m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng:
A.
3,26 cm.
B.
1,6 cm.
C.
3,2 cm.
D.
1,8 cm.
7.104. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim có
thể thay đổi từ 10 cm đến 12 cm. Máy ảnh có thể chụp được ảnh vật trong khoảng:
A.
Từ vô cực đến vật cách vật kính 12 cm.
B.
Từ vô cực đến vật cách vật kính 24 cm.
C.
Từ vô cực đến vật cách vật kính 60 cm.

D.
Từ vô cực đến vật cách vật kính 10 cm.
7.105. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 10 cm. Dùng máy ảnh này chụp ảnh một vật ở
cách vật kính 5,1 cm. Độ phóng đại của ảnh trên phim có giá trị tuyệt đối là
A. 0,04.
B. 0,02.
C. 0,05.
D. 0,5.
7.106. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 5 cm. Do cấu tạo của máy nên khoảng cách từ
vật kính và phim có thể thay đổi từ 5 cm tới 5,2 cm. Máy ảnh này có thể chụp các vật
cách máy:
A. Từ 2 m đến vô cực.
B. Từ 1,5 m đến 100 m.
C. Từ 1,3 m tới 50 m.
D. Từ 1,3 m đến vô cực.
7.107. Dùng một máy ảnh vật kính có tiêu cự 25 mm để chụp một cái cây cách máy 20
m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 mm nhưng vẫn muốn
ảnh của cây trên phim có cùng kích thước như trước thì khoảng cách từ máy ảnh đến
cây phải là
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 17 -


A. 10 m.
B. 24 m.
C. 40 m.
D. 50 m.
7.108. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính như nhau,
chiết suất n = 1,5. Khi chụp được ảnh rõ nét của các vật ở rất xa thì khoảng cách từ
vật kính đến phim là 12 cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng.

A.
6 cm.
B.
18 cm.
C.
12 cm.
D.
24 cm.
a
7.109. Trong công thức tính độ bội giác G =
, ta có tgα0 ≈ α0 = AB/Đ (với AB là
a0
chiều cao vật cần quan sát, Đ là khoảng nhìn rõ ngắn nhất) được sử dụng cho: I. Kính
lúp;
II. kính hiển vi;
III. kính thiên văn
A.
I và III.
B.
II và III.
C.
I,II và III.
D.
I và II.
7.110. Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Khoảng cách tối đa giữa vật kính
và phim là 12,5 cm. Vị trí gần nhất mà máy có thể chụp được cách vật kính một
khoảng bao nhiêu ?
A.
50 cm.
B.

45 cm.
C.
40 cm.
D.
30 cm.
KÍNH LÚP.
7.111. Trên vành kính có ghi X 2,5. Tiêu cự của kính lúp bằng:
A. 2,5 cm.
B. 4 cm.
C. 10 cm.
D. 0,4 m.
7.112. Trên vành kính lúp có kính X5. Tiêu cự của kính này bằng:
A.
10 cm.
B.
20 cm.
C.
8 cm.
D.
5 cm.
7.113. Trên vành của một kính lúp có ghi X 10. Tiêu cự của kính lúp là
A. 5 cm.
B. 2,5 cm.
C. 0,5 cm.
D. 25 cm.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

- 18

-



7.114. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 dp. Độ bội giác của kính khi
ngắm chừng ở vô cực bằng: (Lấy DC = 25 cm)
A.
5.
B.
2,5.
C.
10.
D.
2.
7.115. Một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm. Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ =
25 cm đặt sát mắt sau kính lúp để quan sát một vật. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực
cận là
A. 6.
B. 5.
C. 2,5.
D. 3.5.
7.116. Một người có điểm cực cận cách mắt 24 cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5 cm
để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực
cận bằng:
A.
5.
B.
2,5.
C.
3,5.
D.
10.

7.117. Một kính lúp có độ tụ D = 25 dp. Một người có giới hạn nhìn rõ từ 12 cm đến 50
cm đặt mắt sát sau kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật phải đặt trước kính lúp một
khoảng:
A. Từ 3 cm đến 4,5cm.
B. Từ 3 cm đến 3,7cm.
C. Từ 3,7 cm đến 4,5 cm.
D. Từ 2 cm đến 4,5 cm.
7.118. Một kính lúp có tiêu cự f = 8 m. Mắt đặt sau kính 4 cm và không có tậtVật AB cao
2 mm đặt vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm.ảnh của AB qua kính cách mắt
một khoảng là
A.
14 cm.
B.
17,3 cm.
C.
13,3 cm.
D.
4,2 cm.
7.119. Một kính lúp có tiêu cự f = 8 cm. Mắt đặt sau kính 4 cm và không có tậtVật AB
cao 2 mm đặt vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm.Góc nhìn ảnh A'B' bằng:
A.
0,3 rad.
B.
0,1 rad.
C.
0,031 rad.
D.
0,31 rad.
7.120. Một kính lúp có tiêu cự f = 8 cm. Mắt đặt sau kính 4 cm và không có tậtVật AB
cao 2 mm đặt vuông góc với trục chính và cách mắt 9 cm.Độ bội giác của kính bằng:

A.
3,9.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 19 -


B.
4.
C.
5,2.
D.
0,39.
7.121. Một người mắt không có tật, điểm cực cận cách mắt 20 cm, sử dụng kính lúp có
độ tụ 20 điốp, mắt đặt sát sau kính. Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước kính?
A.
Từ 3 cm đến 5 cm.
B.
Từ 3,5 cm đến 5 cm.
C.
Từ 4 cm đến 5 cm.
D.
Từ 4,5 cm đến 5 cm.
7.122. Một kính lúp có tiêu cự f = 4 cm. Mắt đặt sau kính 2 cm. Tìm vị trí đặt vật mà tại
đó độ bội giác bằng độ phóng đại. Biết điểm cực cận cách mắt 22 cm.
A.
5 cm.
B.
3 cm.
C.
2,5 cm.

D.
3,3 cm.
7.123. Một người có điểm cực cận cách mắt 20 cm. Năng suất phân ly bằng 2'
(1' = 3 x 10-4 rad) Mắt người đặt sát kính lúp có tiêu cự f = 4 cm. Khoảng cách ngắn
nhất giữa hai điểm gần nhau nhất mà mắt còn phân biệt được khi điều tiết tối đa bằng:
A.
4.10-3 cm.
B.
8.10-3 cm.
C.
0,5.10-3 cm.
D.
2.10-3 cm.
KÍNH HIỂN VI
7.124. Vật kính của hiển vi có tiêu cự f1 = 1 cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4 cm. Hai kính
cách nhau 17 cm. Tính độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
Lấy Đ = 25 cm.
A.
60 cm.
B.
75.
C.
106,25.
D.
5,9.
7.125. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi là 15,5 cm. Vật kính có
tiêu cự 0,5 cm. Biết DC = 25 cm và độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực là 200. Tiêu
cự của thị kính bằng:
A.
3 cm.

B.
4 cm.
C.
2 cm.
D.
3,5 cm.
7.126. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 5 cm và 5 mm được ghép đồng trục để
tạo thành kính hiển vi. Khoảng cách giữa hai kính là 25,5 cm. Một người mắt không
có tật, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi và không điều tiết. Khoảng thấy rõ ngắn nhất
của người này là 25 cm. Độ bội giác thu được là
A.
255.
B.
200.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 20 -


C.
400.
D.
300.
7.127. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi bằng 15 cm. vật kính có
tiêu cự bằng 1 cm, thị kính có tiêu cự bằng 5 cm. Khoảng cách từ vật đến vật kính khi
ngắm chừng ở vô cực bằng:
A.
1,2 cm.
B.
1,333 cm.
C.

1,111 cm.
D.
1,05 cm.
7.128. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 5,4 mm, thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm.
Mắt người quan sát đặt cách sau thị kính và điều chỉnh kính để quan sát ảnh cuối cùng
ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất (25 cm). Khi đó vật cách vật kính 5,6 mm. Khoảng cách
giữa hai kính bằng:
A.
187,28 mm.
B.
1,333 cm.
C.
158,33 mm.
D.
169,72 mm.
7.129. Trên vành vật kính của kính hiển vi có ghi X100 và trên vành thị kính có ghi X5.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực bằng:
A.
20.
B.
50.
C.
500.
D.
200.
7.130. Dùng kính hiển vi có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng 200 để quan sát một
vật nhỏ có chiều dài 2 µ m. Góc trông ảnh qua kính bằng bao nhiêu khi ngắm chừng ở
vô cực. Lấy Đ = 25 cm.
A.
2.10-3 rad.

B.
1,6.10-3 rad.
C.
3,2.10-3 rad.
D.
10-3 rad.
7.131. Khoảng cách giữa hai thấu kính của kính hiển vi bằng 18 cm. Vật kính có tiêu cự
1 cm, thị kính có tiêu cự 3 cm. Ban đầu vật cần quan sát cách vật kính 1,06 cm. Cần
dịch chuyển kính theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng ở vô cực.
A.
Dịch chuyển kính, gần vật thêm 0,022 cm.
B.
Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,022 cm.
C.
Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,011 cm.
D.
Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,011 cm.
7.132. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 0,8 cm thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm.
Khoảng cách giữa hai kính bằng 16 cm.Tìm độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở
vô cực. lấy Đ = 25 cm.
A.
100.
B.
206,25.
C.
160.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 21 -



D.
180.
7.133. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1 = 0,8 cm thị kính có tiêu cự f2 = 2 cm.
Khoảng cách giữa hai kính bằng 16 cm.Người ta muốn chiếu ảnh của một tiêu bản lên
một màn ảnh bằng cách giữ cố định vật và vật kính rồi dịch chuyển thị kính đi một
chút. Biết vị trí mới của thi kính cách màn ảnh 30 cm Xác định chiều và độ lớn của
khoảng cách dịch chuyển của thị kính.
A.
Dịch chuyển thị kính lại gần vật kính đoạn 0,143 cm.
B.
Dịch chuyển thị kính ra xa vật kính đoạn 0,143 cm.
C.
Dịch chuyển thị kính lại gần vật kính đoạn 0,34 cm.
D.
Dịch chuyển thị kính ra xa vật kính đoạn 0,234 cm.
KÍNH THIÊN VĂN
7.134. Vật kính của kính thiên văn có f1 = 1,2 m và thị kính có tiêu cự f2 = 5 cm. Khoảng
cách giữa hai kính phải bằng bao nhiêu để độ phóng đại của ảnh cuối cùng không phụ
thuộc vào vị trí vật AB trước hệ.
A.
6,2 cm.
B.
1,15 m.
C.
1,25 m.
D.
105 cm.
7.135. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f1 = 30 cm. Độ bội giác của kính khi ngắm
chừng ở vô cực bằng 15. Tiêu cự của thị kính bằng:
A.

2 cm.
B.
5 cm.
C.
2,5 cm.
D.
3 cm.
7.136. Một kính thiên văn có f1 = 2 m, f2 = 5 cm một người mắt bình thường quan sát ảnh
của mặt trăng qua kính thiên văn không điều tiết thì khoảng cách giữa 2 kính và độ
bội giác của ảnh là
A.
7 m; 2,5.
B.
195 cm; 0,025.
C.
7 m; 40.
D.
205 cm; 40.
7.137. Một người có mắt bình thường quan sát mặt trăng bằng kính thiên văn gồm vật
kính tiêu cự f1, thị kính tiêu cự f2. Khi nhìn ảnh mặt trăng không điều tiết thì khoảng
cách giữa 2 kính bằng 55 cm, độ bội giác bằng 10. Tiêu cự f1, f2 lần lượt là :
A.
f1 = 55 cm, f2 = 10 cm.
B.
f1 = 10 cm , f2 = 55 cm.
C.
f1 = 50 cm, f2 = 5 cm.
D.
f1 = 5 cm , f2 = 50 cm.
7.138. Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f1= 120 cm , tiêu cự thị kính f2 = 5 cm . Khi

người có mắt bình thường ( mắt không có tật) quan sát ảnh của Mặt Trăng qua kính
thiên văn trong trạng thái không điều tiết thì khoảng cách giữa 2 kính(vật kính - thị
kính) và độ bội giác của kính thiên văn là
A.
125 cm ; 24.
FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh
- 22 -


B.
115 cm ; 20.
C.
125 cm ; 30.
D.
120 cm ; 25.
7.139. Kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác bằng 100. Khoảng cách
giữa vật kính và thị kính lúc này bằng 202 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần
lượt bằng:
A.
f1 = 198 cm; f2= 4 cm.
B.
f1 = 200 cm; f2= 2 cm.
C.
f1 = 201 cm; f2= 1 cm.
D.
f1 = 196 cm; f2= 6 cm.
7.140. Kính thiên văn vô tiêu vật kính có tiêu cự f1= 4 m và thị kính có tiêu cự f2= 3,6
cm. Mặt trăng có đường kính 3600 km và cách trái đất khoảng 400.000 km. Tìm thị
giác của mặt trăng nhìn qua kính thiên văn này.
A.

450.
B.
830.
C.
370.
D.
420.
7.141. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm quan sát một chòm sao qua
kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. Vật kính có tiêu cự 90 cm, thị kính có
tiêu cự 2,5 cm. Độ bội giác của ảnh là
A. 47,8.
B. 37,2.
C. 27,8.
D. 37,8

FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh

- 23

-



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×