Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giai chi tiet de KSCL hoa 12 THPT nguyen khuyen 20182019 lan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.85 KB, 14 trang )

Website: || Fanpage: />Đề kiểm tra định kì Hóa 12 THPT Nguyễn Khuyến năm học 2018 - 2019
Câu 1. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic (trong đó nguyên tố O chiếm 41,2% về khối lượng).
Cho m gam X tác dụng với NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 16,0
B. 13,1
C. 12,0
D. 13,8
Câu 2. Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
A. propen.
B. but-2-en.
C. but-1-en.
D. 2-metylpropen.
Câu 3. Cho chất X là amin no, đơn chức, mạch hở. X tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y có
công thức dạng R-NH3Cl (trong đó phần trăm khối lượng của hidro là 10,96%). Số công thức cấu tạo phù
hợp của X là
A. 3.
B. 8.
C. 2.
D. 4.
Câu 4. Lên men glucozơ (xúc tác enzim), thu được khí cacbonic và
A. axit axetic.
B. metanol.
C. etanol.
D. axit oxalic.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt
khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,030.
B. 0,012.
C. 0,010.
D. 0,020.


Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozo là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Andehit thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với H2 (Ni, t°).
(d) Ở điều kiện thường, etylamin là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazo lớn hơn lực bazo của etylamin.
(g) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo ra hợp chất màu tím.
(h) Có thể phân biệt axit fomic và but–1–in bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước.
Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (M X < MY), thu được 4,48 lít
khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong phân tử Y là
A. 71,11%.
B. 69,57%.
C. 53,33%.
D. 49,45%.
Câu 9. Cho axit cacboxylic X phản ứng với amin Y thu được một muối có công thức phân tử C 3H9O2N. Số
cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 3.
Câu 10. Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp gồm 3 axit C5H11COOH, C2H3COOH và C17H35COOH. Số
chất béo tối đa thu được là
A. 1.
B. 4.
C. 6.
D. 9.
Câu 11. Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein có số mol bằng nhau. Để xà phòng hóa hoàn toàn a mol hỗn
hợp Y cần vừa đủ dung dịch chứa b mol NaOH. Giá trị của b là
A. 4a.
B. 3a.
C. 2a.
D. a.


Website: || Fanpage: />Câu 12. Cho các dung dịch sau (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH
(3); anilin (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5); lysin (6); axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành
màu xanh là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 13. Cho sơ đồ sau: (đúng tỉ lệ mol các chất)
A + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → B + 2Ag + 2NH4NO3
B + 2NaOH → D + 2X (khí) + 2H2O

B + 2HCl → 2E + Y (khí) + H2O
Phân tử khối của A là
A. 30.

B. 60.

C. 46.

D. 63.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức mạch hở có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 cần một
lượng vừa đủ 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Câu 15. Cho các chất sau: axit axetic, etylaxetat, propan-1,3-điol, glucozơ, xenlulozơ, Gly-Ala-Ala. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.


Câu 16. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng
gương. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3

Câu 17. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,6.

B. 12,3.

C. 14,7.

D. 10,2.

Câu 18. Lên men m gam glucozơ thành etanol (với hiệu suất 82%), hấp thụ lượng CO2 sinh ra vào dung
dịch chứa 0,22 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch muối X. Để thu được kết tủa lớn nhất từ X cần
ít nhất 100ml dung dịch NaOH 0,4M và Na2CO3 0,8M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 70,24.

B. 35,1.

C. 28,1.

D. 37,3.


Câu 19. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm
tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh
lam

Z

Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag

T


Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, vinyl axetat, triolein, hồ tinh bột.
B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.


Website: || Fanpage: />Câu 20. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. nước Br2.
B. H2 (xúc tác Ni, t°).
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch AgNO3/NH3 dư.
Câu 21. Số đồng phân α-amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được ancol đa chức?
A. Metyl axetat.
B. Benzyl axetat.
C. Metyl fomat.
D. Tristearin.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp X gồm các cacbohydrat: glucozơ, fructozơ, saccarozơ thu
được 5,376 lít CO2 (ở đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 3,96.

B. 3,72.
C. 3,60.
D. 3,69.
Câu 24. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Etylamin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glyxin.
Câu 25. Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất hữu
cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chất Q là HOOC-COOH
B. 3 muối T1, T2 ,T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ
C. Chất Y có thể là Gly-Ala
D. Chất Z là NH3 và chất Y có 1 nhóm –COOH
Câu 26. Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glyxerol phản ứng vừa đủ với K thu được
93,3 gam hỗn hợp muối và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 8,40.
B. 11,76.
C. 18,48.
D. 15,12.
Câu 27. Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, saccarozơ, anilin, Gly-Ala-Gly, protein. Số chất tham gia
phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 28. Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 5,73 gam muối. Công
thức phân tử của X là
A. C4H11N.

B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 29. Hiđrat hóa 6,24 gam axetilen với xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80°C, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
53,28 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng axetilen chuyển hóa thành anđehit là
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 50%.
Câu 30. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 2M
thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na) và 41,2 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy
toàn bộ Y cần vừa đủ 20,16 lít O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 30,8
B. 32,6
C. 39,0
D. 29,8
Câu 31. Cho 3 este mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 100) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Khi thủy phân X hoặc Y hoặc Z trong môi trường axit đều thu được axit cacboxylic và ancol no. Cho các
nhận định sau:
(a) X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Y có tồn tại đồng phân hình học.
(c) X, Y, Z đều được tạo bởi cùng một ancol.
(d) Z có tên gọi là etyl axetat.
(e) X tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được kết tủa.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.



Website: || Fanpage: />Câu 32. A là hợp chất đơn chức chứa 3 nguyên tố (C, H, O). Cho 1 mol A tham gia phản ứng tráng gương
hoàn toàn thu được 2 mol Ag. A phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh. Đốt
cháy hoàn toàn A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy A có thể là
A. Axit fomic.

B. Glucozơ.

C. Anđehit fomic.

D. Metyl fomat.

Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng:
X + HCl dư → Y

Y + NaOH dư → X.

Cho X là một trong các chất sau: CH3NH2, CH3COONH4, C6H5NH2 (anilin), H2N[CH2]4CH(NH2)COOH,
H2N-CH2-COOH, CH3COONa, H2N-CH2-COONH4. Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit mạch hở (được tạo từ amino axit no A chỉ chứa 1 nhóm NH 2
và một nhóm COOH), thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = 4,5x. Số liên kết peptit trong X là

A. 10.

B. 9.

C. 11.

D. 8.

Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm propan-2-amin, metyl fomat và metyl axetat. Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 17,1 gam. Khí đi ra
khỏi bình có thể tích 19,04 lít (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của propan-2-amin trong X là
A. 30,57%.

B. 15,29%.

C. 69,43%.

D. 61,15%.

Câu 36. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hỗn hợp Y
chứa hai hiđrocacbon kế tiếp có ti lệ mol là 15 : 4. Trộn X và Y với ti lệ khối lượng tương ứng 2 : 3, thu
được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,1515 mol O2, thu được 1,021 mol H2O. Phần trăm khối
lượng cùa axit cacboxylic có khối lượng phân tứ lớn trong hỗn hợp Z là
A. 29,17%.

B. 20,83%.

C. 25,00%.

D. 22,08%.


Câu 37. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa Glyxin và
Lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z gồm X, Y cần 1,035 mol O2, sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng
H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 16,38 gam và khí thoát ra khỏi bình có thể tích 18,144 lít. Phần trăm
khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 10,05%

B. 13,04%

C. 16,05%

D. 14,03%

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m
gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%.

B. 50,40%.

C. 42,65%.

D. 62,10%.

Câu 39. Hỗn hợp X chứa đimetylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên
kết π nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1 : 7 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,68
gam Z cần dùng vừa đủ 8,736 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung
dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 15,88 gam. Phần trăm thể tích của hiđrocacbon có phân

tử khối lớn hơn trong Z là
A. 70%.

B. 30%.

C. 75%.

D. 25%.

Câu 40. Thủy phân hoàn toàn 46,38 gam hỗn hợp T gồm hai este X, Y (MX < MY < 250, đều mạch hở) cần
dùng 315 ml dung dịch NaOH 2M thu được 19,38 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên
tử C và hỗn hợp E gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức (tỉ lệ mol 8 : 13). Biết E tác dụng hết với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 129,45 gam kết tủa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn T thu được
2,04 mol khí CO2. Phần trăm khối lượng của X trong T có giá trị gần đúng là
A. 22%.

B. 25%.

C. 28%.

D. 30%.


Website: || Fanpage: />Đáp án và giải chi tiết đề kiểm tra định kì Hóa 12 THPT Nguyễn Khuyến 2018 - 2019
Câu 1. Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic (trong đó nguyên tố O chiếm 41,2% về khối lượng).
Cho m gam X tác dụng với NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là
A. 16,0

B. 13,1


C. 12,0

D. 13,8

mO = 0,412m ⇒ nO = 0,02575m  nNaOH  nH 2O  nCOOH  0,02575
Bảo toàn khối lượng: m  40.0,02575

m
2

m
m
 20,532  18.0,02575
⇒ m = 16 gam
2
2

Câu 2. Hiđrat hóa anken X chỉ tạo thành một ancol. Anken X thỏa mãn điều kiện có thể là
A. propen.

B. but-2-en.

C. but-1-en.

D. 2-metylpropen.

Câu 3. Cho chất X là amin no, đơn chức, mạch hở. X tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y có
công thức dạng R-NH3Cl (trong đó phần trăm khối lượng của hidro là 10,96%). Số công thức cấu tạo phù
hợp của X là
A. 3.


B. 8.

C. 2.

D. 4.

Y là CnH2n+4NCl ⇒ %H = (2n + 4)/(14n + 53,5) = 10,96% ⇒ n = 4
Để tạo muối RNH3Cl thì amin X phải có dạng RNH2:
CH3-CH2-CH2-CH2NH2; CH3-CH2-CHNH2-CH3; (CH3)3CH-CH2-NH2; (CH3)3C-NH2
Câu 4. Lên men glucozơ (xúc tác enzim), thu được khí cacbonic và
A. axit axetic.
B. metanol.
C. etanol.
D. axit oxalic.
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt
khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,030.
B. 0,012.
C. 0,010.
D. 0,020.

Đặt nX = x. Bảo toàn O ⇒ nCO = 3x + 0,52
2

⇒ m = 12(3x + 0,52) + 0,5.2 + 16.6x = 132x + 7,24
nKOH = 3x và nC H
3


5

 OH 3

= x, bảo toàn khối lượng:

132x + 7,24 + 56.3x = 9,32 + 92x ⇒ x = 0,01 ⇒ nCO = 0,55
2

nX = ( nH O – nCO )/(1 – k) ⇒ k = 6
2

2

Do có 3 nhóm COO nên mỗi phân tử X cộng được 3Br2, mà nBr = 0,06 ⇒ a = 0,02
2

Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozo là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Andehit thể hiện tính oxi hóa khi cho tác dụng với H2 (Ni, t°).
(d) Ở điều kiện thường, etylamin là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazo lớn hơn lực bazo của etylamin.
(g) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo ra hợp chất màu tím.
(h) Có thể phân biệt axit fomic và but–1–in bằng dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng là


Website: || Fanpage: />A. 5.


B. 2

C. 3

D. 4

(a) Sai, tinh bột không bị thủy phân trong kiềm.
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai, etylamin là chất khí.
(e) Sai, metylamin yếu hơn etylamin.
(g) Sai, Gly-Ala không tạo hợp chất màu tím.
(h) Đúng, HCOOH tạo kết tủa Ag trắng sáng, but-1-in tạo kết tủa vàng.
Câu 7. Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước.
Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1

nY : nNaOH = 1 : 4 nên Y là tetrapeptit.
Thủy phân Y tạo Gly-Gly và Ala-Ala nên Y có 2 cấu tạo: Gly-Gly-Ala-Ala, Ala-Ala-Gly-Gly
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (M X < MY), thu được 4,48 lít
khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong phân tử Y là
A. 71,11%.
B. 69,57%.
C. 53,33%.
D. 49,45%.
nCO2 = 0,2 và nH 2O = 0,15


Bảo toàn khối lượng ⇒ nO (E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,4
⇒ nO = 2nC ⇒ HCOOH và HOOC-COOH ⇒ %O trong Y = 71,11%
Câu 9. Cho axit cacboxylic X phản ứng với amin Y thu được một muối có công thức phân tử C 3H9O2N. Số
cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

Có 3 cặp chất X, Y thỏa mãn:
X: CH3COOH và Y là CH3NH2 ⇒ CH3COONH3-CH3
X: HCOOH và Y là C2H5NH2 ⇒ HCOONH3-C2H5
X: HCOOH và Y là (CH3)2NH ⇒ HCOONH2(CH3)2
Câu 10. Khi cho glixerol tác dụng với hỗn hợp gồm 3 axit C5H11COOH, C2H3COOH và C17H35COOH. Số
chất béo tối đa thu được là
A. 1.
B. 4.
C. 6.
D. 9.

Chất béo là trieste của glyxerol và axit béo nên chỉ thu được 1 chất béo là (C17H35COO)3C3H5.
Các axit còn lại không phải axit béo nên không tạo chất béo.
Câu 11. Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein có số mol bằng nhau. Để xà phòng hóa hoàn toàn a mol hỗn
hợp Y cần vừa đủ dung dịch chứa b mol NaOH. Giá trị của b là
A. 4a.
B. 3a.
C. 2a.
D. a.


C17H33COOH + NaOH → C17H33COONa + H2O
0,5a

0,5a


Website: || Fanpage: />(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
0,5a

1,5a

⇒ nNaOH = b = 0,5a + 1,5a = 2a
Câu 12. Cho các dung dịch sau (với dung môi nước): CH3NH2 (1); amoniac (2); HOOC-CH(NH2)-COOH
(3); anilin (4); H2N-CH(COOH)-NH2 (5); lysin (6); axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành
màu xanh là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

(1), (2), (5), (6)
Câu 13. Cho sơ đồ sau: (đúng tỉ lệ mol các chất)
A + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → B + 2Ag + 2NH4NO3
B + 2NaOH → D + 2X (khí) + 2H2O
B + 2HCl → 2E + Y (khí) + H2O
Phân tử khối của A là
A. 30.


B. 60.

C. 46.

D. 63.

B là muối amoni, phản ứng với NaOH và HCl đều tạo khí ⇒ B là (NH4)2CO3
Bảo toàn các nguyên tố cho phản ứng tráng gương ⇒ A là HCOONH4 (MA = 63)
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol X no, đa chức mạch hở có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 cần một
lượng vừa đủ 5,5 mol O2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện của X là
A. 6.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

X có dạng CnH2n+2Ox
CnH2n+2Ox + (1,5n + 0,5 – 0,5x)O2 → nCO2 + (n + 1)H2O
nO2 = 1,5n + 0,5 – 0,5x = 5,5 ⇒ 3n – x = 10

Do n ≥ x ≥ 2 nên có 2 cặp nghiệm:
n = 4, x = 2: C4H8(OH)2
⇒ CH2OH-CHOH-CH2-CH3, CH3-CHOH-CHOH-CH3, CH2OH-C(CH3)(OH)-CH3
n = x = 5: C5H7(OH)5
⇒ CH2OH-(CHOH)3-CH2OH ⇒ Tổng 4 cấu tạo.
Câu 15. Cho các chất sau: axit axetic, etylaxetat, propan-1,3-điol, glucozơ, xenlulozơ, Gly-Ala-Ala. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

axit axetic, glucozơ, Gly-Ala-Ala
Câu 16. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng
gương. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3

Các đồng phân của X (5 đồng phân, bao gồm cis – trans của chất đầu tiên):
HCOO-CH2=CH-CH3 ⇒ HCOOH + CH3-CH2-CHO


Website: || Fanpage: />HCOO-CH2-CH=CH2 ⇒ HCOOH + CH2=CH-CH2OH
HCOO-C(CH3)=CH2 ⇒ HCOOH + CH3-CO-CH3
CH3-COO-CH=CH2 ⇒ CH3COOH + CH3CHO
Câu 17. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch KOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 12,6.


B. 12,3.

C. 14,7.

D. 10,2.

nHCOOCH 3 = 0,15

HCOOCH3 + KOH → HCOOK + CH3OH
0,15

0,15

⇒ mHCOOK = 12,6 gam
Câu 18. Lên men m gam glucozơ thành etanol (với hiệu suất 82%), hấp thụ lượng CO2 sinh ra vào dung
dịch chứa 0,22 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch muối X. Để thu được kết tủa lớn nhất từ X cần
ít nhất 100ml dung dịch NaOH 0,4M và Na2CO3 0,8M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 70,24.

B. 35,1.

C. 28,1.

D. 37,3.

Muối X là Ba(HCO3)2.
nNaOH = 0,04 và nNa2CO3 = 0,08
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
⇒ nBa(HCO3)2 = nBaCO3 max = nCO32- tổng = 0,12
Vậy CO2 + Ba(OH)2 (0,22) → Ba(HCO3)2 (0,12) và BaCO3 (0,1)

Bảo toàn C ⇒ nCO2 = 0,34
⇒ nC6H12O6 phản ứng = 0,17
⇒ mC6H12O6 đã dùng = 0,17.180/82% = 37,32 gam
Câu 19. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Có màu tím

Y

Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm
tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh
lam

Z

Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag


T

Tác dụng với dung dịch I2 loãng

Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, vinyl axetat, triolein, hồ tinh bột.
B. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
C. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
D. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.


Website: || Fanpage: />Câu 20. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. nước Br2.
B. H2 (xúc tác Ni, t°).
C. Cu(OH)2.
D. dung dịch AgNO3/NH3 dư.
Câu 21. Số đồng phân α-amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 22. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được ancol đa chức?
A. Metyl axetat.
B. Benzyl axetat.
C. Metyl fomat.
D. Tristearin.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 6,84 gam hỗn hợp X gồm các cacbohydrat: glucozơ, fructozơ, saccarozơ thu

được 5,376 lít CO2 (ở đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 3,96.
B. 3,72.
C. 3,60.
D. 3,69.
nCO2 = 0,24. Quy đổi X thành C (0,24 mol) và H2O (x gam)

mX = 0,24.12 + x = 6,84 ⇒ x = 3,96
Câu 24. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Etylamin.
B. Metylamin.
C. Anilin.
D. Glyxin.
Câu 25. Hỗn hợp E gồm muối của axit hữu cơ X (C2H8N2O4) và đipeptit Y (C5H10N2O3). Cho E tác dụng
với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất hữu
cơ Q và 3 muối T1, T2, T3. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chất Q là HOOC-COOH
B. 3 muối T1, T2 ,T3 đều là muối của hợp chất hữu cơ
C. Chất Y có thể là Gly-Ala
D. Chất Z là NH3 và chất Y có 1 nhóm –COOH

X là (COONH4)2, Y là Gly-Ala, Z là NH3, T1 là NH4Cl, T2 là GlyHCl, T3 là AlaHCl, Q là (COOH)2
⇒ B sai.
Các phản ứng:
(COONH4)2 + 2NaOH → (COONa)2 + 2NH3 + 2H2O
Gly-Ala + 2NaOH → GlyNa + AlaNa + H2O
(COONH4)2 + 2HCl → (COOH)2 + 2NH4Cl
Gly-Ala + H2O + 2HCl → AlaHCl + GlyHCl
Câu 26. Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol và glyxerol phản ứng vừa đủ với K thu được
93,3 gam hỗn hợp muối và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 8,40.
B. 11,76.
C. 18,48.
D. 15,12.

nH2 = a ⇒ nK = 2a
Bảo toàn khối lượng: 42 + 39.2a = 93,3 + 2a ⇒ a = 0,675 ⇒ V = 15,12 lít
Câu 27. Cho các chất sau: vinyl fomat, triolein, saccarozơ, anilin, Gly-Ala-Gly, protein. Số chất tham gia
phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
vinyl fomat, triolein, Gly-Ala-Gly, protein
Câu 28. Cho 3,54 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư, thu được 5,73 gam muối. Công
thức phân tử của X là
A. C4H11N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.

nX = nHCl = (mmuối – mX)/36,5 = 0,06 ⇒ MX = 59: C3H9N


Website: || Fanpage: />Câu 29. Hiđrat hóa 6,24 gam axetilen với xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 80°C, sau một thời gian thu được hỗn
hợp X gồm các hợp chất hữu cơ. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được
53,28 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng axetilen chuyển hóa thành anđehit là
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.

D. 50%.

nC2H2 ban đầu = 0,24
C2H2 + H2O → CH3CHO
a…………………..a
Chất hữu cơ sau phản ứng gồm C2H2 dư (0,24 – a) và CH3CHO (a mol)
⇒ Kết tủa gồm C2Ag2 (0,24 – a) và Ag (2a)
⇒ m↓ = 240(0,24 – a) + 108.2a = 53,28 ⇒ a = 0,18
⇒ Hiệu suất H = a/0,24 = 75%
Câu 30. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 2M
thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na) và 41,2 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy
toàn bộ Y cần vừa đủ 20,16 lít O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 30,8
B. 32,6
C. 39,0
D. 29,8

nKOH > nX ⇒ X gồm este của ancol (a mol) và este của phenol (b mol)
nX = a + b = 0,3 và nKOH = a + 2b = 0,4 ⇒ a = 0,2 và b = 0,1
Y là ancol CnH2n+2O (0,2 mol)
CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n + 1)H2O
0,2…………………0,9
⇒ n = 3: C3H7OH
X + KOH → Muối + C3H7OH + H2O
trong đó nH2O = b = 0,1
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 32,6
Câu 31. Cho 3 este mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 100) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Khi thủy phân X hoặc Y hoặc Z trong môi trường axit đều thu được axit cacboxylic và ancol no. Cho các
nhận định sau:
(a) X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.

(b) Y có tồn tại đồng phân hình học.
(c) X, Y, Z đều được tạo bởi cùng một ancol.
(d) Z có tên gọi là etyl axetat.
(e) X tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được kết tủa.
Số nhận định đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.

MX < MY < MZ < 100 ⇒ Các este đều đơn chức.
Do X, Y, Z cùng C nên chúng có số H tăng dần. Mặt khác, X, Y, Z tạo ra từ axit và ancol no nên:
X là CH≡C-COO-CH3, Y là CH2=CH-COO-CH3, Z là CH3-CH2-COO-CH3 hoặc các đồng phân khác
của C4H8O2.
(a) Đúng


Website: || Fanpage: />(b) Sai
(c) Sai, do Z có nhiều nghiệm.
(d) Sai, do Z có nhiều nghiệm.
(e) Đúng, kết tủa là CAg≡C-COO-CH3.
Câu 32. A là hợp chất đơn chức chứa 3 nguyên tố (C, H, O). Cho 1 mol A tham gia phản ứng tráng gương
hoàn toàn thu được 2 mol Ag. A phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh. Đốt
cháy hoàn toàn A thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy A có thể là
A. Axit fomic.

B. Glucozơ.

C. Anđehit fomic.


D. Metyl fomat.

Đốt A ⇒ nCO  nH O nên A có k = 1
2

2

A + Cu(OH)2 → Dung dịch xanh lam nên A, B thỏa mãn.
A đơn chức ⇒ A là axit fomic (HCOOH)
Câu 33. Cho sơ đồ phản ứng:
X + HCl dư → Y

Y + NaOH dư → X.

Cho X là một trong các chất sau: CH3NH2, CH3COONH4, C6H5NH2 (anilin), H2N[CH2]4CH(NH2)COOH,
H2N-CH2-COOH, CH3COONa, H2N-CH2-COONH4. Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Các chất thỏa mãn: CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), CH3COONa.
CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn x mol một peptit mạch hở (được tạo từ amino axit no A chỉ chứa 1 nhóm NH 2
và một nhóm COOH), thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết b – c = 4,5x. Số liên kết peptit trong X là
A. 10.

B. 9.

C. 11.

D. 8.

nX = (nH2O – nCO2) / (1 – k + N/2)
Theo đề: nX = (nCO2 – nH2O) / 4,5
⇒ 1 – k + N/2 = -4,5
Do k = N ⇒ N = 11
⇒ Số CONH = 10
Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp X gồm propan-2-amin, metyl fomat và metyl axetat. Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 17,1 gam. Khí đi ra
khỏi bình có thể tích 19,04 lít (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của propan-2-amin trong X là
A. 30,57%.

B. 15,29%.

Quy đổi X thành CH2 (a), O2 (b) và NH3 (c)
mX = 14a + 32b + 17c = 19,3
nH2O = a + 1,5c = 0,95

C. 69,43%.

D. 61,15%.



Website: || Fanpage: />nCO2 + nN2 = a + 0,5c = 0,85
⇒ a = 0,8; b = 0,2; c = 0,1
⇒ %CH3-CH2NH2-CH3 = 0,1.59/19,3 = 30,57%
Câu 36. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Hỗn hợp Y
chứa hai hiđrocacbon kế tiếp có ti lệ mol là 15 : 4. Trộn X và Y với ti lệ khối lượng tương ứng 2 : 3, thu
được hỗn hợp Z. Đốt cháy toàn bộ Z cần dùng 1,1515 mol O2, thu được 1,021 mol H2O. Phần trăm khối
lượng cùa axit cacboxylic có khối lượng phân tứ lớn trong hỗn hợp Z là
A. 29,17%.

B. 20,83%.

C. 25,00%.

D. 22,08%.

Quy đổi Z thành CH2 (a), H2 (b) và CO2.
nO2 = 1,5a + 0,5b = 1,1515
nH2O = a + b = 1,021
⇒ a = 0,641 và b = 0,38
Do b > 0 nên hiđocacbon là ankan
Do a < 2b nên ankan gồm CH4 (15y) và C2H6 (4y)
⇒ nH2 = 15y + 4y = 0,38 ⇒ y = 0,02
⇒ mY = 7,2 ⇒ mX = 4,8
X gồm có:
nCH2 = a – 15y – 4y.2 = 0,181
⇒ nCO2 = (mX – mCH2)/44 = 0,0515
⇒ Số C ở gốc = nCH2/nCO2 = 3,51
⇒ X gồm C3H5COOH (u) và C4H7COOH (v)

nX = u + v = 0,0515
nCH2 = 3u + 4v = 0,181
⇒ u = 0,025 và v = 0,0265
⇒ %C4H7COOH = 22,08%
Câu 37. Hỗn hợp X chứa hai amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng của metylamin. Hỗn hợp Y chứa Glyxin và
Lysin. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Z gồm X, Y cần 1,035 mol O2, sản phẩm thu được dẫn qua bình đựng
H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng 16,38 gam và khí thoát ra khỏi bình có thể tích 18,144 lít. Phần trăm
khối lượng của amin có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 10,05%

B. 13,04%

C. 16,05%

Cn H 2 n 3 N : a mol

Z gồm: C2 H 5 NO2 : b mol
C H N O : c mol
 6 14 2 2

⇒ nCO2 = na + 2b + 6c và nN2 = a/2 + b/2 + c
⇒ nCO2 + nN2 = na + a/2 + 5b/2 + 7c = 0,81 (1)
nH2O = a(2n + 3)/2 + 5b/2 + 7c = 0,91 (2)
(2) – (1) ⇒ a = 0,1

D. 14,03%


Website: || Fanpage: />nZ = 0,2 ⇒ b + c = 0,1 (3)
Bảo toàn O: 2(b + c) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 0,68

⇒ nN2 = a/2 + b/2 + c = 0,81 – 0,68 (4)
(3)(4) ⇒ b = 0,04 và c = 0,06
nCO2 = na + 2b + 6c = 0,68 ⇒ n = 2,4
⇒ X chứa C2H7N (0,06) và C3H9N (0,04) (Tính dựa vào C trung bình 2,4 và tổng số mol a = 0,1)
Vậy Z chứa C2H7N (0,06); C3H9N (0,04); C2H5NO2 (0,04) và C6H14N2O2 (0,06)
⇒ %C2H7N = 16,05%
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 este X, Y, Z (đều mạch hở và chỉ chứa chức este, Z
chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất trong A) thu được lượng CO2 lớn hơn H2O là 0,25 mol. Mặt khác m
gam A phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 22,2 gam hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon và hỗn hợp T gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,275 mol O2 thu được CO2, 0,35
mol Na2CO3 và 0,2 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong A là
A. 45,20%.

B. 50,40%.

C. 42,65%.

D. 62,10%.

nNa2CO3 = 0,35 ⇒ nNaOH = 0,7 ⇒ nO(T) = 1,4
Bảo toàn O cho phản ứng đốt T ⇒ nCO2 = 0,35
Bảo toàn C ⇒ nC(T) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,7
⇒ nC = nNa ⇒ T gồm HCOONa (a) và (COONa)2 (b)
nC = a + 2b = 0,7; nH = a = 2nH2O = 0,4 ⇒ b = 0,15
Bảo toàn khối lượng ⇒ mP = 41,5
Đốt P ⇒ nCO2 = u và nH2O = v ⇒ u – v = 0,25
và 12u + 2v + 1,4.16 = 41,5 ⇒ u = 1,4 và v = 1,15
nC(ancol) = u – nC(T) = 0,7; nH(ancol) = 2v + nNaOH – nH(T) = 2,6; nO(ancol) = nNaOH = 0,7
Dễ thấy nC = nO nên ancol có số C bằng số -OH.
Mặt khác, do nH(ancol) > 3nC(ancol) nên ancol chứa CH3OH

⇒ Ancol gồm CH3OH (0,5) và C2H4(OH)2 (0,1)
Từ số mol muối và ancol ta có P chứa:
(HCOO)2C2H4: 0,1 (⇐ Tính từ nC2H4(OH)2)
HCOOCH3: 0,2 (⇐ Tính từ bảo toàn HCOONa)
(COOCH3)2: 0,15 (⇐ Tính từ n(COONa)2)
⇒ %(COOCH3)2 = 42,65%
Câu 39. Hỗn hợp X chứa đimetylamin và trimetylamin. Hỗn hợp Y chứa 2 hiđrocacbon mạch hở có số liên
kết π nhỏ hơn 3. Trộn X và Y theo tỉ lệ mol nX : nY = 1 : 7 thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,68
gam Z cần dùng vừa đủ 8,736 lít khí oxi (đktc), sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 được dẫn qua dung
dịch NaOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng 15,88 gam. Phần trăm thể tích của hiđrocacbon có phân
tử khối lớn hơn trong Z là
A. 70%.

B. 30%.

C. 75%.

D. 25%.


Website: || Fanpage: />nO2 = 0,39. Bảo toàn khối lượng ⇒ nN2 = 0,01 ⇒ nX = 2nN2 = 0,02 ⇒ nY = 0,14
Đặt a, b là số mol CO2 và H2O ⇒ 44a + 18b = 15,88
Bảo toàn O ⇒ 2a + b = 0,39.2 ⇒ a = 0,23 và b = 0,32
Đặt n, m là số C trung bình của X và Y ⇒ nC = 0,02n + 0,14m = 0,23 ⇒ n + 7m = 11,5
Do 2 < n < 3 nên m < 1,21 ⇒ Có CH4 (u mol), chất còn lại là CpH2p+2-2k (v mol)
nY = u + v = 0,14 (1)
nCO2 = 0,02n + u + pv = 0,23 (2)
nH2O = 0,02(n + 1,5) + 2u + v(p + 1 – k) = 0,32 (3)
(3) – (2) ⇒ 0,03 + u + v – kv = 0,09
Thế (1) vào ⇒ v = 0,08/k

TH1: k = 1 ⇒ u = 0,06, v = 0,08
(2) ⇒ 2n + 8p = 17
Do p > 1 nên p = 2 là nghiệm duy nhất ⇒ C2H4 (0,08 mol) ⇒ %nC2H4 = 50%
TH2: k = 2 ⇒ u = 0,1 và v = 0,04
(2) ⇒ 2n + 4p = 13
Do 2 < n < 3 và p > 1 nên p = 2 là nghiệm duy nhất ⇒ C2H2 (0,04) ⇒ %nC2H2 = 25%
Câu 40. Thủy phân hoàn toàn 46,38 gam hỗn hợp T gồm hai este X, Y (MX < MY < 250, đều mạch hở) cần
dùng 315 ml dung dịch NaOH 2M thu được 19,38 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên
tử C và hỗn hợp E gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức (tỉ lệ mol 8 : 13). Biết E tác dụng hết với
lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 129,45 gam kết tủa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn T thu được
2,04 mol khí CO2. Phần trăm khối lượng của X trong T có giá trị gần đúng là
A. 22%.

B. 25%.

C. 28%.

D. 30%.

nNaOH = 0,63 ⇒ nO(T) = 1,26
nCO2 = 2,04 ⇒ nH2O = (mT – mC – mO)/2 = 0,87
Bảo toàn khối lượng ⇒ m muối = 52,2
nE = 0,63 ⇒ E gồm ACOONa (0,24) và BCOONa (0,39)
mE = 0,24(A + 67) + 0,39(B + 67) = 52,2 ⇒ 8A + 13B = 333 ⇒ A = 1 và B = 25 là nghiệm duy nhất.
Muối gồm HCOONa (0,24) và CH≡C-COONa (0,39)
Bảo toàn C ⇒ nC(ancol) = 0,63. Bảo toàn H ⇒ nH(ancol) = 1,74 ⇒ nAncol = nH/2 – nC = 0,24
Số C = nC/nAncol = 2,625
Ancol có nC = nO ⇒ Ancol có số C = số O ⇒ Ancol gồm C2H4(OH)2 (0,09) và C3H5(OH)3 (0,15)
Các este gồm: X là (CH≡C-COO)(HCOO)C2H4 (0,09); Y là (CH≡C-COO)2(HCOO)C3H5 (0,15)
⇒ %X = 27,55%




×