Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Vai trò của thống kê trong quản lý sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.41 KB, 19 trang )

MỞ ĐẦU
Thống kê thương mại là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế vận dụng các
phương pháp thống kê để nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt
chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế phát sinh, phát triển ở lĩnh vực thương
mại trong điều kiện thời gian, không gian nhất định. Thống kê thương mại là công cụ
sắc bén trong việc quản lí vi mô: cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách
quan, chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình diễn biến của thị trường, tình hình sử
dụng vốn và lao động, tình hình chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp,…
nhằm phục vụ các doanh nghiệp trong việc đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định
chiến lược, chính sách, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế. Trong điều kiện kinh tế
thị trường hiện nay, thông tin thống kê thương mại có vai trò cực kì quan trọng giúp
doanh nghiệp có thể tự chủ kinh doanh theo đúng quy luật và thông lệ của thịtrường.
Vì vậy, qua đề tài “ Vai trò của thống kê trong quản lý sản xuất kinh doanh” chúng
ta sẽ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của thống kê trong kinh doanh.
Đề tài gồm 2 phần:
Phần I.Khái niệm về thống kê thương mại.
Phần II. Vai trò của thống kê thương mại trong quản lý sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

1

1


Phần I: Khái niệm về thống kê thương mại.
Thống kê thương mại là một bộ phận của khoa học thống kê kinh tế, nó vận dụng
các phương pháp thống kê để nghiên cứu mặt lượng và mặt chất trong sự liên hệ mật
thiết với vật chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế phát sinh, phát triển, ở lĩnh
vực thương mại trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
Phần II: Vai trò của thống kê thương mại trong quản lý sản xuất kinh doanh
I)



của doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin về tình hình diễn biến của thị trường
1. Thống kê cung cấp thông tin về xu hướng biến động của nhu cầu
+ Thống kê cung cấp thông tin, phân tích xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu
cho thấy được nhu cầu về hàng hóa dịch vụ phát triển theo xu hướng nào thong qua
các chỉ tiêu lượng tăng giảm, tốc độ phát triển
+ Nhu cầu thị trường còn mang tính chất thời vu vì phân tích được tính chất thời vụ
của nhu cầu tiêu dùng sẽ giúp doanh nghiệp lập được kế hoạch điều tiết lượng sản
phẩm cung ứng trên thị trường. Để cung cấp thông tin này, thống kê sử dụng phương
pháp chỉ số thời vụ:
itv =

y1
y

x 100

itv: Chỉ số thời vụ
yi : Mức bán ra từng tháng ( hoặc quý) của năm nghiên cứu
y: mức bán ra bình quân 1 tháng (1 quý) của năm nghiên cứu
Ví dụ 1:
Có tài liệu thống kê về mức bán ra bính quân đầu người 1 nhóm hàng thực phẩm ở
1 khu vực:
Mức
Itv
Năm
2006
2007
2008

2009
2010
tiêu thụ
%
TB (tr)
I
1800
1700
1700
2500
2800
2100
107.96
II
1500
1300
1500
1500
1600
1480
76.09
III
1200
1200
1400
1600
1800
1440
74.03
IV

2000
2800
3000
2800
3200
2760
141.9
Chung
6500
7000
7600
8400
9400
1945
100

Từ bảng trên ta có:
2

2


Chỉ tiêu
2007
2008
2009
2010

Lượng tăng
giảm tuyệt đối

500
600
800
1000

Lượng tăng
giảm tuyệt đối
định gôc
500
1100
1900
2900

Tốc độ phát
triển liên hoàn
%
107.69
108.57
110.526
111.9

Tốc độ phát
triển định gốc
%
107.69
116.92
129.23
144.61

Lượng tăng giảm tuyệt đối TB = 725

Tốc độ phát triển TB = 109.66%
Nhận xét:
- Xu hướng phát triển cơ bản của nhu cầu tiêu dùng hàng hóa thực phẩm ở khu vực này
là tăng lien tục trong các năm.
- Chỉ số thời vụ cũng cho thấy nhu cầu tiêu dùng tăng cao nhất trong khoảng cuối năm
đến đầu sau (quí IV, I) và giảm dần trong quý II và III
 Như vậy, thông qua phương pháp thống kê trên doanh nghiệp có thể tìm hiểu nhu cầu
thị trường thực phẩm mà doanh nghiệp muốn kinh doanh, cụ thể ở khu vực này nhu
cầu là luôn tăng cho thấy tiềm năng phát triển của thị trường, cùng với tính chất thời
vụ, doanh nghiệp sẽ cơ bản lập được kế hoạch bán hàng, cung ứng sản phẩm cho mình
+ Phân tích bằng phương pháp thương quan: để nghiên cứu nhu cầu thông qua mối
quan hệ giữa hai chỉ tiêu mức thu nhập bình quân đầu người và mức chi mua hàng hóa
bình quân của 1 người trong 1 thời kí nhất định thông qua phương trình tương quan :
yx = a + bx .
Phản ánh mức độ phản ứng của nhu cầu đối với sự biến động của những nhân tố
ảnh hưởng đến nó thông qua hệ số co giãn nhu cầu, qua đó giúp doanh nghiệp nhận
thức được đúng đắn mối quan hệ giá cả của các loại hàng hóa của doanh nghiệp:
+ Hệ số co giãn thu nhập: nói lên nhu cầu tiêu dùng thay đổi bình quân bao nhiêu
% khi thu nhập thay đổi 1%, có ý nghĩa to lớn trong việc nghiên cứu quy luật tiêu
dùng của dân cư, qua đây có thể đánh giá được mức sống, mức độ thỏa mãn nhu cầu
nhân dân đối với các mặt hàng.
+ Hệ số co giãn giá cả: nói lên nhu cầu tiêu dùng thay đổi bao nhiêu % khi giá cả
biến động 1%
Ví dụ 2:
Có tài liệu về thu nhập và chi mua thịt lợn và hàng thực phẩm khác ở 1 khu vực:

Chỉ tiêu
3

2009

3

2010


Thu nhập bình quân đầu người (tr)

2.4

2.65

Mức bán lẻ thịt hộp (yj) (trđ)

200

190

Mức bán lẻ thực phẩm chế biến (yi) (trđ)

150

160

Giá bán lẻ thịt hộp

35

40

Hệ số co giãn thu nhập

∆y ∆x
:
y 0 x0

Hx =
= 0.4
Hệ số co giãn giá cả:
∆y j ∆Pj
:
y j 0 Pj 0

Hj =

= -0.

Nhận xét:
- Khi thu nhập tăng 1% thì nhu cầu tiêu dùng thịt lợn tăng 0.4% như vậy doanh
nghiệp có thể dựa trên thông tin này tăng sản xuất khi nhận thấy thu nhập của người
dân tăng.
- Khi giá bán thịt hộp tăng 1% thì mức bán giảm 0.35% đồng thời mức bán thực
phẩm chế biến khác tăng 0.46%. Như vậy doanh nghiệp có thể diều tiết giá cả cho phù
hợp và tăng năng suất sản xuất hàng thực phẩm chế biến khác để tăng doanh thu, hoặc
định giá hợp lí để cạnh tranh với đối thủ
2. Thống kê cung cấp thông tin về xu hướng biến động của giá cả
Thông qua chỉ số giá có thể xây dựng được chính sách giá cả, chủ động quản lí tình
hình. Ngoài ra thông qua chỉ số giá có thể tính được số lượng hàng hóa tiêu thụ, chỉ số
sức mua đồng tiền và loại trừ được ảnh hưởng của giá cả khi phân tích hoạt dộng kinh
tế ngành.
-


Chỉ số giá cá thể: là chỉ tiêu phản ánh sự biến động theo thời gian và không gian của
giá cả một loại hàng hóa:
ip =

Trong đó:

p1
p0

+ ip: Chỉ số giá cá thể một loại hàng hóa
+ p1: Giá kì báo cáo một loại hàng
+ p0: Giá kì gốc một loại hàng

4

4


-

Chỉ số giá chung: là chỉ tiêu phản ánh sự biến động theo thời gian và không gian giá
cả của nhiều loại hàng hóa:
Ip =

∑pq = ∑pq
∑p q ∑ pq
i
1 1

1 1


0 1

1 1
p

-

Chỉ số chung của giá hàng mua vào: là chỉ tiêu phản ánh sự biến động theo thời gian
và không gian của giá hàng mua vào:
+ Có thể tính chỉ số giá hàng hóa mua vào theo công thức chỉ số giá tổng hợp:
Ip =

∑pq
∑p q

1 1
0 1

∑pq ∑p q
1 1

Số tuyệt đối tăng (giảm) mức mua vào:
-

0 1

-

chính là số tiền mà doanh


nghiệp phải chi them hay tiết kiệm do giá cả giữa 2 thời kì thay đổi
Khi doanh nghiệp mua nhiều loại hàng ở các thị trương fkhacs nhau thì giá cả hàng
hóa dịch vụ tính trong chỉ số giá chung phải là giá bình quân của các thị trường
Ví dụ 3:
Có tình hình mua hai loại hàng ở hai thị trường như sau:
Thị
trườn
g

Năm gốc

Loại
hàng
A

Năm nghiên cứu
p0q0

Poq1

P1q1

p0

q0

P1

Q1


24

5000

26

8000

120000 192000 208000

21.5

6000

22

6000

129000 129000 132000

X
B
Tổng

249000 321000 340000
A

23


6000

25

8000

138000 184000 200000

B

22

5000

22

6000

110000 132000 132000

Y
Tổng

248000 316000 332000

Chung cả 2 thị trường:
Loại
hàng

5


Chung 2 thị trường x và y
Lượng
Mức mua
Giá mua
mua năm
năm gốc
bình quân
5

Lượng
mua năm
nghiên cứu

Mức mua
năm
nghiên cứu
tính theo


gốc
A
B
Tổng

-

năm gốc
Q0 = q0


p0q0

11000
11000

258000
239000

p0
23454
21727

p0Q1
6000
12000

375264
260724
635988

Từ số liệu trên tính được:
Thị trường X có:
Ip = 1.059 hay 105.9%
Số tuyệt đối: 340000 – 321000 = 19000(nđ)
Thị trường Y có:
Ip = 1.0506 hay 105.06% Số tuyệt đối: 332000 – 316000 = 16000(nđ)
Chỉ số chung hai thị trường:
Ip = 1.054 hay 105.4%
Số tuyệt đối: 672000 – 637000 = 35000(nđ)
Nhận xét:

Giá cả hai loại hàng ở thị trường X tăng 5.9% nên phải chi them tiền mua hàng
19000(nđ). Tương tự ở thị trường Y giá mua hai loại hàng tăng 5.06% nên phải chi

-

thêm 16000(nđ)
Giá mua hai loại hàng ở hai thị trường tăng 5.4% nen phải chi thêm 35000 do hai nhân
tố giá mua ở từng thị trường thay đổi và kết cấu lượng hàng mua ở hai thị trường thay
đổi

II)

Cung cấp thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1. Cung cấp thông tin đảm bảo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế thị trường đđi hỏi các doanh nghi ệp để tồn
tại và phát triển phải bí mật thông tin về tình hình s ản xu ất và chí phí s ản xu ất
của đơn vị mình,mặt khác phải nắm bắt thông tin của các đối thủ cạnh tranh.Đ ể
giải quyết mâu thuẫn này đđi hỏi các doanh nghiệp phải vừa tổ ch ức thu th ập
thông tin trong nội bộ doanh nghiệp một các chính xác kịp th ời đ ầy đ ủ v ề m ọi
tình hình như:
- Các kết quả sản xuất trong kinh doanh
- Chất lượng sản phẩm
- Chi phí sản xuất, cấu thành của giá thành,lợi nhuận
- Tình hình tiêu thụ sản phẩn trên thị trường...
Trên cơ sở những thông tin này, nhà quản trị có th ể ra các quy ết định về qui
mô , chủng loại sản phẩm sản xuất cho phù hợp. Tung ra th ị tr ường cái mà
người tiêu dùng cần và dừng sản xuất hoặc dự trù cái mà nhu c ầu th ị tr ường
đang bị thu hẹp. Vừa tổ chức các cuộc điều tra chuyên môn trên th ị tr ường đ ể có
6


6


các thông tin về đối thủ cạnh tranh như:điều tra thị hiếu,đi ều tra nhu c ầu,giá c ả
thích hợp, khả năng thanh toán của dân cư...
Ví dụ 4: Có tài liệu về thu nhập và chi mua thịt lợn và hàng thực phẩm khác ở 1
khu vực:
Chỉ tiêu
Thu nhập bình quân đầu người
(tr)

2009

2010

2.4

2.65

Mức bán lẻ thịt hộp (yj) (trđ)

200

190

150

160

35


40

Mức bán lẻ thực phẩm chế biến
(yi) (trđ)
Giá bán lẻ thịt hộp
Hệ số co giãn giá cả chéo:
∆y i ∆Pj
:
yi
Pj

H=

= 0.467

 Nhận xét: Khi giá bán thịt hộp tăng 1% thì mức bán giảm 0.35% đồng thời mức bán

thực phẩm chế biến khác tăng 0.46%. Như vậy doanh nghiệp có thể diều tiết giá cả
cho phù hợp và tăng năng suất sản xuất hàng thực phẩm chế biến khác để tăng
doanh thu, hoặc định giá hợp lí để cạnh tranh với đối thủ
2. Cung cấp thông tin thống kê chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp

Để hạch toán đúng chi phí trong thương mại, thống kê chi phí phải thực hiện
được nhiệm vụ cơ bản là cung cấp tài liệu làm cơ sở phân tích đầy đủ về chi phí. Cụ
thể:
-

Căn cứ vào các tài liệu về chi phí của kế toán, tiến hành tổng hợp để xác định
tổng số chi phí lưu thông thực tế và cấu thành của nó theo các loại hàng, các


-

khoản chi…
Qua các tài liệu thống kê đã tổng hợp, phân tích thấy được tình hình sử dụng

-

chi phí và năng lực tiềm tàng có thể giúp làm giảm chi phí
Thông qua tỷ suất chi phí xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến
động chi phí của doanh nghiệp.

3. Cung cấp thông tin về tình hình sử dụng lao động

7

7


-

Cung cấp tình hình thực hiện các kế hoạch về lao động cho các nhà quản lí doanh
nghiệp thương mại, để làm căn cứ cho các chủ trương biện pháp sử dụng lao động hợp
lí và hiệu quả nhất. Cụ thể:
+ Thống kê số lượng, thời gian, và cấu thành lao động
+ Thống kê hao phí lao động: Số lượng lao động và thời gian lao động đã sử dụng,

-

tổng số tiền công lao động

+ Thống kê kết quả và hiệu quả sử dụng lao động
Đối với từng Doanh nghiệp thương mại, thông qua thống kê lao động biết được số
lượng chất lượng lao động, biết được những khả năng, tiềm năng của lao động, nhờ
vậy mà có những giải pháp tối ưu trong việc sử dụng lao động.
Ví dụ 5: Tài liệu thống kê của một công ty X như sau:
Chỉ tiêu
Mức tiêu thụ hàng hóa (trđ) (M)
Số nhân viên bình quân (người)
(T)
Chỉ số hàng hóa (%)

Kế hoạch
2000

Thực hiện
3600

20

24

100

120

Chỉ số giá Ip = 1,2
Mức tiêu thụ so sánh Mss=
=
I∑M =I I∑T
=

1,5 = 1,25×1,2
150% = 125%×120%
Số tương đối ∑Mss - ∑Mo=(Wss - )×∑T1+(∑T1-∑T0)×
3000-2000=(125-100)×24+(24-20)×100
1000tr = 600 tr + 400 tr
Nhận xét: mức tiêu thụ hàng hóa của công ty kỳ báo cáo so với kỳ nghiên cứu tăng
50% hay 1000 triệu đồng do 2 nguyên nhân:
-

Do bản thân năng suất lao động kỳ báo cáo so với kì nghiên cứu tăng 25% hay 25
triệu đồng/người làm cho tổng mức tiêu thụ tăng 600 triệu đồng.

8

8


-

Do số lao động kỳ báo cáo so với kỳ nghiên cứu tăng 20% hay tăng 4 người làm cho
tổng mức tiêu thụ tăng 400 triệu đồng.
Nhận xét về việc sử dụng lao động:
× 100 = 100= 80% (giảm 20%)
T1 – T0× = 24 – 30 = -6
Nhận xét: với năng suất lao động không thay đổi thì số lao động thực hiện so với
gốc giảm 20% hay giảm 6 người. Như vậy ta thấy được chất lượng sử dụng lao động
tốt hơn kì trước.

4. Tình hình lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp


+ Cung cấp thông tin về tình hình kế hoạch bán ra, kế hoạch lưu chuyển hàng hóa,
số lần lưu chuyển hàng hóa bình quân, từ đó doanh nghiệp có thể điều chình cho phù
hợp với kế hoạch kinh doanh trong tương lai nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Ví dụ 6:
a) Có tài liệu thống kê tình hình thực hiện mức bán ra của công ty:
Chênh lệch
Ảnh
Cửa
Mức bán Tỷ trọng Mức bán
%
hưởng
hàng
KH (trđ)
%
TH (trđ)
HTKH
%
Số tiền
đến tình
A
10000
31.25
11000
110
10
1000
3.125
B
9000
28.125

12000
133.33
33.33
3000
9.375
C
8000
25
9000
112.5
12.5
1000
3.125
D
5000
15.625
7000
140
40
2000
6.25
Tổng
32000
100
39000
121.875
21.875
7000
21.875


-

Nhận xét: Công ty có mức tiêu thụ kỳ này so với kế hoạch tăng 21.875% hay 7000
trđ là do:
Cửa hàng A chiếm tỉ trọng 31,27% mức bán ra trong kỳ tăng 10% hay 1000trđ làm
cho tổng mức bán chung của toàn dn tăng 3.125%
Cửa hàng B chiếm tỉ trọng 28.125% mức bán ra trong kỳ tăng 33.33% hay 3000trđ
làm cho tổng mức bán chung của toàn dn tăng 9.375%
Cửa hàng C chiếm tỉ trọng 25% mức bán ra trong kỳ tăng 12.5% hay 1000trđ làm cho
tổng mức bán chung của toàn dn tăng 3.125%
Cửa hàng D chiếm tỉ trọng 15.625% mức bán ra trong kỳ tăng 40% hay 2000trđ làm
cho tổng mức bán chung của toàn dn tăng 6.25%
Như vậy:
+ Mặc dù cửa hàng D thực hiện mức bán ra là cao nhất nhưng do tỉ trọng là thấp
nhát nên mức độ ảnh hưởng của cửa hàng D chỉ đứng thứ 2. Trong khi đó cửa hàng B
có % thực hiện kế hoạch chỉ đứng thứ hai nhưng do có tỉ trọng lớn nhất nên mức độ
9

9


ảnh hưởng tới tình hình bán ra của toàn doanh nghiệp là cao nhất => Doanh nghiệp có
thể tiếp tục đầu tư cho 2 cửa hàng B, D
+ Nhìn chung toàn doanh nghiệp cả 4 cửa hàng đều hoàn thành vượt mức kế hoạch
điều đó cho thấy khả năng hoạt động kinh doanh của các cửa hàng nói riêng hay của
doanh nghiệp nói chung trong việc bán hàng là khá tốt, doanh nghiệp nên tiếp tục duy
trì ảnh hưởng này
b) Tài liệu thống kê tình hình thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của công ty
Cửa
hàng


KH
A
10000
B
11000
C
9000
D
6000
Tổng 36000

Mua vào

Bán ra

TH
%HTKH
KH
TH
%HTKH
13000
130
10000 11000
110
13000 118.18
9000 12000 133.33
10000 111.11
8000 9000
112.5

9000
150
5000 7000
140
45000
125
32000 39000 121.875

Ảnh hưởng tới dự trữ
KH
0
2000
1000
1000
4000

TH
2000
1000
1000
2000
6000

%HTKH
2000
-1000
0
1000
2000


Nhận xét: Công ty trên hoàn thành vượt mức Kh mua hàng 25% hay 9000trđ và
hoàn thành vượt mức KH bán ra 21.875% hay 7000trđ làm cho dự trữ hàng hóa tăng
2000trđ là do:
-

Cửa hàng A mức mua tăng 30% hay 3000trđ, mứa bán tăng 10% hay 100trđ làm cho
mức dự trữ tăng 2000trđ
Cửa hàng B mức mua tăng 18.18% hay 2000trđ, mứa bán tăng 33.33% hay 3000trđ
làm cho mức dự trữ giảm 1000trđ
Cửa hàng C mức mua tăng 11.11% hay 1000trđ, mứa bán tăng 12.5% hay 1000trđ và
hoàn thành kế hoạch dự trữ
Cửa hàng D mức mua tăng 50% hay 3000trđ, mứa bán tăng 40% hay 2000trđ làm cho
mức dự trữ tăng 1000trđ
Như vậy : nhìn chung tình hình lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp hực hiện
khá tốt, tuy nhiên cần chú ý tới cửa hàng B vì có tỷ trọng khá cao nên ảnh hưởng
nhiều tới tình hình của doanh nghiệp và điều chình mức mua vào bán ra của cửa hàng
B để phù hợp hơn và đạt hiệu quả cao nhất
5. Cung cấp thông tin phục vụ công tác kế hoạch, dự đoán tình hình tương lai
của doanh nghiệp.
- Là toàn bộ các thông tin mọi mặt về quá trình sản xuất kinh doanh của bản thân
doanh nghiệp, dự đoán tình hình tương lai của doanh nghiệp: từ đó doanh nghiệp có
thể điều chình cho phù hợp với kế hoạch kinh doanh trong tương lai nhằm đạt được
hiệu quả cao nhất.

10

10


Ví dụ 7:DN chế biến lương thực, thực phẩm Hòa An có tài liệu thống kê sản

lượng qua các năm như sau:
Năm
Sản
lượng(tấn)

2006

2007

2008

2009

2010

2011

1000

1200

1800

2300

2500

3000

Phương trình hồi quy để biểu hiện sự biến động của hiện tượng theo thời

gian với biến thời gian (t) : y = a + bt

Năm
Y
T
Yt

2006
2007
2008
2009
2010
2011
Tổng
1000
1200
1800
2300
2500
3000
11800
1
2
3
4
5
6
21
1000
2400

5400
9200
12500
18000 48500
1
4
9
16
25
36
91
Ta có hệ phương trình:
=> =>
=>(t) = 526,67 + 411,43t
Qua bảng số liệu này DN áp dụng các phương pháp phân tích th ống kê đ ể
phân tích và dự đoán được mức sản lượng dự kiến cho năm sau:
= 3406,68
= 3818,11
= 4229,54
Như vậy, qua phân tích thấy được sản lượng các năm sau sẽ tăng,dựa vào đi ều
này DN sẽ có kế hoạch mở rộng sản xuất, thuê thêm nhân công,….T ừ đó có các
định hướng , các chiến lược cho sự phát triển của DN trong tương lai gần.
III)

Tổ chức tổng hợp, cung cấp thông tin, lưu trữ thông tin và lập báo cáo thống kê.
1. Tổ chức tổng hợp, cung cấp thông tin.
Sau khi tiến hành điều tra thống kê ta thu được những tài liệu của từng đơn vị tổng
thể, những tài liệu này chỉ phản ánh đặc trưng riêng biệt của từng đơn vị tổng thể do
đó phải tổng hợp các tài liệu điều tra mới có thể nêu lên đặc trưng chung của toàn tổng
thể. Tổng hợp là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách khoa học các

tài liệu ban đầu đã thu thập được trong điều tra thống kê. Nhờ có quá trình tổ chức
tổng hợp mà có thể khái quát hóa những đặc điểm chung, những cơ cấu tồn tại khách
11

11


quan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu, nhìn vào bảng tổng hợp sẽ thấy rõ tất cả
danh mục biểu hiện các tiêu thức cần nghiên cứu, được chọn lọc và phân chia thành
các nhóm khác nhau đáp ứng được yêu cầu cần phân tích và dự đoán phục vụ cho quá
trình quản lý của doanh nghiệp. Có nhiều cách để các nhà nghiên cứu có thể tổng hợp
lại những thông tin nghiên cứu, tuy nhiên cần lựa chọn cách tổng hợp để nhằm mục
đích cung cấp thông tin một cách chính xác nhất, dễ hiểu đến người sử dụng số liệu
tổng hợp. Sau đây là những con số tổng hợp về kết quả kinh doanh của Ngân hàng
thương mại cổ phần An Bình.

Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng doanh thu

1,568,777,00
0


1,783,294,000

3,559,967,000

5,310,432,000

412,615,000

661,413,000

401,634,000

1,335,036,000

2,786,918,000

4,264,269,000

311,647,000

496,149,000

307,046,000

Tổng lợi nhuận
65,414,000
trước thuế
1,495,155,00
Tổng chi phí

0
Lợi nhuậnròng
49,696,000

Nhìn vào bảng số liệu trên mà ta có thể thấy rõ những biến động về doanh thu của
Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình.
Điều thấy rõ đầu tiên là doanh thu của Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình
tăng qua các năm từ năm 2008 đến năm 2011, năm 2008 tổng doanh thu là
1,568,777,000đ đến năm 2011 tổng doanh thu là 5,310,432,000đ, tổng lợi nhuận trước
thuế cũng tăng mạnh từ 65,414,000 năm 2008 đến 401,634,000đ năm 2011. Tổng chi
phí cũng tăng, và lợi nhuận ròng tăng nhanh.
Nhờ bảng tổng hợp về tổng doanh thu, lợi nhuận ròng mà Ngân hàng thương mại
cổ phần An Bình biết được hiệu quả đạt tới mức nào, để từ đó có những chính sách
phát triển hợp lý cho những năm tiếp theo, những thông tin tổng hợp đó cũng rất bổ
ích đối với khách hàng, đối tác của Ngân hàng này.
Như vậy thống kê có vai trò vô cùng quan trọng trong tổng hợp và cung cấp thông
tin.
2. Lưu trữ thông tin.

Thống kê còn có vai trò quan trọng trong lưu trữ thông tin.
12

12


Ví dụ 8: Một doanh nghiệp có số liệu hàng hóa mua vào và bán ra trong kì như sau:
Số liệu bán hàng của doanh nghiệp A
ĐV: tỷ đồng
Mua vào
Kế hoạch

500
500
400
450

Năm
2008
2009
2010
2011

Bán ra
Kế hoạch
450
500
500
500

Thực tiễn
450
550
300
500

Thực tiễn
450
550
550
600


Nhìn bảng số liệu trên chúng ta thấy được số liệu của doanh nghiệp trong các năm
gần đây cụ thể từ năm 2008 đến năm 2011, từ vai trò lưu trữ thông tin của doanh
nghiệp A như trên có tác dụng trong công tác dự đoán, đánh giá tình hình thực hiện so
với kế hoạch từ đó thấy được kết quả hoạt động của doanh nghiệp và so sánh giữa các
năm, phân tích các nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng hay sụt giảm doanh số bán.
3. Lập báo cáo thống kê.

Sau quá trình điều tra nghiên cứu hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhà quản trị
cần có những nguồn thông tin chính xác, tổng quát nhất có thể đánh giá tình hình sản
xuất của doanh nghiệp một cách chính xác để đưa ra phương hướng sản xuất cho kì
tiếp theo vì vậy ứng dụng của báo cáo thống kê đáp ứng những yêu cầu đó.
Sau đây là ví dụ về báo cáo thống kê về số lượng lao động của một doanh nghiệp.

Chi nhánh
Chi nhánh
miền Bắc
Chi nhánh
miền
Trung
Chi nhánh
miền Nam

Tăng,
Số
lao
Lao động
giảm lao Số
lao Số
lao động đang
Lao động

thường
động
so động đạt động trên đào
tạo
tạm thời
xuyên
với năm chuẩn
chuẩn
nước
trước
ngoài
245

25

100

200

70

10

455

57

57

300


212

5

240

34

86

150

124

9

Từ bảng báo cáo thống kê về tình hình cơ cấu lao động trên ta có thể có những kiến
thức về sô lượng thành phần và chất lượng lao động cũng như tình hình biến động về
cơ cấu lao động của doanh nghiệp, cũng nhờ bảng báo cáo thống kê mà nhà quản trị
13

13


có thể nhanh chóng năm bắt được một cách tổng quát nhất về cơ cấu lao dộng của
doanh nghiệp để có những điều chỉnh phù hợp với tình hình sản xuất cũng như những
chính sách về nhân sự của doanh nghiệp.
Bảng báo cáo thống kê trên xác định được:
-


Doanh nghiệp có 3 chi nhánh Bắc, Trung, Nam, với số lượng lao động tương đối đông.
Cơ câu lao động: lao động thường xuyên, lao động tạm thời, lao động đạt chuẩn và

-

trên chuẩn, và số lao động đang đào tạo nước ngoài.
Phản ánh sự biến động tình hình số lượng lao động so với những năm trước
Kết luận: báo cáo thống kê cung cấp những kiến thức cần thiết cho nhà quản trị một
cách chính xác và tỏng quát nhât, giúp nhà quản trị nắm bắt thông tin kịp thời nhằm
giải quyết một cách hiệu quả các vấn đề phát sinh trong doanh nghiệp qua các báo báo
thống kê hàng tháng, hàng quý, hàng năm để từ đó hoạch định chiến lược cho doanh
nghiệp.

14

14


KẾT LUẬN

Thống kê thương mại có vai trò quan trọng trong quản lí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, cung cấp các thông tin định hướng kinh doanh, đảm bảo lợi thế cạnh
tranh, tối ưu hóa quá trình kinh doanh, phục vụ cho công tác kế hoạch và dự đoán tình
hình trong tương lai của doanh nghiệp. Đối với nền kinh tế, thông tin thống kê thương
mại là một trong những căn cứ để xây dựng các chủ trương, chế độ pháp quy trong
kinh doanh thương mại.

Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Thống kê thương mại, Giáo trình Lý thuyết thống kê ( Bộ môn

15

thống kê – trường ĐH Thương mại )
Tài liệu của tổng cục thống kê
Một số trang web thông tin khác
15


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Lần 1
Môn: Thống kê thương mại
Giáo viên hướng dẫn :
Lớp học phần: 1205ANST0411
Nhóm: 1
I – Thành phần tham gia, thời gian , địa điểm




Thành phần tham gia : tất cả các bạn nhóm 1
Thời gian : từ 9h – 10h 15, ngày 23 tháng 10 năm 2012
Địa điểm: Sân thư viện




II – Nội dung cuộc họp
Thông qua đề cương

Phân công nhiệm vụ

16

16


Thư ký

17

Nhóm Trưởng

17


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
Lần 2
Môn: Thống kê thương mại
Giáo viên hướng dẫn :
Lớp học phần: 1205ANST0411
Nhóm: 1
I – Thành phần tham gia, thời gian , địa điểm




Thành phần tham gia : tất cả các bạn nhóm 1

Thời gian : từ 9h – 10h 15 , ngày 6 tháng 11 năm 2012
Địa điểm: Sân thư viện

II – Nội dung cuộc họp
• Hoàn chỉnh bài
• Phân công thuyết trình và làm slide.
Thư ký

18

Nhóm Trưởng

18


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

19

Họ và tên
Đánh giá

Hứa Thị Ngọc Anh
Phạm Ngọc Ánh
Mai Thị Bình
Nguyễn Thanh Bình
Lê Thị Kim Chi
Đinh Thị Diện
Lương Thị Dinh
Mai Thị Dung
Nguyễn Đăng Điệp
ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN

19

Ghi chú
Nhóm trưởng
Thư ký



×