Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Lời mở đầu..................................................................................................................1
Phần nội dung..........................................................................................................2
Chơng 1:Cơ sở lý luận........................................................................................2
I.Cơ chế thị trờng.................................................................................................................2
1.Khái niệm...................................................................................................2
2.Những vấn đề rát ra về đặc trng của cơ chế thị trờng...........................3
a.Ưu điểm ...........................................................................................3
b.Khuyết điểm.....................................................................................4
II.Vai trò kinh tế của nhà nớc........................................................................................4
Chơng 2: Nhà nớc ta tham gia điều tiết nền kinh tế trong giai
đoạn hiện nay....................................................................................................6
1.Quản lý kinh tế vĩ mô................................................................................6
2.Tổ chức quản lý các doanh nghiệp nhà nớc ...........................................9
Chơng 3: Phơng pháp và giải pháp chủ yếu tiếp tục đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế ở nớc ta................................................................12
1.Nhận thức về cơ chế quản lý kinh tế mới ở nớc ta ...............................12
2.Tổ chức quản lý các doanh nghiệp nhà nớc..........................................12
kết luận....................................................................................................................14
phụ lục........................................................................................................................15
Lời mở đầu
Ngời dân Việt Nam đã rất tự hào về lịch sử của dân tộc mình. Chúng ta đã có hàng
ngàn năm bảo vệ dân tộc khỏi quân xâm lợc phơng Bắc. Hơn 80 năm chiến dấu kiên
cờng khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Song nếu ngời dân Việt Nam
chỉ biết tự vỗ ngực về bản thân của mình thì chúng ta sẽ không thể theo kịp với các c-
ờng quốc trên thế giới. Cuộc chiến tranh đế quốc đã kết thúc với phần thắng thuộc về
ta nhng hậu quả của cuộc chiến tranh để lại thật nặng nề. Những năm cuối thập niên
70 đầu thập niên 80, cả nớc cha bừng tỉnh hết những kinh hoàng của cuộc chiến tranh
thì đẫ phải đối mặt với giặc đói, giặc rét, giặc dốt. Nhân dân ta lại bắt tay vào một
cuôcj chiên mới chống giặc đói, giặc dốt và những âm mu chống phá cách mạng bằng
kinh tế của bè lũ đế quốc và phản động.Đến nay nhân dân ta đã thoát khỏi nghèo đói,
kinh tế phát triển và dần dần có vị thế trên trờng quốc tế.Trong thành công đó của
nhân dân ta không thể không kể đến những đóng góp to lớn của Đảng và Nhà Nớc.
Đảng và chính phủ quyết định nớc ta sẽ tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa và đã thu dựoc những thành tựu to lớn.Chúng ta cần học
tập, nghiên cứu những biện pháp mà nhà nớc đã sử dụng, khắc phục những khuyết
điểm mà nhà nớc đã mắc phải.Vì vậy, em đã lấy đề tài bài tiểu luận của mình là:Cơ
chế thị truờng và vai trò của nhà nớc trong quản lý kinh tế .
2
Phần nội dung
Chơng I:Cơ sở lí luận
I.Cơ chế thị trờng:
1.Khái niệm:
Cơ chế thị trờng là phơng thức vận động khách quan của nền kinh tế hàng hóa
dựa trên cơ sở các yếu tố quan hệ, môi trờng, động lực và các quy luật vận hành của
thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông
tiền tệ ..v.v...
Do đó ở bất kì đâu có nền kinh tế hàng hóa ở đó có nền kinh tế vận động theo quy
luật của kinh tế thị trờng.
Chúng ta cần phân biệt giữa nền kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trờng.Kinh tế thị
trờng dùng để phân biệt với nền kinh tế tự cung tự cấp và kinh tế hàng hóa thị tr-
ờng.Xét về góc độ hình thức tổ chức kinh tế thì kinh tế thị trờng cũng chính là kinh tế
hàng hóa.Mọi hoạt động kinh tế đều chịu sự chi phối, tác động một cách khách quan
của các quan hệ thị trờng.Đơng nhiên theo sự phát triển của lịch sử, ở mỗi giai đoạn
khác nhau thị trờng và cơ chế thị trờng cũng có giai đoạn phát triển và những biểu
hiện khác nhau.
Trong nhiều thập niên qua, kể từ khi xuất hiện hệ thống các nớc XHCN thì thuật
ngữ kinh tế thị trờng đợc sử dụng để chỉ nền kinh tế của cá nớc TBCN.Đó là nền kinh
tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao, trong đó các quan hệ của thị trờng thể hiện sự
chi phối bao quát mọi hoạt động kinh tế, đồng thời nền kinh tế cũng chịu sự điều tiết
của nhà nớc t sản bằng biện pháp, công cụ và mức độ khác nhau qua mỗi giai đoạn
lịch sử.
Các nứoc XHCN trớc đây trong đó có nớc ta đã quan niệm kinh tế thị trờng là
thuộc tính của CNTB.Các nớc này dùng thuật ngữ kinh tế hàng hóa có kế hoạch hay
kinh tế hàng hóa XHCN.
Nhng thực tiễn hoạt động theo cơ chế kế hoạch hóa thị trờng thậm chí đã thể hiện
sự không thừa nhận một cách đầy đủ nền kinh tế hàng hóa và vi phạm những quy luật
khách quan của nó, dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng và nhiều hiện tợng tiêu
3
cực khác.Bởi vậy quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế
thị trờng theo định hớng XHCN đòi hỏi phải chấp nhận sự vận động khách quan của
cơ chế thị trờng với những đặc trng vốn có của nó.Đông thời, phân biệt đặc trng của
cơ chế kế hoạch tập trung với cơ chế kinh tế thị trờng hiện đại đã và đang diễn ra ở
các nớc t bản để nghiên cứu vận dụng nó.
2.Những vấn đề rút ra đặc trng của cơ chế thị trờng:
- CCTT ra đời tồn tại vầphts triển là khách quan, gắn liền với KTHH.Bởi vậy,
CCTT không phải là sản phẩm riêng vốn có của nền kinh tế TBCN.Do vậy,
không thể đồng nhất CCTT với TBCN và cũng không đối lập nố với CNXH.
- CCTT luôn chịu sự tác động, chi phối của quan hệ sản xuất thống trị cùng
với chủ trơng chính sách của Nhà Nớc.Tùy theo mức độ, biện pháp, hiệu
quả của các tác động này mà hình thành các mô hình kinh tế khác nhau nh
kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh, kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà
nớc theo kiểu CNTB độc quyền nhà nớc kinh tế hỗn hợp, kinh tế kế hoạch
hóa tập trung...
- Đặc điểm nổi bật của CCTT khác với kinh tế kế hoạch hóa tập trung là sự
hoạt động và phát huy tác dụng một cách khách quan của quan hệ H-T và
các quy luật vận động của thị trờng.Bởi vậy, trong CCTT cạch tranh là tất
yếu và cần thiết.Lợi nhuận là động lực, lợi ích là mục tiêu của mọi chủe thể
kinh doanh.Tính tự chịu trách nhiệm cá nhân, khả năng nhạy bén tự chủ của
mọi chủ thể kinh doanh đợc bảo vệ, trong khuôn khổ pháp luật của nhà n-
ớc.Quan hệ giữa các chủ thể là quan hệ kinh doanh đợc bảo vệ .
a.Ưu điểm chủ yếu của CCTT:
- CCTT tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo,
phản ứng nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị trờng, thờng xuyên cải
biến phơng pháp tổ chức quản lý, áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật ..v..v...làm
cho nền kinh té phát triển năng động có hiệu quả hơn.
- CCTT có khả năng tự sửa chữa sai lầm kịp thời hơn.Bởi vậy hạn chế đợc phạm
vi và mức độ tác hại của những sai lầm trong hoạt động kinh tế.
- Do hoạt động giá cả làm tín hiệu phản hồi khách quan của thị trờng, cho nên
các hoạt động kinh tế sát với thực tế cáo yếu tố chủ quan, duy ý chí giảm hơn
so với kế hoạch hóa tập trung.
4
b.Nhợc điểm của nền kinh tế thị trờng:
- Thờng xuyên tạo a sự mất cân đối, bất hợp lí ở tầng vĩ mô, làm giảm hiệu quả
trên quy mô nền kinh tế quốc dân.
- CCTT cũng có những yếu tố làm giảm tốc độ phát triển kinh tế do nảy sinh độc
quyền từ cạnh tranh tự do và việc giữ bí mật bí quyết kinh doanh của từng đơn
vị.
- Trong hoạt động thực tiễn CCTT không thể tránh khỏicác hiện tợng buôn gian,
bán lận, đầu cơ , làm hàng giả v.v.. và nhiều bệnh trạng xã hội khác nhau nh
phân phối hàng hóa, giàu nghèo, thất nghiệp, lạm phát, phá sản dẫm đến sự
phá hoại lực lợng sản xuất, vi phạm đạo đức, lối sống, gây ô nhiễm môi trờng,
phá hoại thiên nhiên ..v.v
Trên phạm vi quốc tế, CCTT dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các nớc, các trung tâm
kinh tế bất công giữa các nớc giàu nghèo.
Những nhợc điểm trên đây của CCTT là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc
khủng hoảngkinh tế và đòi hỏi khách quan cần có sự điều tiết của nhà nớc để hạn chế
khuyết tật của CCTT
II.Vai trò kinh tế của nhà nớc
Bất kì một nhà nớc nào cũng có vai trò kinh tế.Tùy thuộc vào chế độ xã hội, giai
đoạn lịch sử và từng quốc gia khác nhau mà vai trò điều tiết nền kinh tế của nhà nớc
là khác nhau.
Các nhà nớc chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản ở giai đoạn ch xuất hiện t bản độc
quyền nhà nớc, vai trò của nhà nớc là điều tiết nền kinh tế bằng chính sách thuế và hệ
thống luật pháp của nhà nớc là chủ yếu. Theo F.Anghen, các nhà nớc này ở bên
trên,bên ngoàicác quá trình kinh tế.Đó là sự can thiệo gián tiếp của nhà nớc vào nền
kinh tế.
Từ khi xuất hiện CNTB độc quyền nhá nớc đến nay, ở mọi quốc gia trên thế giới
nhà nớc đều can thiệp vào kinh tế thông qua hai chức năng :quản lý nến kinh tế vĩ mô
thông qua các công cụ chính sách của nhà nớc, trực tiếp chỉ đạo các xí nghiệp nhà n-
ớc(XNQD) thông qua các cơ quan chức năng với những chính sách hợp lí.
5
Sở dĩ có sự thay đổi đó là do những nguyên nhân sau:
1. Quá trình nâng cao trình độ xã hội hóa sản xuất do tác động của sự phat triển
lực lợng sản xuất làm cho các mối quan hệ kinh tế ngày càng trở nên phát
triển.Nền kinh tế có đòi hỏi phải có tính kế hoạch hóa, phải có sự điều tiết
của nhà nớc nhằm tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ kinh tế, tạo sự
phát triển cân đối cho nền kinh tế.
2. Có nhiều ngành , nhiều lĩnh vực kinh tế mà t nhân hoặc không có khả năng
đầu t hoặc không muốn đầu t.Bởi vạy để đảm bảo sự phát triển cân đối của
nền kinh tế cần phải có xí nghiệp nhà nớc.
3. Nhà nớc đại diện cho lợi ích quốc gia có điều kiện khả năng giải quyết mối
quan hệ phát triển kinh tế với sự tiến bọ xã hội.
4. Nhà nớc là cơ quan đại diện cao nhất cho đất nớc, với t cách là chủ sở hữu
toàn bộ tài sản quốc gia có quyền và có trách nhiệm quản lý, điều tiết để
nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo tồn và phát triển mọi tài sản đó.
5. Chỉ có nhà nớc mới có điều kiện khả năng hạn chế những khuyết tật của cơ
chế thị trờng, tạo điều kiện môi trờng thuận lợi cho các hoạt động kinh tế.
6