Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Chapter 1 an introduction of cost accounting

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 7 trang )

4/11/2013

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

Chương 1







TỔNG QUAN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Khái quát về chi phí sản xuất
Phân loại chi phí
Khái quát về giá thành sản phẩm
Những chức năng cơ bản của chi phí
Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả
kinh doanh

1

Khái quát về chi phí sản xuất

2

Khái quát về chi phí sản xuất

 Các khái niệm


• Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động
sống và hao phí lao động vật hóa phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
• Chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể,
sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh.
• Chi phí khác với chi tiêu
3

 Phân biệt chi phí trong Kế toán tài chính, Kế toán
quản trị và kế toán chi phí.
• Trong kế toán tài chính: chi phí là những phí tổn thực
tế của hoạt động sxkd, được chứng minh bởi những
chứng cứ nhất định (chứng từ).
• Trong kế toán quản trị: chi phí là những phí tổn thực
tế phát sinh; hoặc là những phí tổn ước tính của hoạt
động sxkd; hoặc những tổn thất mất đi do quyết định
lựa chọn phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh  chú
trọng vào chi phí để so sánh, lựa chọn và ra quyết
định kinh doanh hơn là chú trọng vào chứng cứ.
4

1


4/11/2013

Khái quát về chi phí sản xuất

II. Phân loại chi phí


• Kế toán chi phí có vai trò cung cấp thông tin phục vụ
cho kế toán tài chính và kế toán quản trị  chi phí
được nhận diện, hệ thống và định lượng theo mọi mặt
và theo nhu cầu thích hợp.

1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
• Chi phí nhân công (labour costs)
• Chi phí nguyên vật liệu (materials cost)
• Chi phí công cụ dụng cụ (tools and supplies costs)
• Chi phí khấu hao tài sản cố định (depreciation costs)
• Chi phí dịch vụ thuê ngoài (services rendered costs)
• Chi phí bằng tiền khác (sundry cost paid in cash)

5

6

Phân loại chi phí

Phân loại chi phí

2.Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế

Chi phí nguyên vật liệu

CP nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công


Chi phí nhân công trực tiếp

• Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct material cost)
• Chi phí nhân công trực tiếp (direct labout cost)
• Chi phí sản xuất chung (factory overhead cost)

Chi phí công cụ dụng cụ

Chi phí sản xuất chung

• Chi phí quản lý bán hàng (selling expenses)
• Chi phí quản lý doanh nghiệp general and
administration costs)

Chi phí khấu hao TSCĐ

• Chi phí khác (other cost)

Chi phí dịch vụ

Chi phí bằng tiền
7

Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí khác
8

2



4/11/2013

Phân loại chi phí – Ví dụ 1.1
Công ty ABC hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ. Tài liệu về chi phí sản xuất kinh doanh trong
tháng 3 năm 200X như sau:
1. Xuất kho nguyên liệu chính trị giá 12.500.000đ để sản
xuất sản phẩm.
2. Xuất kho vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm 3.200.000 đ
và để quản lý phân xưởng sản xuất 1.500.000 đ.
3. Xuất kho công cụ dụng cụ: loại phân bổ 2 lần cho hoạt
động sản xuất là 10.000.000 đ; loại phân bổ 3 lần dùng
cho hoạt động bán hàng là 6.300.000 đ; và loại dùng 1
lần cho hoạt động quản lý doanh nghiệp là 2.200.000 đ

4. Xuất bao bì để vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ là
800.000đ
5. Mua nguyên liệu chính đưa thẳng vào sản xuất sản phẩm,
giá mua bao gồm cả thuế GTGT 10% là 6.160.000 đ.
6. Tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản
phẩm là 20.000.000 đ; quản đốc phân xưởng sản xuất là
3.000.000 đ; nhân viên bán hàng là 7.000.000 đ; và cán
bộ quản lý doanh nghiệp là 10.000.000 đ.
7. Trích các khoản phải nộp theo lương là 10% tính vào chi
phí.
8. Tình hình trích khấu hao tài sản cố định như sau:
a) Tài sản cố định phục vụ sản xuất: 7.700.000đ

b) Tài sản cố định phục vụ quản lý bán hàng: 3.400.000đ
c) Tài sản cố định phục vụ quản lý doanh nghiệp:
5.100.000đ.

9

9. Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm điện, nước, điện
thoại được tổng hợp và phân bổ trong tháng như sau:
a) Phục vụ cho sản xuất: 2.200.000 đ
b) Phục vụ cho hoạt động bán hàng: 700.000 đ
c) Phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp:
1.300.000 đ
10. Mua bảo hiểm 1 năm trị giá 7.200.000 đ cho tài sản
phục vụ sản xuất sản phẩm.
11. Chi phí quảng cáo trong tháng là 500.000 đ
12. Các chi phí bằng tiền mặt khác cho hoạt động bán
hàng là 15.000.000 đ
Yêu cầu: Hãy lập báo cáo chi phí theo nội dung kinh tế
và báo cáo theo công dụng chi phí.

10

Phân loại chi phí – Ví dụ 1.1
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO NỘI DUNG KINH TẾ
Chỉ tiêu chi phí
1. Chi phí nguyên vật liệu
2. Chi phí nhân công

Số tiền (đồng)


3. Chi phí công cụ dụng cụ
4. Chi phí khấu hao tài sản cố định
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài
6. Chi phí bằng tiền mặt khác
TỔNG CHI PHÍ
11

12

3


4/11/2013

Phân loại chi phí

Phân loại chi phí – Ví dụ 1.1
BÁO CÁO CHI PHÍ THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ
Chỉ tiêu chi phí

Số tiền (đồng)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2. Chi phí nhân công trực tiếp
3. Chi phí sản xuất chung
4. Chi phí bán hàng
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
6. Chi phí khác
TỔNG CHI PHÍ


3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với thời kỳ tính
kết quả
• Chi phí sản phẩm (product costs): là những chi phí
gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc mua vào
trong kỳ. Chi phí này phát sinh một kỳ và ảnh hưởng
đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh và kỳ tính kết quả
kinh doanh.
• Chi phí thời kỳ (period costs): là những chi phí phát
sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một
kỳ kế toán

13

14

Phân loại chi phí

Phân loại chi phí

4. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp
• Chi phí trực tiếp (direct costs): là những chi phí phát
sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi
phí như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp… loại chi phí này thường chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng chi phí.
• Chi phí gián tiếp (indirect costs): là những chi phí
phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí
 thường được tập hợp chung, sau đó chọn tiêu thức
để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.


15

5. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt
động (mô hình ứng xử của chi phí)
• Chi phí biến đổi (variable costs):là những chi phí mà
tổng số chi phí sẽ thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ
hoạt động, Nếu xét trên một đơn vị sản xuất thì biến
phí là một hằng số.
Tổng biến phí
Số lượng Chi phí nguyên
SP sản
liệu cho 1 sản
xuất
phẩm

Tổng chi phí
nguyên vật
liệu

0

2.000 đ/cái



1.000 cái

2.000 đ/cái

2.000.000 đ


2.000 cái

2.000 đ/cái

4.000.000 đ

3.000 cái

2.000 đ/cái

6.000.000 đ

y = ax

Mức độ hoạt động
16

4


4/11/2013

Phân loại chi phí

Phân loại chi phí

• Chi phí cố định là những chi phí xét về tổng số ít thay
đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động,
nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì

tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.
Tổng định phí

• Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả
biến phí và định phí.

y=b

Số lượng Định phí khấu Định phí khấu
SP sản
hao thiết bị
hao TB cho 1
xuất
sản xuất
sản phẩm
0 cái

4.500.000 đ

-

1.000 cái

4.500.000 đ

4.500 đ/sp

2.000 cái

4.500.000 đ


2.250 đ/sp

3.000 cái

4.500.000 đ

1.500 đ/sp

Định phí đơn vị

Q

Số lượng
Biến phí
SP sản xuất đơn vị

Tổng biến
phí sx

Định phí sản Tổng chi phí
xuất
sản xuất

0 cái

5.000 đ/sp




25.000.000 đ 25.000.000 đ

1.000 cái

5.000 đ/sp

5.000.000 đ

25.000.000 đ 30.000.000 đ

2.000 cái

5.000 đ/sp 10.000.000 đ 25.000.000 đ 35.000.000 đ

3.000 cái

5.000 đ/sp 15.000.000 đ 25.000.000 đ 40.000.000 đ
Yếu tố khả biến

Tổng chi phí

Yếu tố bất biến
Q
17

Phân loại chi phí

Q

18


III. Khái quát về giá thành sản phẩm

6. Các nhận diện khác về chi phí
• Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát
được (controlable costs; noncontrolable costs)
• Chi phí chênh lệch (differential costs)
• Chi phí chìm (sunk costs)
• Chi phí cơ hội (opportunity costs)

 Các khái niệm
• Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một
khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành
sản phẩm

=

Chi phí
Chi phí
Chi phí
Điều
sản xuất
sản xuất
sản xuất
chỉnh
+
dở dang
phát sinh
dở dang

giảm giá
đầu kỳ
trong kỳ
cuối kỳ
thành

• Giá thành đơn vị: là chi phí sản xuất một đơn vị sản
phẩm
Giá thành đơn vị sản phẩm =
19

Tổng giá thành sản phẩm
Tổng số lượng sản phẩm
20

5


4/11/2013

3/200X

4/200X

1. Doanh thu thuần

Chỉ tiêu

150.000


120.000

P

2. Nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ

12.000

G

Q

3. Nguyên vật liệu mua vào trong kỳ

5/200X

A

60.000

30.000

4. Nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

15.000

H

3.000


5. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

22.000

70.000

R

6. Chi phí nhân công trực tiếp

13.000

25.000

S

B

20.000

25.000
70.000

7. Chi phí sản xuất chung
8. Tổng chi phí sản xuất

50.000

I


9. Sản phẩm dở dang đầu kỳ

8.000

J

T

C

8.000

10.000

11. Giá thành sản phẩm hoàn thành

55.000

K

U

12. Thành phẩm tồn kho đầu kỳ

17.000

L

V


13. Thành phẩm tồn kho cuối kỳ

12.000

M

10.000

14. Giá vốn hàng bán

D

100.000

W

15. Lợi nhuận gộp

E

N

22.000

35.000

O

32.000


F

5.000

Y

10. Sản phẩm dở dang cuối kỳ

16. Chi phí bán hàng và quản lý
17. Lợi nhuận thuần

Khái quát về giá thành sản phẩm
 Phân loại giá thành:
• Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được xây
dựng dựa trên tiêu chuẩn chi phí định mức, là cơ sở
để xây dựng giá thành kế hoạch, giá thành dự toán,
chi phí tiêu chuẩn.
• Giá thành kế hoạch (dự toán) là giá thành được xây
dựng trên cơ sở giá thành định mức nhưng có điều
chỉnh theo năng lực hoạt động trong kỳ kế hoạch.
• Giá thành thực tế: là giá thành được tính toán dựa trên
chi phí thực tế phát sinh  có được sau quá trình sản
xuất.
21

Bản chất của giá thành

22

Những chức năng cơ bản của chi phí và giá thành


• Quan điểm 1: giá thành là hao phí lao động sống và
hao phí lao động vật hóa dùng để sản xuất và tiêu thụ
một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng sản phẩm
nhất định
• Quan điểm 2: Giá thành là toàn bộ các khoản chi phí
mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, bất kể nó nằm ở bộ phận nào trong các bộ phận
cấu thành giá trị sản phẩm.
• Quan điểm 3: Giá thành là biểu hiện mối quan hệ
tương quan giữa một bên là chi phí sản xuất và một
bên là kết quả sản xuất trong từng giai đoạn nhất định
23

 Chức năng thước đo bù đắp chi phí
 Chức năng lập giá
 Chức năng đòn bẩy kinh tế
Số lượng SP
sản xuất

Biến phí
đơn vị

Định phí sản Tổng chi phí Giá thành
xuất
sản xuất
đơn vị

0 cái


5.000 đ/sp

25.000.000 đ

25.000.000 đ

1.000 cái

5.000 đ/sp

25.000.000 đ

30.000.000 đ 30.000 đ/sp

2.000 cái

5.000 đ/sp

25.000.000 đ

35.000.000 đ 17.500 đ/sp

4.000 cái

5.000 đ/sp

25.000.000 đ 45.000.000 đ 11.250 đ/sp

-


24

6


4/11/2013

Các hình thức thể hiện chi phí trên báo cáo kết quả
kinh doanh

 Báo cáo kết quả kd theo mô hình ứng xử của chi phí
Công ty ….
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

 Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí
Công ty ….
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(Theo chức năng chi phí)
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng

(Theo mô hình ứng xử của chi phí)
Chỉ tiêu

Số tiền (đồng)

1. Doanh thu bán hàng
2. Biến phí sản xuất kinh doanh

Số tiền (đồng)


a. Biến phí sản xuất
b. Biến phí ngoài sản xuất

2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp

3. Số dư đảm phí

4. Chi phí thời kỳ

4. Định phí sản xuất kinh doanh

- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp

a. Định phí trong sản xuất
b. Định phí ngoài sản xuất

5. Lợi nhuận trước thuế thu nhập DN

5. Lợi nhuận trước thuế thu nhập DN
25

Ví dụ 1.2 Hãy lập báo cáo kết quả kinh doanh dựa vào
tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một
Công ty trong tháng 3/200X như sau:
1. Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng 2.000sp
2. Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong tháng 1.800sp
3. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là 5.000.000 đ

(2.500 đ/sp)
4. Chi phí nhân công trực tiếp 2.400.000 đ (1.200 đ/sp)
5. Chi phí năng lượng chạy máy 500 đ/sp
6. Trích chi phí khấu hao:
a) Tài sản cố định cho sản xuất 15.500.000 đ
b) Phương tiện vận tải bán hàng 2.300.000 đ
c) Văn phòng quản lý: 3.200.000 đ
27

26

7. Tổng chi phí hoa hồng bán hàng: 450.000 đ
8. Chi phí lương của bộ phận quản lý là: 1.700.000 và
bộ phận bán hàng là 1.000.000 đ
9. Chi phí thuê cửa hàng 1.200.000 đ
10. Chi phí quản lý khác là 590.000 đ
11. Giá bán 1 sản phẩm: 20.000 đ
Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo chức
năng chi phí và báo cáo kết quả kinh doanh theo mô
hình ứng xử của chi phí.

28

7



×