Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 10: cấu tạo miền hút của rễ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.52 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 6
Bài 10:

CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-

Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)

-

Tŕnh bày vai tṛ của long hút.

2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh -> tìm kiến thức.
3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.
II/ Chuẩn kiến thức- Kỹ năng: Mức 1
III/ Thiết bị – Đồ dùng dạy học:
-

Tranh phóng to H 9.3, H 1.01, H 10.2.

IV/ Tiến trình ln lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Có mấy loại rễ? Đặc điểm từng loại rễ?
- Có 2 loại rễ:
+ Rễ cọc: rễ cái + nhiều rễ con.
+ Rễ chùm: nhiều rễ con kích thước gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân.
- Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?


- Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
(Chức năng)
3. Bài mới:

TaiLieu.VN

Page 1


- GV: Treo tranh H 9.3 -> Yêu cầu HS ghi chú các miền của rễ.
(?) Trong các miền của rễ miền nào là quan trọng nhất? Vì sao:
- HS: Miền hút quan trọng nhất vì có chức năng hút nước và muối khoáng.
-> Vậy, miền hút phải có cấu tạo như thế nào để làm được chức năng đó?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút:
- MT: HS xác định được miền hút có cấu tạo gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

- Treo tranh H 10.1 -> Yêu cầu HS quan - Quan sát tranh và trả lời:
sát tranh và cho biết:
- Cấu tạo miền hút gồm mấy phần?

- Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

- Gọi HS xác định các phần của miền hút - Xác định các phần của miền hút trên
trên tranh.
tranh.
- Vỏ gồm những bộ phận nào?


- Vỏ gồm:
+ Biểu bì.
+ Thịt vỏ.

- Trụ giữa gồm những bộ phận nào?

- Trụ giữa gồm:
+ Các bó mạch (mạch rây, mạch gỗ)

+ Ruột.
- Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS quan
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
sát và trả lời câu hỏi:
- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?
- Vì lông hút có cấu tạo của một tế bào
gồm: vách tế bào, màng sinh chất, chất

TaiLieu.VN

Page 2


tế bào, nhân, không bào.
-> Nhận xét và ghi điểm HS trả lời đúng.
- Giữa cấu tạo tế bào lông hút và sơ đồ - Tế bào lông hút không có lục lạp vì
cấu tạo tế bào thực vật nói chung có không có chức năng Quang hợp.
những điểm nào khác? Vì sao?
Nhân nằm ở gần đầu lông hút (do
lông hút kéo dài).

Không bào lớn.
- Miền hút có chức năng gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hô hấp của cây:
- MT: HS hiểu được cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng.

Hoạt động GV

Hoạt động HS

- Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo và chức - Tự đọc bài.
năng cuả miền hút”.
- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời các - Hoạt động nhóm.
câu hỏi thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét.

- Chức năng từng phần của miền hút?

* Kết luận (Bảng/32 SGK)

- Lông hút có tồn tại mãi không?

- Lông hút không tồn tại mãi vì nó sẽ già
và rụng đi.

- Trên thực tế, rễ cây thường ăn sâu, lan - Giải thích: đảm bảo hút được nhiều
rộng, nhiều rễ con, giải thích?
nước và muối khoáng cho cây, giúp cây


TaiLieu.VN

Page 3


bám chặt vào đất.
- Có phải tất cả các rễ cây đều có miền - Không phải tất cả các rễ cây đều có
hút không? Vì sao?
miền hút vì có những cây sống chìm
trong nước, nước và muối khoáng tự
thấm qua biểu bì vào cây -> không cần
miền hút.
- Gọi HS đọc mục “Em có biết”
- Đọc bài.
4. Củng cố:
-

Yêu cầu HS làm BT2 / tr.33.

* Đáp án: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng
hút nước và muối khoáng hòa tan.
5. Dặn dò:
-

Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bi.

-

Vẽ H 10.1 – A và 10.2 vào vở BH.


-

Làm BT: sử dụng các loại: quả dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết quả rõ.

-

Chuẩn bị bi 11: “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”
+ Đọc trước phần I. Trả lời các câu hỏi.
+ Xem kĩ thí nghiệm 1 và 2.
+ Thí nghiệm 3: quan sát H 11.1.

TaiLieu.VN

Page 4



×