Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.29 KB, 7 trang )

Giáo án sinh học lớp 6 - Bài 10: CẤU TẠO
MIỀN HÚT CỦA RỄ

I. MỤC TIÊU
- Biết được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền
hút của rễ.
- Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số
hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, mẫu.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Tranh phóng to hình 10.1; 10.2; 7.4 SGK,
bảng cấu tạo chức năng miền hút của rễ và các mảnh
bìa ghi sẵn.
- HS: kiến thức về cấu tạo, chức năng các miền của
rễ, lông hút, biểu bì, thịt vỏ,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu chức năng các miền hút của rễ?
3. Bài mới
VB: GV cho HS nhắc lại cấu tạo và chức năng
các miền của rễ? Tại sao miền hút lại quan trọng
nhất?
Hoạt động 1: I. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Hoạt
động của GV
Hoạt động của
HS
GV treo tranh phóng to
hình 10.2 và 10.2 SGK.


+ Lát cắt ngang qua miền
hút và tế bào lông hút.
+ Miền hút gồm 2 phần
vỏ và trụ giữa (chỉ giới
hạn các phần trên tranh).
GV kiểm tra bằng cách
gọi HS nhắc lại
- GV ghi sơ đồ lên bảng,
cho HS điền tiếp các bộ
phận
Các bộ phận của miền
hút:
- HS theo dõi tranh trên
bảng ghi nhớ được 2 phần
vỏ và trụ giữa.
- HS xem chú thích của
hình 10.1 SGK trang 32,
ghi ra giấy các bộ phận
của phần vỏ và trụ giữa,
HS khác nhận xét, bổ
sung.



- HS lên bảng điền nốt
vào sơ đồ của GV, HS
khác bổ sung.

Biểu bì


Các bộ Vỏ Thịt vỏ
ph
ận của Bó
M
ạch miền hút Trụ
mạch rây

giữa
Mạch
Ru
ột
gỗ


- HS đọc nội dung ở cột 2
của bảng “Cấu tạo chức
năng của miền hút”, ghi
nhớ nội dung chi tiết cấu
tạo của biểu bì, thịt vỏ,
mạch rây, mạch gỗ, ruột.
- 1 HS đọc lại nội dung
trên để cả lớp cùng nghe.
- HS chú ý cấu tạo của

- GV yêu cầu HS quan sát lại
hình 10.2 trên bảng trao đổi trả
lời câu hỏi:
- Vì sao mỗi lông hút là 1 tế
bào?
- GV nhận xét và cho điểm HS

trả lời đúng.
lông hút có vách tế bào,
màng tế bào để trả lời
lông hút là tế bào.
Tiểu kết:- Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ
giữa.
+ Vỏ cấu tạo gồm biểu bì và thịt vỏ.
+ Trụ giữa gồm bó mạch (có 2 loại bó mạch là
mạch rây và mạch gỗ) và ruột.
Hoạt động 2: II. CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT
- GV cho HS nghiên cứu
SGk trang 32 bảng “Cấu tạo
và chức năng của miền hút”,
qs H 7.4.
- Cho HS thảo luận theo 3
vấn đề:
- Cấu tạo miền hút phù hợp
với chức năng thể hiện như
thế nào?
- Lông hút có tồn tại mãi
không?
- Tìm sự giống nhau và khác
nhau giữa tế bào thực vật với
tế bào động vật?
- GV gợi ý: Tế bào lông
hút có không bào lớn, kéo dài
để tìm nguồn thức ăn.
- HS đọc cột 3 trong
bảng kết hợp với hình
vẽ 10.1 và cột 2 để ghi

nhớ nội dung.
- Thảo luận đưa ra
được ý kiến
+ Phù hợp cấu tạo
chức năng biểu bì: các
tế bào xếp sát nhau,
bảo vệ. Lông hút là tế
bào biểu bì kéo dài
+ Lông hút không
tồn tại mãi, già sẽ
rụng.
+ Tế bào lông hút
không có diệp lục.
- Đại diện nhóm
- GV nghe, nhận xét phần trả
l
ời của HS, đánh giá điểm
động viên những nhóm hoạt
động tốt.
- Trên thực tế bộ rễ thường
ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ
con, hãy giải thích?
- GV củng cố bài như sách
hướng dẫn.
trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ
sung.
- HS dựa vào cấu tạo
miền hút, chức năng
của lông hút trả lời.

Tiểu kết:- Như cột 3 trong bảng .Cấu tạo chức
năng miền hút.
4. Củng cố - GV củng cố nội dung bài
- HS trả lời câu hỏi 2, 3 GSK.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà- Học bài và trả lời câu
hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”

×