Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 20: Thực hành quan sát một số thân mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.58 KB, 5 trang )

Bài: 20

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM

I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện.
-Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
2/ Kỹ năng :Rèn kỹ năng sử dụng kính.
- Biết mổ động vật không xương sống (mổ mặt lưng trong môi trường ngập
nước)
-Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vÞ trÝ cần mổ, các thao tác tránh vỡ nát nội quan
trong chậu (khay) luôn ngập nước.
-Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong.
-Phân biệt các bộ phận của các cơ quan. Kỹ năng quan sát đối chiếu vật mẫu
với tranh vẽ.
3/ Thái độ : Nghiêm túc cẩn thận
II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, mẫu vật thật để
tìm hiểu ccáu tạo ngoài, cấu tạo trong của một số loài thân mềm
- Kĩ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp- tìm tòi - Trực quan - Thực hành - quan sát - Trình bày 1 phút
IV- Đồ dùng dạy học :
• GV: Mẫu trai mổ sẵn.
• HS: chuẩn bị mỗi nhóm: trai, ốc
V-Hoạt động dạy học:

TaiLieu.VN


Page 1


1- Ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra:

Lớp trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm và báo cáo cho giáo viên.

3-Khám phá
4- Kết nối
HOẠT ĐỘNG 1
TỔ CHỨC THỰC HÀNH
- Gv nêu yêu cầu của tiết thực hành:
+ Quan sát mẫu mổ sẵn, tranh ảnh, tranh vẽ.
+ Phân biệt được các cấu tạo chính của thân mềm: Từ cấu tạo vỏ đến cấu tạo
ngoài và
cấu tạo trong. Mỗi nội dung thực hiện trên một mẫu vật được chuẩn bị sẵn.
+ Củng cố kỹ năng dùng kính lúp và cách so sánh, đối chiếu tài liệu, tranh vẽ, vật
mẫu
để quan sát.
- Phân chia nhóm thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2
TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH
* Bước1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát:
A, Quan sát cấu tạo vỏ:
- Trai: Phân biệt: + Đầu, đuôi.
+ Đỉnh, vòng tăng trưởng.
+ Bản lề.
- Ốc : Quan sát vỏ ốc, đối chiếu hình 20.2 SGK để nhận biết các

bộ phận,
chú thích bằng số vào hình.

TaiLieu.VN

Page 2


- Mực: Quan sát mai mực, đối chiếu hình 20.3 SGK để chú thích
số vào hình.
B, Quan sát cấu tạo :
- Trai: Quan sát mẫu vật phân biệt:
+ Aùo trai.
+ Khoang áo, mang.
+ Thân trai, chân trai.
+ Cơ khép vỏ.

Đối chiếu với vật mẫu với hình 20.4 SGK điền chú thích
bằng số vào hình.
- ỐC : Quan sát mẫu vật , nhận biết các bộ phận: Tua, mắt, lỗ miệng,
chân, thân, lỗ thở.
- Mực: Quan sát mẫu để nhân biết các bộ phận, sau đó chú thích
vào hình20.5.

C, Quan sát cấu tạo trong:
- Gv cho học sinh quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo trong của mực.
- Đối chiếu với mẫu mổ với tranh vẽ phân biệt các cơ quan.
- Thảo luận trong nhóm điền vào ô trống của chú thích hình
20.6 SGK.
* Bước2:

Học sinh tiến hành quan sát:

TaiLieu.VN

Page 3


- Hs tiến hành quan sát theo các nội dung đã hướng dẫn.
- Gv đi tới các nhóm kiểm tra việc thực hiện của học sinh, hỗ trợ các
nhóm yếu.
- Quan sát đến đâu ghi chép đến đó.
* Bước3:
Viết thu hoạch:
- Hoàn thành chú thích các hình 20 (1  6 )
- Hoàn thành bảng thu hoạch ( Theo mẫu SGK tr 70 )
5-Thực hành:
- Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành.
- Kết quả bài thu hoạch sẽ là kết quả tường trình.
- Giáo viên công bố đáp án đúng các nhóm sửa chữa đánh giá
chéo
TT

Đ/v có đặc điểm
tương ứng

Ốc

Trai

Mực


Đủ 3 lớp

Đủ 3 lớp

1 lớp đá vôi

sên

Đặc điểm cần quan sát
1

Số lớp cấu tạo của vỏ

2

Số chân ( hay tua)

1

1

10

3

Số mắt

2


0

2

4

Có giác bám

0

0

Nhiều

5

Có lông trên tấm miệng

0

nhiều

0

6

Dạ dày, ruột, gan, tuỵ, túi mực

TaiLieu.VN


Ruột, mang,
túi mực, dạ

Page 4


( thấy gì ghi vậy)

dày

- Gv cho các nhóm thu dọn vệ sinh.
6- Vận dụng:
- Tìm hiểu vai trò của thân mềm.
- Kẻ bảng trang 1, 2 tr 72 vào vở.
************************************************************************
**********

TaiLieu.VN

Page 5



×