Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.29 KB, 41 trang )

Thực trạng quản lý vốn đầu t xây dựng cơ b¶n
cđa b¶o hiĨm x· héi viƯt nam
2.1. Tỉng quan vỊ bảo hiểm xà hội Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thnh BHXH Việt nam
2.1.1.1 Giai đoạn trớc năm 1995.
Sau Cách mạng tháng 8 thnh công, Đảng v Nh nớc ta đà sớm quan
tâm v thực hiện chính sách Bảo hiểm xà hội (BHXH) đối với ngời lao
động. Sắc lệnh số 54/SL ngy 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời.
Sắc lệnh sè 105/SL ngμy 14/06/1946 cđa Chđ tÞch n−íc ViƯt Nam dân chủ
cộng ho. Sắc lệnh số 76/SL ngy 20/05/1950 về quy chế công chức. Sắc
lệnh số 29/SL ngy 12/03/1947 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng ho,
sắc lệnh số 77/SL ngy 22/05/1950 về quy chế công nhân.
Kể từ khi có sắc lệnh số 54/SL ngy 01/11/1945 đến năm 1995 (Giai
đoạn trớc khi thnh lập BHXH Việt nam), việc tổ chøc triĨn khai thùc hiƯn
c¸c nhiƯm vơ cđa BHXH ViƯt Nam do mét sè tỉ chøc tham gia thùc hiƯn, đó
l: Tổng công đon Việt nam (nay l Tổng liên ®oμn Lao ®éng ViƯt nam), Bé
néi vơ (tr−íc ®©y), Bé lao động thơng binh v xà hội, Ngân hng nh nớc
Việt Nam.
2.1.1.2 Giai đoạn sau 1995 đến nay.
Sự phát triển của nền kinh tế v cơ chế thị trờng ở nớc ta đà đặt ra
một yêu cầu cấp thiết l phải thnh lập một tổ chức chuyên môn để quản lý,
phát triển quỹ BHXH v chế độ chính sách BHXH. Trong chiến lợc ổn định
v tăng trởng kinh tế xà hội của Đảng v Nh nớc ta, tổ chức BHXH Việt
Nam đà ra đời cũng nhằm đáp ứng yêu cầu nμy.Ngμy26/09/1995 Thđ t−íng


ra Quyết Định số 606/TTg ban hnh quy chế tổ chức v hoạt động của
BHXH Việt Nam.
BHXH Việt Nam đợc thnh lập trên cơ sở thống nhất các tổ chức
BHXH hiện nay ở Trung ơng v địa phơng do hệ thống lao động thơng
binh v xà hội v tổng liên ®oμn lao ®éng ViƯt nam ®ang qu¶n lý ®Ĩ gióp


Thđ tớng Chính Phủ chỉ đạo, quản lý Quỹ BHXH v thực hiện các chế độ
chính sách BHXH theo pháp luật của Nh nớc. BHXH Việt Nam đặt dới
sự chỉ đạo trùc tiÕp cđa Thđ t−íng ChÝnh Phđ, sù qu¶n lý Nh nớc của Bộ
lao động thơng binh v xà hội, các cơ quan quản lý Nh nớc có liên quan
v sự giám sát của tổ chức công đon (Điều 1). Nhiệm vụ v quyền hạn của
BHXH Việt nam đợc quy định tại điều 5 của Quyết định số 606/TTg ban
hnh quy chế tổ chức v hoạt động của BHXH Việt Nam
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ, vị trí của Bảo hiểm x· héi ViƯt Nam
trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.
2.1.2.1 Chøc năng hoạt động
Bảo hiểm xà hội có các chức năng chủ yếu sau đây:
-Chức năng san sẻ rủi ro: Khi cơ chế thị trờng cng phát triển thì cạnh
tranh cng m¹nh mÏ vμ qut liƯt, rđi ro cμng lín do đó tất yếu cần đến vai
trò của BHXH. Đơng nhiên BHXH đòi hỏi các bên tham gia vo nền kinh
tế, các thnh phần kinh tế phải gánh vác trách nhiệm phân tán rủi ro một cách
công bằng v thích hợp với khả năng kinh tế của mình.
-Chức năng phân phối thu nhập: Để phân tán rủi ro đợc đến mức cao
nhất, phải tổ chức nên một mạng lới BHXH thống nhất, Chế độ BHXH
không những l một tiêu chí quan trọng thể hiện trình độ phát triển của một
xà hội m còn l một cỗ máy điều tiết việc phân phối thu nhập của các bộ
phận ngời lao động khác nhau trong x· héi.


- Chức năng thúc đẩy nền kinh tế: Quỹ BHXH với khả năng tích tụ tập
trung vốn của mình sẽ kiến tạo nguồn vốn đầu t cho nền kinh tế một
trong những yếu tố quan trọng nhất tạo ra ®éng lùc ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ.

2.1.2.2.NhiƯm vơ cđa Bảo hiểm xà hội Việt Nam
Với những chức năng chủ yếu trên, tổ chức BHXH Việt Nam đợc
thnh lập với nhiƯm vơ chđ u lμ tỉ chøc thu b¶o hiĨm xà hội thông qua

việc cấp phát sổ BHXH cho từng ngời lao động, quản lý bảo ton v tăng
trởng quỹ BHXH nhằm thực hiện chi trả lơng hu, các trợ cÊp BHXH cho
ng−êi lao ®éng tham gia ®ãng BHXH tr−íc mắt v lâu di, tham gia quản lý
nh nớc về sự nghiệp bảo hiểm xà hội.
2.1.2.3 Vị trí của BHXH ViƯt Nam trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.
Q BHXH lμ mét q tiỊn tƯ lín, cã thêi gian t¹m thêi nhn rỗi di;
vì vậy khi dùng quỹ BHXH để đầu t, hoạt động kinh doanh - tức l cung
ứng vốn vo nền kinh tế sẽ tạo ra những biến đổi về cung v cầu vốn trong
nền kinh tế. Theo đó sẽ có tác động đến hớng vận động, chuyển dịch c¸c
ngn tμi chÝnh trong nỊn kinh tÕ, tÊt u sÏ lm thay đổi các quỹ tiền tệ của
các chủ thể khác theo các quy luật của các thị trờng; góp phần kích thích,
thúc đẩy nền kinh tế - xà hội phát triển tạo ra nhiều của cải vật chất v tinh
thần nhằm phục vụ ngy cng tốt hơn nhu cầu đời sống v sinh hoạt của mọi
ngời trong xà hội.
2.1.3.Cơ cÊu tỉ chøc qu¶n lý cđa B¶o hiĨm x· héi Việt Nam
BHXH Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiÕp cđa Thđ t−íng ChÝnh
Phđ, sù qu¶n lý Nhμ n−íc của Bộ Lao động Thơng binh- XÃ hội v các cơ
quan quản lý Nh nớc có liên quan dới sự giám sát của tổ chức công đon.


Cơ quan quản lý cao nhất của BHXH Việt Nam l Hội đồng quản lý
BHXH Việt Nam. Hội đồng ny có nhiệm vụ chủ yếu l chỉ đạo v giám sát
kiểm tra việc thu chi , quản lý quỹ, quyết định các biện pháp để bảo ton v
tăng trởng giá trị quỹ BHXH thẩm tra quyết toán v thông qua dự toán hng
năm, kiến nghị với Chính Phủ v các cơ quan Nh nớc có liên quan bổ
sung, sửa đổi các chế độ chính sách BHXH, giải quyết các khiếu nại của
ngời tham gia BHXH, đề xuất bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng giám đốc, các
phó tổng giám đốc BHXH Việt nam. Thnh viên của hội đồng quản lý bao
gồm: Đại diện có thẩm quyền của Bộ lao động Thơng binh XÃ hội, Bộ
ti chính, Tổng liên đon lao động Việt nam v Tổng giám đốc BHXH Việt

Nam.
BHXH Việt Nam do Tổng giám đốc trực tiếp quản lý v điều hnh theo
chế độ thủ trởng, giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó tổng giám đốc.
BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo hệ thống dọc từ Trung ơng đến
địa ph−¬ng víi c¬ cÊu sau:
-ë Trung −¬ng lμ BHXH ViƯt Nam
-BHXH tØnh, thμnh phè trùc thuéc trung −¬ng (gäi chung lμ tØnh)
-BHXH qn hun, thÞ x· thμnh phè thc tØnh (gäi chung lμ hun)
BHXH tØnh thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ về BHXH trên địa bn tỉnh theo
qui định của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
BHXH huyện có nhiệm vụ tiếp nhận đăng ký hởng chế độ do BHXH
tỉnh chuyển đến, thực hiện việc đôn đốc theo dõi nộp BHXH đối với ngời sử
dụng lao động v ngời lao động trên địa bn, tổ chức mạng lới hoặc trực
tiếp chi trả các chế độ BHXH cho ngời đợc hởng trên địa bn
2.1.4 Đặc điểm của Bảo hiểm xà hội Việt Nam


Hoạt động BHXH l một loại hoạt động dịch vụ công, mang tính xÃ
hội cao; lấy hiệu quả xà hội lm mục tiêu hoạt động. Hoạt động BHXH l
quá trình tổ chức, triển khai thực hiện các chế độ, chính sách BHXH của tổ
chức quản lý sự nghiệp BHXH đối với ngời lao động tham gia v hởng các
chế độ BHXH. L quá trình tổ chức thực hiện các nghiệp vơ thu BHXH ®èi
víi ng−êi sư dơng lao ®éng vμ ngời lao động; giải quyết các chế độ, chính
sách v chi BHXH cho ngời đợc hởng; quản lý quỹ BHXH v thực hiện
đầu t bảo tồn v tăng trởng quỹ BHXH..

-Sản phẩm xây dựng của Bảo hiểm xà hội Việt Nam phục vụ mục đích
công ích.
-Nguồn kinh phí chi thờng xuyên v chi đầu t xây dựng cơ bản cho
các dự án đầu t xây dựng của Bảo hiểm xà hội Việt Nam đều từ nguồn

ngân sách Nh nớc cấp cho nên việc thu hồi vốn ít đợc xem xét nhng quá
trình triển khai v thực hiện dự án vẫn phải đảm bảo sao cho chi phí thấp
nhất.
-Sản phẩm xây dựng của BHXH Việt Nam trải di trên 61 tỉnh thnh phố.
2.2.Thực trạng quản lý vốn đầu t XDCB của BHXH VN
2.2.1.Kết quả thực hiện vốn đầu t XDCB của BHXH VN
2.2.1.1Giới thiệu một số dự án đầu t xây dựng nổi bật.
Trong giai đoạn từ 1996 đến 2001 Ban kế hoạch ti chính đà chỉ đạo
Phòng đầu t XDCB phối hợp với Ban quản lý dự án các tỉnh thực hiện xây
dựng xong v phê duyệt quyết toán đợc 189 công trình trụ sở lm việc với
tổng số vốn đầu t XDCB đợc BHXH Việt Nam phê duyệt quyết toán l:
129.600triệu đồng, trong đó:
+Có 40 công trình trụ sở lμm viƯc cđa BHXH c¸c tØnh.


+148 công trình trụ sở lm việc cấp huyện v 1 trụ sở công nghệ
thông tin của BHXH Việt Nam.
Các dự án đầu t XDCB của BHXH Việt Nam đợc triển khai trên
khắp cả 3 miền của đất nớc, chúng ta phân tích 3 dự án nổi bật đại diện cho
3miÒn.



Qua biểu số 1 trên cho thấy:
-Công trình trụ sở c«ng nghƯ th«ng tin cđa BHXH ViƯt Nam cã tỉng
møc đầu t lớn nhất (10.755triệu đồng), tiếp đó l công trình trụ sở BHXH
TP Hồ Chí Minh (8.700Triệu đồng), sau cùng l công trình trụ sở BHXH
Nghệ An (6.400triệu đồng). Qua phân tích cho thấy:
-Chênh lệch giữa phê duyệt quyết toán vốn đầu t XDCB v Tổng mức
đầu t ban đầu của:

+Công trình trụ sở công nghệ thông tin BHXH ViƯt Nam lμ thÊp nhÊt:
122triƯu ®ång chiÕm 1,13% tỉng møc vốn đầu t ban đầu.
+Công trình trụ sở BHXH Nghệ An l: 80triệu đồng chiếm 1,25%
tổng mức vốn đầu t.
+Công tr×nh trơ së BHXH TP Hå ChÝ Minh lμ cao nhất: 435 triệu đồng
chiếm 5% tổng mức vốn đầu t.
-Thời gian từ lúc khởi công xây dựng công trình đến khi công trình
hon thnh của:
+ Công trình trụ sở công nghệ thông tin BHXH Việt Nam l trung
bình: 18 tháng
+ Công trình trụ sở BHXH Nghệ An l ngắn nhất: 16 tháng
+ Công trình trụ sở BHXH TP Hồ Chí Minh l di nhất.
Nh vậy công tác quản lý vốn đầu t XDCB của công trình trụ sở công
nghệ thông tin của BHXH Việt Nam l tốt nhất, công trình trụ sở BHXH
Nghệ An l trung bình v công trình trô së BHXH TP Hå ChÝ Minh lμ yÕu
kÐm nhÊt. Sở dĩ có tình trạng trên l do:
Công trình trụ sở công nghệ thông tin đợc BHXH Việt Nam coi l
một công trình trọng điểm do Phó tổng giám đốc BHXH ViƯt Nam lμm gi¸m


đốc dự án, địa điểm lại ngay giữa H Nội cho nên thờng xuyên có sự kiểm
tra đôn đốc của lÃnh đạo BHXH Việt Nam, công tác giải ngân vốn ®−ỵc thùc
hiƯn rÊt nhanh chãng vμ thn tiƯn tõ trùc tiếp Quỹ Hỗ trợ phát triển H
Nội. Quá trình đấu thầu diễn ra công khai v đơn vị trúng thầu l đơn vị có
uy tín đó l: Tổng công ty xây dựng H Nội, vì thế công trình đợc tổ chức
thi công v đa vo khai thác sử dụng đúng theo Quyết định của Tổng giám
đốc BHXH Việt Nam. Công trình từ lúc lập hồ sơ ban đầu đến khi kết thúc
thi công bn giao đa vo sử dụng đà tuân thủ nghiêm túc tất cả các quy định
về quản lý đầu t của Chính Phủ v các Bộ quản lý, công trình đạt chất lợng
cao, chế độ thanh toán đợc kiểm tra kiểm soát chặt chẽ, hợp pháp không để

xảy ra lÃng phí.
Công trình BHXH TP Hồ Chí Minh do xa cách về mặt địa lý cho nên
không có sự giám sát thờng xuyên liên tục của lÃnh đạo BHXH Việt Nam,
đây l công trình có quy mô lớn nhng qua kiểm tra thì Phòng đầu t XDCB
phát hiện: Ban quản lý dự án BHXH TP Hồ Chí Minh không tổ chức đấu
thầu theo quy định của BHXH Việt Nam m lại chọn thầu, đơn vị đợc chọn
thi công không đủ uy tín v năng lực cho nên đà gây nhiều thất thoát lÃng phí
trong quá trình xây dựng, thêm vo đó l sự quản lý lỏng lẻo, thiếu tinh thần
trách nhiệm, năng lực yếu của Ban quản lý dự án đà gây ra sự lÃng phí cho
công trình rất lớn.
2.2.1.2 Giá trị TSCĐ của BHXH VIệt Nam
Đối với BHXH Việt Nam, giá trị Ti sản cố định hình thnh chính l
vốn đầu t XDCB đợc BHXH Việt Nam phê duyệt quyết toán. Nh vậy
trong giai đoạn 1996-2001, giá trị ti sản cố định hình thnh của Bảo hiểm
xà hội Việt Nam trị giá: 129.600triệu đồng với hơn 189 công trình đợc hon
thnh trên khắp cả nớc.


Biểu đồ số 1: Giá trị TSCĐ của BHXH Việt Nam
(giai đoạn 1996 -2001)
Triệu đồng
38880

40000
35000
30000

25920

25920


25000
19440

20000
15000
10000

12960
6480

5000
0
1996

1997

1998

1999

2000

2001

Năm

Qua biểu đồ số 1 cho thấy: Giá trị ti sản cố định của BHXH Việt
Nam hình thnh tăng nhanh qua các năm: Nếu nh năm 1996 giá trị TSCĐ
của BHXH Việt Nam mới chỉ có: 6.480triệu đồng thì đến năm 2001 tăng lên

38.880triệu đồng, gấp 6lần so với năm 1996. Sở dĩ có đợc kết qu¶ nh− thÕ lμ
do:
-B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam míi chính thức đi vo hoạt động từ
01/10/1995, cơ sở vật chất ban đầu hầu nh không có, chủ yếu l đi thuê
mợn. Ngay khi đi vo hoạt động, công việc đợc u tiên đầu tiên l tập


trung xây dựng cơ sở vật chất, phần lớn các dự án xây dựng bắt đầu đợc
triển khai từ năm 1996.
-Sự ra đời của Quyết định số 20/1998/QĐ-TTg ngy 26/01/1998 cđa
Thđ t−íng ChÝnh Phđ vỊ viƯc ban hμnh Quy chÕ quản lý ti chính đối với Bảo
hiểm xà hội Việt Nam vμ Th«ng t− sè 85/1998/TT-BTC ngμy 25/06/1998 cđa
Bé tμi chính hớng dẫn quy chế quản lý ti chính đối với Bảo hiểm xà hội
Việt Nam đà cho phép BHXH Việt Nam đợc trích 50% số tiền sinh lời do
hoạt động đầu t tăng trởng để bổ sung nguồn vốn đầu t xây dựng cơ sở
vật chất ton ngnh
-Sự ra đời của Quyết định số 100/2001/QĐ-TTg ngy 28/06/2001 của
Thủ tớng ChÝnh Phđ vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Quy chÕ
Qu¶n lý tμi chÝnh ®èi víi B¶o hiểm xà hội Việt Nam cũng đà tạo điều kiện ®Ĩ
BHXH ViƯt Nam chđ ®éng kinh phÝ chi ®Çu t− xây dựng cơ bản.
2.2.1.3 Hệ số huy động ti sản cố định
Hệ số huy động TSCĐ l tỷ lệ % so sánh giữa giá trị TSCĐ đợc hình
thnh từ vốn đầu t trong năm so với tổng mức vốn đầu t trong năm:
Biểu số 2: Hệ số huy động TSCĐ của BHXH Việt Nam
(giai đoạn 1996-2001)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

1996


1997

1998

1999

2000

2001

1996-2001

Tổng mức đầu t
ban đầu

21.600

32.400

38.880

45.000

43.200

59.800

240.880

Tổng quyết toán

đợc phê duyệt

6.480

12.960

19.440

25.920

25.920

38.880

129.600

Hệ số huy động
TSCĐ (%)

30

40

50

58

60

65


54

Nguồn: Phòng đầu t XDCB

Ban ti chính

BHXH Việt Nam


Qua biĨu sè 2 cho thÊy: HƯ sè huy ®éng ti sản cố định của Bảo hiểm xÃ
hội Việt Nam tăng nhanh qua các năm. Nếu nh năm 1996 hệ số huy động
ti sản cố định của ton ngnh BHXH Việt Nam mới có: 30% thì đến năm
2001 tăng lên 65% gấp hơn 2lần so với năm 1999, điều ny phản ánh mức độ
quản lý v sử dụng vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam năm sau so với
năm trớc đợc tập trung, mức độ đầu t đợc tập trung cao hơn, thực hiện
đầu t dứt điểm, bám sát tiến độ xây dựng dự án, rút ngắn thời gian xây
dựng, giảm chi phí quản lý trong quá trình thi công xây dựng. Sở dĩ có đợc
kết quả ny l do:
-Trình độ quản lý vốn đầu t XDCB của các Ban quản lý dự án đà từng
bớc đợc nâng lên qua các năm.
-BHXH Việt Nam đà đúc rút đợc nhiều kinh nghiệm trong quá trình
tổ chức quản lý vốn đầu t XDCB
-Số ngời phụ trách công tác quản lý đầu t XDCB của BHXH Việt
Nam đà đợc bổ sung v tăng lên hng năm cả về số lợng v chất lợng
Tuy nhiên hệ số huy động TSCĐ của BHXH Việt Nam trong các năm
từ 1996 đến 1998 còn quá thấp. So với hệ số huy động ti sản cố định của
các công trình do Trung ơng quản lý dao động từ 0,49 đến 0,69, các công
trình địa phơng quản lý hệ số huy động TSCĐ dao động trên dới 0,8 cũng
trong giai đoạn từ 1996-2001 thì chúng ta thấy rằng: Hệ số huy động TSCĐ

ở Bảo hiểm xà hội Việt Nam còn quá thấp so với mặt bằng chung trong cả
nớc. Sở dĩ có tình trạng ny l do: Một số Ban quản lý dự án còn có tâm lý
trông chờ, ỷ lại, cho rằng: Vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam chủ yếu
do ngân sách Nh nớc cấp cho nên không có cơ chế thu hồi vốn đầu t.
Chính tâm lý ny đà khiến cho một số Ban quản lý dự án không phát huy hết
trách nhiệm đợc giao, cha bám sát địa bn đợc giao quản lý, cha thực
hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ, mặc dù những Ban quản lý dự án có suy


nghĩ nh thế không phải l nhiều song cần phải đợc chấn chỉnh kịp thời từ
phía lÃnh đạo Bảo hiểm x· héi ViƯt Nam.

2.2.1.4 Tỉ chøc lËp vμ ph©n bỉ dự toán vốn đầu t XDCB của
BHXH Việt Nam
Biểu số 3: Kết quả lập v phân bổ dự toán vốn đầu t XDCB của
BHXH Việt Nam giai đoạn (1996-2001)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu

1996

1997

1998

1999

2000

2001


8.640

11.340

15.552

17.100

12.960

23.920

4

5

6

16

13

26

2.160

2.268

2.592


1.068,7

996,9

920

3.240

5.508

6.610

7.200

12.960

13.156

2

3

3

8

13

15


1.620

1.836

2.203

900

996,9

877,1

*Miền Bắc
-Tổng vốn đầu t
XDCB
-Số dự án bố trí
-Bình quân vốn/dự án
*Miền trung
-Tổng vốn đầu t
XDCB
-Số dự án bố trí
-Bình quân vốn/dự án

*Miền Nam


-Tổng vốn đầu t
XDCB
-Số dự án bố trí

-Bình quân vốn/dự án

9.720

15.552

16.718

20.700

17.280

22.724

4

6

6

19

17

23

2.430

2.592


2.786

1.089,5

1016,5

988

Nguồn: Phòng đầu t XDCB

Ban kế hoạch ti chính

BHXH VN

Qua biểu số 3 cho thấy: Công tác lập v phân bổ dự toán vốn đầu t
XDCB hng năm của BHXH Việt Nam phân tán, dn trải, kéo di, một số dự
án cha đủ điều kiện đà ghi kế hoạch, qua kiểm tra định kỳ của Phòng đầu t
XDCB cho thấy có khoảng 10% số dự án của các tỉnh miền Tây Nam Bộ
cha đủ điều kiện đà tiến hnh lập dự toán. Trong điều kiện vốn đầu t
XDCB còn thiếu v quá ít so với nhu cầu XDCB của ton thì việc bố trí quá
nhiều công trình, dự án đà khiến cho vốn ứ đọng ở khâu xây dựng dở dang
rất lớn thờng l từ 30%-40% tổng vốn đầu t, bên cạnh đó còn có tình
trạng: Do những mối quan hệ rất nhiều dự án cha đủ điều kiện đà đợc bố
trí danh mục dự án bố trí đủ điều kiện để đợc cấp phát hết vốn trong khi các
dự án khác lại thiếu vốn, điều ny đà gây lÃng phí vốn nghiêm trọng. Tổng
số vốn đầu t XDCB, bình quân vốn đầu t XDCB/dự án của Miền Nam l
cao nhất, sau đó l miền Bắc trung bình, miền Trung l thấp nhất. Nh vậy
quy mô của một dự án ®Çu t− XDCB cđa MiỊn Nam lμ lín nhÊt, ®iỊu ny
phản ánh công tác quản lý vốn của các ban quản lý dự án khu vực miền Nam
l kém nhất, qua kiểm tra thực tế cho thấy: Phần lớn các dự án đầu t XDCB

của Miền Nam đều có quy mô lớn vợt quá so với nhu cầu thực tế, nhiều dự
án đà xây dựng xong nhng không thể quyết toán. Trong giai đoạn từ 19961998 Miền Nam có tổng số 16 dự án đợc đầu t với tổng số vốn đầu t
XDCB: 41.990triệu đồng đà thực hiện dựng xong nhng chỉ có 10 dự án
đợc đa vo sử dụng v quyết toán xong, có 4dự án đó l: Trụ së BHXH c¸c
tØnh: BÕn Tre, VÜnh Long, Long An, Kh¸nh Hoμ ®· ®−a vμo sư dơng nh−ng


cha đợc quyết toán do còn thiếu nhiều thủ tục hồ sơ nh: Quyết định của
cấp có thẩm quyền công nhận đơn vị trúng thầu, hợp đồng giữa chủ đầu t v
nh thầu. Một hiện tợng khác cũng tơng đối phổ biến l khi lập v phê
duyệt tổng dự toán, dự toán không theo sát các định mức kinh tế kỹ thuật của
Nh nớc đà ban hnh không sát với thực tế từng khu vực, thoát ly giá cả
thực tế trên thị trờng trong từng thời kỳ dẫn đến phê duyệt tổng mức đầu t
quá chênh lệch so với thực tế. Điển hình nh:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tổng mức Tổng dự toán Tổng dự toán
đầu t
do t vấn lập qua thẩm định
1.Tru sở BHXH Bến Tre
1.200
1.050
985
2.Trụ sở BHXH Vĩnh Long
1.085
996
920
3. Trơ së BHXH Long An
965
890
845

Ngn: Theo sè liƯu B¸o c¸o Phòng đầu t XDCB BHXH Việt Nam
Tên dự án

2.2.2.Phân tích thực trạng quản lý vốn đầu t XDCB của BHXH
Việt Nam
Sơ đồ 2: Hệ thống quản lý vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam
Chính Phủ

Chính phủ

Bộ kế hoạch đầu t−

Bé Tμi chÝnh


Bhxh việt nam
(Tổng giám đốc)

Ban kế hoạch ti chính

Phòng đầu t
xây dựng

Các ban quản lý
dự án

Qua sơ đồ trên cho thÊy:
-ChÝnh Phđ trùc tiÕp qu¶n lý BHXH ViƯt Nam
-Bé kÕ hoạch đầu t đa ra kế hoạch phân bổ các dự án đầu t trong kế
hoạch hng năm của BHXH ViƯt Nam.

-Bé Tμi chÝnh thùc hiƯn viƯc cÊp ph¸t vèn, thanh quyết toán vốn đầu t
XDCB của BHXH Việt Nam.
-BHXH Việt Nam l chủ quản đầu t, có trách nhiệm quản lý về quy
hoạch, kế hoạch đầu t, quy mô đầu t, quy trình, chất lợng hiệu quả v tiến
độ đầu t, quản lý tổng mức đầu t, tổng dự toán v phê duyệt quyết toán
đầu t xây dựng trụ sở lm việc của cơ quan Bảo hiểm xà hội ViƯt Nam vμ
trơ së lμm viƯc cđa BHXH c¸c tØnh, BHXH các huyện trên cơ sở kế hoạch


phân bổ các dự án đầu t XDCB trong năm của Bộ kế hoạch đầu t ginh cho
BHXH Việt Nam.
-Ban kÕ ho¹ch tμi chÝnh lμm nhiƯm vơ lËp kÕ ho¹ch vốn hng năm theo
tiến độ v yêu cầu m BHXH Việt Nam đề ra, lm việc với Quỹ Hỗ trợ phát
triển về tình hình sử dụng vốn đầu t XDCB từng Quý để tổng hợp báo cáo
Tổng giám đốc BHXH Việt Nam.
-Phòng đầu t XDCB phối hợp với Ban quản lý dự án các tỉnh thực hiện
nhiệm vụ: Xác định nhu cầu đầu t XDCB của BHXH các tỉnh v nguồn vốn
đầu t đợc cân đối; thống kê báo cáo với Ban kế hoạch ti chính để phân bổ
giao chỉ tiêu kế hoạch đầu t XDCB cho từng địa phơng về số lợng công
trình đợc đầu t trong năm, tiến độ đầu t v nguồn vốn đợc cân đối.
-Ban quản lý dự án có những nhiệm vụ cụ thể:
+Ký hợp đồng với tổ chức t vấn xây dựng.
+Trình Tổng Giám đốc Bảo hiểm xà hội Việt Nam phê duyệt các dự
án đầu t, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu.
+Tổ chức đấu thầu v ký hợp đồng thi công, mua sắm thiết bị với nh thầu.
+Lập hồ sơ xin cấp đất (hoặc mua đất) để xây dựng trụ sở, tổ chức
thực hiện đền bù, giải phóng mặt bằng, xin giấy phép xây dựng.
+Nghiệm thu khối lợng, thanh toán với các đơn vị ký hợp đồng; tổ
chức nghiệm thu công trình, bn giao công trình đa vo sử dụng.
+Lập báo cáo quyết toán công trình để trình Bảo hiểm xà hội Việt

Nam kiểm tra, thẩm định v phê duyệt quyết toán.
Sơ đồ 3: Quy trình quản lý vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam

Lập dự toán vốn đầu t XDCB


-Đánh giá hạch toán chi phí
-Nghiệm thu công trình

Sau khi xác định nhu cầu đầu t của địa phơng, BHXH các tỉnh căn
cứ vo nguồn vốn đầu t XDCB hng năm m BHXH Việt Nam ginh cho
các tỉnh để lập dự toán gửi Phòng đầu t XDCB thuộc Ban ti chính để thẩm
định. Sau khi thẩm định bản dự toán, Phòng đầu t XDCB gửi lên Ban kế
hoạch Ti chính để xem xét cân đối nguồn vốn đầu t XDCB của ton ngnh
v trình Tổng giám đốc BHXH Việt Nam ra quyết định phê duyệt dự toán.
Ngay sau đó BHXH Việt Nam gửi văn bản thông báo kế hoạch vốn
đầu t XDCB cho Quỹ Hỗ trợ phát triển để có cơ sở thực hiện việc cấp phát
theo tiến độ thi công công trình. Khi công trình triển khai, Ban quản lý dự án
các tỉnh chịu trách nhiệm theo dõi kiểm soát chi phí phát sinh trong quá trình


thi công để kịp thời báo cáo BHXH Việt Nam. Khi công trình hon thnh,
Phòng đầu t XDCB sẽ đánh giá hạch toán chi phí qua hồ sơ do Ban quản lý
dự án các tỉnh gửi lên v lập biên bản nghiệm thu công trình.
Trong quy trình trên thì việc lập dự toán l quan trọng nhất, bởi vì việc
lập dự toán l cơ sở để quản lý vốn đầu t XDCB, l cơ sở để thực hiện việc
giải ngân vốn đầu t XDCB, việc lập dự toán chính xác sẽ tránh đợc tình
trạng thất thoát lÃng phí rất lớn. Song thực tế hiện nay tại BHXH Việt Nam,
công tác ny cha đợc lm tốt do cha quy định chế độ trách nhiệm cụ thể
cho BHXH các tỉnh cho nên việc lập dự toán không dựa trên những cơ sở

khoa học. Có những dự toán quá lớn so với nhu cầu thực tế nh công trình
trụ sở BHXH tỉnh Vĩnh Long lập dự toán lên đến: 5.100triệu đồng trong khi
các công trình trụ sở BHXH các tỉnh khác cùng trên địa bn chỉ có:
2.050triệu đồng. Cũng có những công trình lóc lËp dù to¸n rÊt thÊp nh−ng
chi phÝ ph¸t sinh l¹i rÊt lín nh− trơ së BHXH tØnh Long An lập dự toán chỉ có:
1.800triệu đồng nhng riêng chi phí phát sinh lên đến: 900triệu đồng.
Công tác quản lý vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam chỉ đợc
lm tốt khi việc giải ngân theo kịp tiến độ thi công công trình. Thực tế trong
thời gian qua việc giải ngân vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam mới chỉ
đựoc lm tốt ở Miền bắc, Miền Trung v đặc biệt l miền Nam công tác ny
rất kém. Chẳng hạn công trình trụ sở BHXH tỉnh Tr Vinh đợc phê duyệt
dự toán đầu t ngy: 20/03/1999 nhng công trình chỉ bắt đầu có thể khởi
công vo ngy: 18/01/2000 do nguồn vốn dầu t XDCB cha đợc giải ngân,
công trình ny đến 20/08/2001 mới đợc hon thnh với giá trị đợc phê
duyệt quyết toán chỉ có: 1.795 triệu đồng, nguyên nhân chính của sự chậm
trễ ny l do công tác giải ngân vốn quá chậm.
2.2.2.1 Công tác tạo nguồn vốn đầu t XDCB cđa BHXH ViƯt Nam


Công tác tạo nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của Bảo hiểm xà hội
Việt Nam có những đặc điểm riêng khác với các ngnh khác:
- Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản của Bảo hiẻm xà hội Việt Nam
chủ yếu đợc thực hiện bằng nguồn vốn từ Ngân sách Nh nớc, kể từ năm
1998 có thêm nguồn vốn do đầu t tăng trởng Quỹ bảo hiểm xà hội nhn
rỗi mang lại theo Quyết định số: 20/1998/QĐ-TTg ngy 26/1/1998 cđa Thđ
t−íng ChÝnh Phđ ban hμnh Quy chÕ qu¶n lý ti chính đối với Bảo hiểm xÃ
hội Việt Nam vμ Th«ng t− sè: 85/1998/TT-BTC ngμy 25/06/1998 cđa Bé Tμi
chÝnh Hớng dẫn quy chế quản lý ti chính đối với bảo hiểm xà hội Việt
Nam.
-Công tác tạo nguồn vốn phục vụ đầu t XDCB của BHXH Việt Nam

chủ yếu đợc thực hiện dựa trên nhu cầu đầu t XDCB của ton ngnh Bảo
hiểm xà hội từ Trung ơng đến các quận huyện, sau khi nhận đợc báo cáo
tổng hợp nhu cầu đầu t từ các địa phơng, cân đối nguồn vốn đợc ngân
sách cấp hng năm, Phòng đầu t XDCB của BHXH Việt Nam sẽ lập báo
cáo v kế hoạch đầu t chi tiết trình Tổng giám đốc BHXH Việt Nam phê
duyệt đầu t.
Nguồn vốn đầu t cho XDCB của B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam thùc tÕ
triĨn khai trong giai đoạn 1996-2001 nh sau:


Qua biĨu sè 4 cho thÊy: Ngn vèn phơc vơ công tác đầu t XDCB của
Bảo hiểm xà hội Việt Nam đà đợc phê duyệt quyết toán có sự thay ®æi râ


rệt qua từng năm. Tổng số vốn đầu t cho XDCB đà đợc phê duyệt uyết
toán của BHXH Việt Nam tăng nhanh qua các năm, nếu nh năm 1996 tổng
số vốn đầu t cho XDCB đà đợc phê duyệt quyết toán của BHXH Việt Nam
mới chỉ có: 6.480triệu đồng thì đến năm 2001 tăng lên 38.880triệu đồng gấp
6 lần so với năm 1996. Trong cơ cấu vốn đầu t cho xây dựng cơ bản , vốn
do ngân sách Nh nớc cấp hng năm đà giảm rõ rệt, từ 100% vo các năm
1996 v 1997 thì đến năm 1998 chỉ còn 60%, bên cạnh đó thì lÃi do đầu t (
Nguồn vốn tăng trởng do đợc phép đầu t nguồn vốn nhn rỗi mang lại v
đợc để lại 50% đầu t cho xây dựng cơ bản) lại tăng từ 0% trong năm 1996
tăng lên đến 60% vo năm 2001. Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó
khăn, Ngân sách Nh nớc còn rất nhiều khoản phải chi thì việc Bảo hiĨm x·
héi ViƯt Nam ngμy cμng chđ ®éng trong viƯc tạo nguồn vốn phục vụ đầu t
XDCB l một tín hiệu rất đáng mừng. Có đợc những kết quả nh trên l do:
-Cơ chế quản lý đầu t xây dựng ®· t¹o ®iỊu kiƯn rÊt nhiỊu cho
BHXH ViƯt Nam trong hoạt động đầu t xây dựng cơ bản thông qua sự ra
đời của Quyết định số: 20/1998/QĐ-TTg ngy 26/1/1998 của Thđ t−íng

ChÝnh Phđ ban hμnh Quy chÕ qu¶n lý tμi chính đối với Bảo hiểm xà hội Việt
Nam v Thông t− sè: 85/1998/TT-BTC ngμy 25/06/1998 cđa Bé Tμi chÝnh
H−íng dÉn quy chế quản lý ti chính đối với bảo hiểm xà hội Việt Nam.
Chính từ sự thay đổi hợp lý ®ã ®· dÉn ®Õn ngn vèn phơc vơ cho ®Çu t
XDCB của Bảo hiểm xà hội không ngừng tăng lên qua từng năm.
-Trình độ tổ chức quản lý của BHXH Việt Nam đà đợc nâng cao,
năng suất lao động tăng lªn râ rƯt.


Biểu số 5 : Tổng hợp năng suất lao động của cán bộ BHXH Việt
Nam
Năm
1996

1997

1998

1999

2000

2001

3.400

3.500

3.600


3.800

4.086

4.264

824

886

889

922

930

950

756

1.000

1.056

1.065

1.249

1.478


Chỉ tiêu
Số cán bộ BHXH
VN(ngời)
Số khách
hng/cán bộ
Số thu BHXH/cán
bộ(triệu đ/ngời)

Nguồn: Trung tâm t liệu thông tin B¶o hiĨm x· héi ViƯt Nam
Qua biĨu sè 5 cho thấy: Năng suất lao động của ton ngnh Bảo hiểm xÃ
hội Việt Nam đà tăng lên rõ rệt: Năm 1996 bình quân một cán bộ của BHXH
Việt nam phục vụ đợc 824 đối tợng tham gia bảo hiểm v số thu bảo hiểm
bình quân 1 cán bộ bảo hiểm đạt: 756 triệu đồng. Đến năm 1997 con số ny
đà tăng lên l: 886 đối tợng tham gia bảo hiểm đợc phục vụ/1 cán bộ bảo
hiểm v: 1.000triệu đồng/1 cán bộ bảo hiểm. Cho đến năm 2001 con số ny
đà l: 950 đối tợng tham gia bảo hiểm đợc phục vụ/1 cán bộ bảo hiểm v:
1.478 triệu đồng/ 1cán bộ bảo hiểm, gấp hơn 1,15lần về số đối tợng tham
gia bảo hiểm đợc 1cán bộ BHXH Việt Nam phục vụ, gấp hơn 1,95 lần về số
thu BHXH bình quan 1 cán bộ BHXH mang lại.
Nh vậy năng suất lao động của bảo hiểm xà hội Việt Nam tăng lên
do nhiều yếu tố nhng trong đó có vai trò quan trọng của đầu t xây dựng cơ
bản đà mang lai hiệu quả rõ rệt, lm cho năng suất lao động ton ngnh bảo
hiểm không ngừng tăng lên v số ngời đợc tham gia b¶o hiĨm x· héi trong


ton xà hội cũng vì thế m tăng lên, điều ny mang lại hiệu quả kinh tế xÃ
hội hết sức to lớn, không thể tính bằng tiền.

2.2.2.2 Công tác tổ chức thực hiện vốn đầu t XDCB của BHXH
Việt Nam

Công tác tổ chức thực hiện vốn đầu t xây dựng cơ bản của Bảo hiểm
xà hội Việt Nam có những đặc điểm riêng khác với các ngnh khác:
-Nguồn vốn phục vụ cho hoạt động đầu t XDCB của Bảo hiểm xÃ
hội Việt Nam đợc Bộ ti chính cấp thông qua hệ thống Quỹ hỗ trợ phát
triển (Trớc đây l Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia), không phải thông qua kho
bạc nh các ngnh khác. Cụ thể trong văn bản số: 112/QHTĐT-KT ngy
23/11/1998 của Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia hớng dẫn mở ti khoản v hạch
toán kế toán tiỊn gưi vèn bỉ sung XDCB cđa BHXH ViƯt Nam.
-Qut toán vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam đợc thực hiện
đối với từng dự án, không thực hiện quyết toán vốn đầu t XDCB theo năm
kế hoạch nh đối với các dự án đầu t XDCB của các doanh nghiệp khác.
Sơ đồ 4: Phối hợp thực hiện giải ngân vốn đầu t XDCB của BHXH Việt
Nam

BHXH Việt Nam

Các Ban quản lý
dự án

Quỹ Hỗ trợ
phát triển

Chi nhánh
Quỹ Hỗ trợ
phát triển


Qua sơ đồ 4 cho thấy: Khi có nhu cầu chuyển tiền cho các Ban quản
lý dự án, BHXH Việt Nam lập Uỷ nhiệm chi gửi đến Quỹ Hỗ trợ phát triển
yêu cầu chuyển tiền cho các Ban quản lý dự án. Căn cứ Uỷ nhiệm chi do

BHXH Việt Nam lập, Quỹ Hỗ trợ phát triển lm thủ tục chuyển tiền qua
ngân hng v lập giấy báo Nợ gửi BHXH Việt Nam. Khi nhận đợc thông
báo kế hoạch đầu t XDCB năm của BHXH Việt Nam gửi các Ban quản lý
dự án đồng gửi Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát
triển khẩn trơng liên hệ với các Ban quản lý dự án đề nghi cung cấp các ti
liệu ban đầu của dự án. Sau khi nhận đủ các ti liệu theo yêu cầu, Chi nhánh
Quỹ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của ti liệu, hớng dẫn Ban quản lý dự
án mở ti khoản tiền gửi v ti khoản vốn cấp phát tại Chi nhánh Quỹ theo
quy định.
Công tác cấp phát vốn đầu t XDCB của BHXH Việt Nam cho các
Ban quản lý dự ¸n chđ u th«ng qua c¸c c«ng viƯc:
-CÊp ph¸t vèn cho quy hoạch: Đó l ton bộ những chi phí để thực
hiện dự án.
-Cấp phát vốn chuẩn bị đầu t.
-Cấp phát vốn thực hiện dự án đầu t bao gồm:
+Cấp phát vốn xây lắp: cấp phát thanh toán khối lợng xây lắp hon
thnh, cấp phát năm cuối của dự án (Hoặc hạng mục) v cấp phát lần cuối
của dự án.
+Cấp phát vốn thiết bị: Cấp phát vốn tạm ứng, Cấp phát vốn thanh
toán thiết bị hon thnh lắp đặt
+Cấp phát vốn kiến thiết cơ bản khác


×