Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.39 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 7
Bài 10: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I.

MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức:
-

Nêu được đặc điểm chung của ngành Ruột khoang

- Nhận biết được vai trò của ngành Ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống
con người.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh ảnh liên quan tới bài học.
- Bảng phụ Đặc điểm chung của một số đại diện của ngành Ruột khoang.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà.
- Kẻ bảng Đặc điểm chung của một số đại diện Ruột khoang

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:


- Phương pháp trực quan

TaiLieu.VN

Page 1


- Phương pháp dùng lời
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
IV.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Yêu cầu: Sự mọc chồi ở thủy tức và san hô hoàn toàn giống nhau. Chúng chỉ khác nhau
ở chỗ: ở thủy tức, khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn san hô, chồi cứ tiếp
tục dính với cơ thể mẹ để tạo thành các tập đoàn.
3. Bài mới : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ
VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG.
3.1

.Mở bài

3.2

. Hoạt động chính:

Hoạt động 1: Đặc điểm chung

Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản của ngành Ruột khoang
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS quan sát
hình 10.1 SGK tr.37, nhớ lại
kiến thức cũ -> hoàn thành
bảng Đặc điểm chung của một
số đại diện ngành Ruột
khoang.

- HS quan sát hình, nhớ kiến
thức, nghiên cứu thông tin ->
thảo luận nhóm -> hoàn thành
bảng bài tập.

- GV quan sát, hướng dẫn các
nhóm hoạt động

Nội dung

Kết luận :
Đặc điểm chung của
ngành Ruột khoang:
+ Cơ thể đối xứng tỏa
tròn.

- GV treo bảng phụ lên bảng
-> gọi HS lên hoàn thành - Đại diện HS lên bảng hoàn + Ruột dạng túi.

bảng.
thành bảng bài tập -> nhóm
+ Thành cơ thể có 2
khác nhận xét, bổ sung.
lớp tế bào

TaiLieu.VN

Page 2


- GV yêu cầu HS từ kết quả - HS rút ra đặc điểm chung về + Tự vệ và tấn công
của bảng cho biết đặc điểm kiểu đối xứng, cách dinh dưỡng, bằng tế bào gai.
chung của ngành Ruột số lớp tế bào của thành cơ thể,
khoang.
kiểu ruột.
- GV cho HS tự rút ra kết - HS tự rút kết luận
luận.
- HS ghi bài vào vở.
- GV nhận xét, cho HS ghi bài
Đặc Điểm Chung Của Một Số Đại Diện Ruột Khoang
Thủy tức

Sứa

San hô

Kiểu đối xứng

Tỏa tròn


Tỏa tròn

Tỏa tròn

Cách di chuyển

Sâu đo, lộn
đầu

Co bóp dù

Không di chuyển

Cách dinh dưỡng

Dị dưỡng

Dị dưỡng

Dị dưỡng

Cách tự vệ

Nhờ tế bào
gai

Nhờ tế bào
gai, nhờ di
chuyển


Nhờ tế bào gai

Số lớp tế bào của thành cơ
thể

2

2

2

Kiểu ruột

Ruột túi

Ruột túi

Ruột túi

Sống đơn độc, tập đoàn

Đơn độc

Đơn độc

Tập đoàn

Hoạt động 2: Vai trò
Mục tiêu : HS chỉ rõ lợi ích và tác hại của ngành Ruột khoang

Hoạt động của GV

TaiLieu.VN

Hoạt động của HS

Nội dung

Page 3


- GV yêu cầu HS đọc - HS đọc to thông tin mục  Kết luận :
thông tin mục  SGK SGK tr.38
* Trong tự nhiên:
tr.38
- HS trả lời đạt:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
- GV hỏi:
1. Vai trò của ngành Ruột + Có ý nghĩa sinh thái đối
1. Ruột khoang có vai trò khoang:
với biển
như thế nào trong tự * Trong tự nhiên:
* Đối với đời sống:
nhiên và đời sống?
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Làm đồ trang trí, trang
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với sức: san hô
biển
+ Là nguồn cung cấp
nguyên liệu vôi: san hô

* Đối với đời sống:
+ Làm thực phẩm có giá trị:
+ Làm đồ trang trí, trang sức
+ Là nguồn cung cấp nguyên sứa
liệu vôi
+ Làm thực phẩm có giá trị

+ Hóa thạch san hô góp
phần nghiên cứu địa chất.

+ Hóa thạch san hô góp phần Tác hại:
+ Một số loài gây độc, ngứa
2. Nêu tác hại của Ruột nghiên cứu địa chất.
cho người: sứa
khoang.
2. Tác hại:
+ Một số loài gây độc, ngứa cho + Tạo đá ngầm, ảnh hưởng
đến giao thông
người
+ Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến
giao thông

- GV nhận xét, cho HS
- HS ghi bài vào vở.
ghi bài
V.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Sử dụng câu hỏi 1,2,3, 4 SGK tr.38


Gợi ý trả lời câu hỏi:
3. Đề phòng chất độc ở Ruột khoang, khi tiếp xúc với nhóm động vật này nên dùng
dụng cụ để thu lượm, mang găng tay cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có
thể gây ngứa hoặc bỏng da.

TaiLieu.VN

Page 4


Có thể dùng đường xát vào chỗ bị ngứa do vô tình tiếp xúc
4. San hô có lợi là chính. Au trùng trong các giai đoạn sinh sản hữu tính của san hô
thường là thức ăn của nhiều động vật biển. Vùng biển nước ta rất giàu các loài san hô,
chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,….là những hệ sinh thái đặc sắc
của đại dương.
Tuy nhiên một số đảo san hô ngầm cũng gây trở ngại lớn cho giao thông vùng biển.
VI.

DẶN DÒ:

- Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách.
- Đọc phần Em có biết
- Kẻ bảng Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan SGK tr.42
VII. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

TaiLieu.VN

Page 5



×