MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên.....................................Ngày sinh......................................
Lớp...........Trường THCS..................................................................
G.thị1.....................................G. Khảo 1..........................................
G. thị 2...................................G. Khảo 2..........................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Điểm
TNKQ
Điểm
TL
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau
đây:
Câu 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 8,96 lít khí O 2 (ở ĐKTC). Khối lượng P2O5 tạo
thành là:
A: 142g
B: 14,2g
C: 28,4g
D: 22,72g
Câu 2: Chất thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình: 3Fe + 2O2 → ........ là:
A: Fe3O4
B: Fe2O3
C: FeO
D: Không phải
A,B,C.
Câu 3 : Muốn điều chế được 6,72 lít khí H 2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với
nhau lần lượt là :
A: 3,58 g và 35,5 g
B: 19,5 g và 21,9 g.
C: 9,75 g và 14,6 g
D: 19,5 g và 25,3 g.
Câu 4: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO4. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
A: I; II; III.
B: III; II; I.
C: II; I; III.
D: III; I; II.
Câu 5: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương
ứng lần lượt là:
A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH
B: NaOH ;Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2
D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
Câu 6: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH) 2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ; NaCl ;
SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
A: 5
B: 4
C: 3
D: 2.
Câu 7: Phương trình
hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp
là:
0
0
t
t
A: 2H2 + O2 → 2H2O
B: CaCO3 → CaO + CO2
đp
C: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
D: 2H2O → 2H2↑+ O2↑.
Câu 8: Cặp chất nào sau đây thuộc muối
A: NaOH; CuSO4;
FeCl2; KOH .
B: CaCl2; H3PO4.
C: AlCl3; Na2CO3 .
D:
Câu 9: Số gốc axit do axit H3PO4 có thể tạo ra là:
A: 3 gốc
B: 2 gốc
C: 1 gốc.
D: 4
gốc.
Câu 10: Hoá trị của các kim loại: Ca, Na, Fe trong các hiđroxit: Ca(OH) 2; NaOH;
Fe(OH)3 lần lượt là:
Tổng
điểm
A: I, II, III
B: III, II, I
C: II, I, III
D: II,
III, I.
Câu 11: Một oxit kim loại có khối lượng mol là 160 gam, thành phần về khối lượng của
kim loại trong Oxit đó là 70%. Oxit đó là:
A: Cr2O3
B: Al2O3
C: Fe2O3
D.FeO.
Câu 12: Hoà tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam H2O được dung dịch có nồng độ ?
A: 12%
B: 6%
C: 10%.
D:5%
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol HCl trong nước được 500 ml dung dịch HCl. Nồng độ
mol của dung dịch thu được là ?
A: 0,5 M.
B: 1 M.
C: 2 M.
D: 0,2
M.
Câu 14: Chất có công thức sau là ôxit axit:
A. K2O.
B. MgO.
C. SO2.
D.
Na2O.
Câu 15: Chất có công thức sau là ôxit bazơ:
A. CuO.
B. P2O5.
C. SiO2.
D. SO3.
Câu 16: Chất sau đây là axit:
A. FeSO4.
B. H3PO4.
C. NaOH.
D.
NaHCO3.
Câu 17: Có công thức hoá học Ca3(PO4)2 tổng số nguyên tử của các nguyên tố tạo
nên 1 phân tử là:
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 13.
Câu 18: Hỗn hợp nước đường có số loại phân tử là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Câu 19: Trong các công thức: N2O5, N2O3, NO2, NO. Nitơ có hoá trị lần lượt là:
A. V, III, IV, II.
B. II, III, IV, V.
C. III, II, V, IV.
D: III, V,
II, IV.
Câu 20: Cho các công thức sau: Al2O3 , NaO , FeCl , H2SO4 , H2PO4 , SO3 , S2O3. Có số
công thức sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1(1điểm):
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. P2O5 + H2O --->
b. Al2O3 + H2SO4 --->
c. Na
+ H2O --->
t0
d. CxHy
+ O2
--->
t0
e. Fe3O4 + CO --->
Câu2:(1,5điểm)
H3PO4
Al2(SO4)3 + H2O
NaOH
+ H2
CO2 + H2O
Fe
+ CO2
Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất chỉ chứa 36,8% Fe ; 21,0% S và
42,2% O về khối lượng. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152g.
Câu3:(2,5điểm)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 7,3%.
a.Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; Al = 27 ; P = 31 ;
Cr = 52)
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên.....................................Ngày sinh......................................
Lớp...........Trường THCS..................................................................
G.thị1.....................................G. Khảo 1..........................................
G. thị 2...................................G. Khảo 2..........................................
Điểm
TNKQ
Điểm
TL
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau
đây:
Câu 1: Cho các công thức sau: Al2O3 , NaO , FeCl , H2SO4 , H2PO4 , SO3 , S2O3. Có số
công thức sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 2: Chất có công thức sau là ôxit bazơ:
A. CuO.
B. P2O5.
C. SiO2.
D. SO3.
Câu 3: Hoá trị của các kim loại: Ca, Na, Fe trong các hiđroxit: Ca(OH) 2; NaOH;
Fe(OH)3 lần lượt là:
A: I, II, III
B: III, II, I
C: II, I, III
D: II, III, I.
Câu 4: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương
ứng lần lượt là:
A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH
B: NaOH ;Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2
D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
Câu 5: Có công thức hoá học Ca 3(PO4)2 tổng số nguyên tử của các nguyên tố tạo nên 1
phân tử là:
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 13.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol HCl trong nước được 500 ml dung dịch HCl. Nồng độ
mol của dung dịch thu được là ?
A: 0,5 M.
B: 1 M.
C: 2 M.
D: 0,2 M.
Câu 7: Số gốc a xit do axit H3PO4 có thể tạo ra là:
A: 3 gốc
B: 2 gốc
C: 1 gốc.
D: 4 gốc.
Câu 8: Muốn điều chế được 6,72 lít khí H 2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với
nhau lần lượt là :
A: 3,58 g và 35,5 g
B: 19,5 g và 21,9 g.
C: 9,75 g và 14,6 g
D: 19,5 g và 25,3 g.
Câu 9: Trong các công thức: N2O5, N2O3, NO2, NO. Nitơ có hoá trị lần lượt là:
A. V, III, IV, II.
B. II, III, IV, V.
C. III, II, V, IV.
D: III, V, II, IV.
Câu 10: Một oxit kim loại có khối lượng mol là 160 gam, thành phần về khối
lượng của kim loại trong Oxit đó là 70%. Oxit đó là:
Tổng
điểm
A: Cr2O3
B: Al2O3
C: Fe2O3
D.FeO.
Câu 11: Phương trình
hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp
là:
0
0
t
t
A: 2H2 + O2 → 2H2O
B: CaCO3 → CaO + CO2
đp
D: 2H2O → 2H2↑+ O2↑.
C: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Câu 12: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 8,96 lít khí O 2 (ở ĐKTC). Khối lượngP2O5
tạo thành là:
A: 142g
B: 14,2g
C: 28,4g
D: 22,72g
Câu 13: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH) 2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ;
NaCl ; SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
A: 5
B: 4
C: 3
D: 2.
Câu 14: Cặp chất nào sau đây thuộc muối
A: NaOH; CuSO4;
KOH .
B: CaCl2; H3PO4.
C: AlCl3; Na2CO3 .
D: FeCl2;
Câu 15: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO3. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
A: I; II; III.
B: III; II; I.
C: II; I; III.
D: III; I; II.
Câu 16: Hoà tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam H2O được dung dịch có nồng độ ?
A: 12%
B: 6%
C: 10%.
D:5%
Câu 17: Chất thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình: 3Fe + 2O2 → ........ là:
A: Fe3O4
phải A,B,C.
B: Fe2O3
C: FeO
D: Không
Câu 18: Chất có công thức sau là ôxit axit:
A. K2O.
B. MgO.
C. SO2.
D. Na2O.
Câu 19: Hỗn hợp nước đường có số loại phân tử là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Câu 20: Chất sau đây là axit:
A. FeSO4.
B. H3PO4.
D. NaHCO3.
C. NaOH.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1(1điểm):
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. P2O5 + H2O ---> H3PO4
b. Al2O3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O
c. Na
+ H2O --->
NaOH + H2
t0
d. CxHy
+ O2
---> CO2 + H2O
t0
e. Fe3O4 + CO ---> Fe
+ CO2
Câu2:(1,5điểm)
Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất chỉ chứa 36,8% Fe ; 21,0% S
và
42,2% O về khối lượng. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng
152g.
Câu3:(2,5điểm)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 7,3%.
a.Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; Al = 27 ; P = 31 ;
Cr = 52)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Có 20 câu. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Tổng là 5 điểm.
CÂ 1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
11 1
2
1
3
1
4
1
5
16 17 18 19 20
U
ĐỀ
1
B
A
B
A
C
D
D
C
A
C
C
D
B
C
A
B
D
C
A
B
2
B
A
C
C
D
B
A
B
A
C
D
B
D
C
A
D
A
C
C
B
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1:(1điểm)
a. P2O5
+
3H2O
2H3PO4
→
0,2đ
b. Al2O3
+
3H2SO4
→
Al2(SO4)3
+
3H 2O
0,2đ
c. 2Na
+
2H 2O
→
2NaOH
+
H2
0,2đ
d. CxHy
+
(x +
y
)O2
4
0
t
→
xCO2
+
y
H2O
2
0,2đ
e. Fe3O4
0,2đ
Câu2:(1,5điểm)
+
4CO
0
t
→
3Fe
+
4CO 2
Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
0,3đ
56x
36,8
× 152 =
100
=
56
=>
x
=
1
0,3đ
32y =
21
× 152 = 32
100
=> y = 1
0,3đ
42,2
× 152 = 64 => z = 4
100
16z =
0,3đ
Công
0,3đ
thức
hóa
n
Câu3:(2,5điểm)
PTPƯ:
Zn
Zn
học
của
hợp
chấ
6,5
= 0,1(mol )
65
→
2HCl
là:
FeSO 4
=
+
ZnCl 2
+
H2
0,25đ
Mol:
0,1
0,2
0,1
0,1
0,5đ
a.Thể tích H2(đktc) là:
VH
= 0,1 × 22,4 = 2,24(l )
2
0,25đ
b.
m
HCl
m
= 0,2 × 36,5 = 7,3 g
=
ddHCl
7,3 × 100
= 100 g
7,3
mH
= 0,1 × 2 = 0,2 g
2
m
dd
= 6,5 + 100 − 0,2 = 106,3 g
1,0đ
mZnCl
= 0,1 × 136 = 13,6 g
2
Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:
C %CaCl
0,5đ
=
2
13,6
× 100% = 12,79%
106,3
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 1
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên.....................................Ngày sinh......................................
Lớp...........Trường THCS..................................................................
G.thị1.....................................G. Khảo 1..........................................
G. thị 2...................................G. Khảo 2..........................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Điểm
TNKQ
Điểm
TL
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau
đây:
Câu 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 8,96 lít khí O 2 (ở ĐKTC). Khối lượng P2O5 tạo
thành là:
A: 142g
B: 14,2g
C: 28,4g
D: 22,72g
Câu 2: Chất thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình: 3Fe + 2O2 → ........ là:
A: Fe3O4
B: Fe2O3
C: FeO
D: Không phải
A,B,C.
Câu 3: Muốn điều chế được 6,72 lít khí H 2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với
nhau lần lượt là:
A: 3,58 g và 35,5 g
B: 19,5 g và 21,9 g.
C: 9,75 g và 14,6 g
D: 19,5 g và 25,3 g.
Câu 4: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO4. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
A: I; II; III.
B: III; II; I.
C: II; I; III.
D: III; I; II.
Câu 5: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương
ứng lần lượt là:
A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH
B: NaOH ;Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2
D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
Câu 6: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH) 2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ; NaCl ;
SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
A: 5
B: 4
C: 3
D: 2.
Câu 7: Phương trình
hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp
là:
0
0
t
t
A: 2H2 + O2 → 2H2O
B: CaCO3 → CaO + CO2
đp
C: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
D: 2H2O → 2H2↑+ O2↑.
Câu 8: Cặp chất nào sau đây thuộc muối
A: NaOH; CuSO4;
FeCl2; KOH .
B: CaCl2; H3PO4.
C: AlCl3; Na2CO3 .
D:
Câu 9: Số gốc axit do axit H3PO4 có thể tạo ra là:
A: 3 gốc
gốc.
B: 2 gốc
C: 1 gốc.
D: 4
Tổng
điểm
Câu 10: Hoá trị của các kim loại: Ca, Na, Fe trong các hiđroxit: Ca(OH) 2; NaOH;
Fe(OH)3 lần lượt là:
A: I, II, III
B: III, II, I
C: II, I, III
D: II,
III, I.
Câu 11: Một oxit kim loại có khối lượng mol là 160 gam, thành phần về khối lượng của
kim loại trong Oxit đó là 70%. Oxit đó là:
A: Cr2O3
B: Al2O3
C: Fe2O3
D.FeO.
Câu 12: Hoà tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam H2O được dung dịch có nồng độ ?
A: 12%
B: 6%
C: 10%.
D:5%
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol HCl trong nước được 500 ml dung dịch HCl. Nồng
độ mol của dung dịch thu được là ?
A: 0,5 M.
B: 1 M.
C: 2 M.
D: 0,2
M.
Câu 14: Chất có công thức sau là ôxit axit:
A. K2O.
B. MgO.
C. SO2.
D.
Na2O.
Câu 15: Chất có công thức sau là ôxit bazơ:
A. CuO.
B. P2O5.
C. SiO2.
D. SO3.
Câu 16: Chất sau đây là axit:
A. FeSO4.
B. H3PO4.
C. NaOH.
D.
NaHCO3.
Câu 17: Có công thức hoá học Ca 3(PO4)2 tổng số nguyên tử của các nguyên tố tạo nên 1
phân tử là:
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 13.
Câu 18: Hỗn hợp nước đường có số loại phân tử là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Câu 19: Trong các công thức: N2O5, N2O3, NO2, NO. Nitơ có hoá trị lần lượt là:
A. V, III, IV, II.
B. II, III, IV, V.
C. III, II, V, IV.
D: III, V,
II, IV.
Câu 20: Cho các công thức sau: Al2O3 , NaO , FeCl , H2SO4 , H2PO4 , SO3 , S2O3. Có số
công thức sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1(1điểm):
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. P2O5 + H2O ---> H3PO4
b. Al2O3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O
c. Na
+ H2O --->
NaOH
+ H2
t0
d. CxHy
+ O2
---> CO2 + H2O
t0
e. Fe3O4 + CO ---> Fe
+ CO2
Câu2:(1,5điểm)
Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất chỉ chứa 36,8% Fe ; 21,0% S và
42,2% O về khối lượng. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152g.
Câu3:(2,5điểm)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 7,3%.
a.Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; Al = 27 ; P = 31 ;
Cr = 52)
MÔN HOÁ HỌC LỚP 9
ĐỀ SỐ 2
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian
giao đề)
Họ và tên.....................................Ngày sinh......................................
Lớp...........Trường THCS..................................................................
G.thị1.....................................G. Khảo 1..........................................
G. thị 2...................................G. Khảo 2..........................................
Điểm
TNKQ
Điểm
TL
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng trong mỗi câu sau
đây:
Câu 1: Cho các công thức sau: Al2O3 , NaO , FeCl , H2SO4 , H2PO4 , SO3 , S2O3. Có số
công thức sai là:
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 2: Chất có công thức sau là ôxit bazơ:
A. CuO.
B. P2O5.
C. SiO2.
D. SO3.
Câu 3: Hoá trị của các kim loại: Ca, Na, Fe trong các hiđroxit: Ca(OH) 2; NaOH; Fe(OH)3
lần lượt là:
A: I, II, III
B: III, II, I
C: II, I, III
D: II, III, I.
Câu 4: Cho các oxit bazơ: Na2O, Al2O3 ; CuO. Công thức hoá học của các bazơ tương
ứng lần lượt là:
A: Al(OH)3 ; Cu(OH)2 ; NaOH
B: NaOH ;Cu(OH)2 ; Al(OH)3 .
C: NaOH ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2
D: Cu(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH.
Câu 5: Có công thức hoá học Ca 3(PO4)2 tổng số nguyên tử của các nguyên tố tạo nên 1
phân tử là:
A. 8.
B. 10.
C. 12.
D. 13.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 0,5 mol HCl trong nước được 500 ml dung dịch HCl. Nồng độ
mol của dung dịch thu được là ?
A: 0,5 M.
B: 1 M.
C: 2 M.
D: 0,2 M.
Câu 7: Số gốc a xit do axit H3PO4 có thể tạo ra là:
A: 3 gốc
B: 2 gốc
C: 1 gốc.
D: 4 gốc.
Câu 8: Muốn điều chế được 6,72 lít khí H 2 Cần khối lượng Zn và HCl phản ứng với
nhau lần lượt là :
A: 3,58 g và 35,5 g
B: 19,5 g và 21,9 g.
C: 9,75 g và 14,6 g
D: 19,5 g và 25,3 g.
Câu 9: Trong các công thức: N2O5, N2O3, NO2, NO. Nitơ có hoá trị lần lượt là:
A. V, III, IV, II.
B. II, III, IV, V.
C. III, II, V, IV.
D: III, V, II, IV.
Câu 10: Một oxit kim loại có khối lượng mol là 160 gam, thành phần về khối lượng của
kim loại trong Oxit đó là 70%. Oxit đó là:
Tổng
điểm
A: Cr2O3
B: Al2O3
C: Fe2O3
D.FeO.
Câu 11: Phương trình
hoá học để điều chế khí H2 trong công nghiệp
là:
0
0
t
t
A: 2H2 + O2 → 2H2O
B: CaCO3 → CaO + CO2
đp
C: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
D: 2H2O → 2H2↑+ O2↑.
Câu 12: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 8,96 lít khí O 2 (ở ĐKTC). Khối lượngP2O5
tạo thành là:
A: 142g
B: 14,2g
C: 28,4g
D: 22,72g
Câu 13: Cho các công thức hoá học: KOH; HCl; Ca(OH) 2 ; Al2O3 ; H2SO4 ; Fe2O3 ;
NaCl ; SO3 ; NaOH. Số công thức thuộc axit:
A: 5
B: 4
C: 3
D: 2.
Câu 14: Cặp chất nào sau đây thuộc muối
A: NaOH; CuSO4;
B: CaCl2; H3PO4.
C: AlCl3; Na2CO3 . D: FeCl2; KOH .
Câu 15: Cho các axit sau: HNO3, H2SO4, H3PO3. Hoá trị của gốc axit lần lượt là:
A: I; II; III.
B: III; II; I.
C: II; I; III.
D: III; I; II.
Câu 16: Hoà tan 10 gam BaCl2 vào 190 gam H2O được dung dịch có nồng độ ?
A: 12%
B: 6%
C: 10%.
D:5%
Câu 17: Chất thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình: 3Fe + 2O2 → ........ là:
A: Fe3O4
B: Fe2O3
C: FeO
phải A,B,C.
Câu 18: Chất có công thức sau là ôxit axit:
A. K2O.
B. MgO.
C. SO2.
Câu 19: Hỗn hợp nước đường có số loại phân tử là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
Câu 20: Chất sau đây là axit:
A. FeSO4.
B. H3PO4.
C. NaOH.
PHẦN II: TỰ LUẬN
D: Không
D. Na2O.
D. 1
D. NaHCO3.
Câu1(1điểm):
Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
a. P2O5 + H2O ---> H3PO4
b. Al2O3 + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2O
c. Na
+ H2O ---> NaOH
+ H2
0
t
d. CxHy
+ O2
---> CO2 + H2O
t0 Fe
e. Fe3O4 + CO --->
+ CO2
Câu2:(1,5điểm)
Hãy tìm công thức hóa học của một hợp chất chỉ chứa 36,8% Fe ; 21,0% S và
42,2% O về khối lượng. Biết khối lượng mol của hợp chất bằng 152g.
Câu3:(2,5điểm)
Cho 6,5 gam kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl nồng độ 7,3%.
a.Tính thể tích H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
b.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
(Cho biết: Fe = 56 ; S = 32 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Ba = 137 ; Al = 27 ; P = 31 ;
Cr = 52)
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KSCL - NĂM HỌC : 2007-2008
MÔN: HOÁ HỌC- LỚP 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Có 20 câu. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Tổng là 5 điểm.
CÂ 1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
11 1
2
1
3
1
4
1
5
16 17 18 19 20
U
ĐỀ
1
B
A
B
A
C
D
D
C
A
C
C
D
B
C
A
B
D
C
A
B
2
B
A
C
C
D
B
A
B
A
C
D
B
D
C
A
D
A
C
C
B
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu1:(1điểm)
a. P2O5
+
3H2O
2H3PO4
→
0,2đ
b. Al2O3
+
3H2SO4
→
Al2(SO4)3
+
3H 2O
0,2đ
c. 2Na
+
2H 2O
→
2NaOH
+
H2
0,2đ
d. CxHy
+
(x +
y
)O2
4
0
t
→
xCO2
+
y
H2O
2
0,2đ
e. Fe3O4
+
0
t
→
4CO
3Fe
+
4CO 2
0,2đ
Câu2:(1,5điểm)
Gọi công thức hóa học của hợp chất là: FexSyOz
0,3đ
56x
=
36,8
× 152 =
100
56
=>
x
=
1
0,3đ
32y =
21
× 152 = 32
100
=> y = 1
0,3đ
16z =
42,2
× 152 = 64 => z = 4
100
0,3đ
Công
0,3đ
Câu3:(2,5điểm)
thức
hóa
n
Zn
học
=
của
6,5
= 0,1(mol )
65
hợp
chấ
là:
FeSO 4
PTPƯ:
Zn
+
2HCl
→
ZnCl 2
+
H2
0,25đ
Mol:
0,1
0,2
0,1
0,1
0,5đ
a.Thể tích H2(đktc) là:
VH
= 0,1 × 22,4 = 2,24(l )
2
0,25đ
b.
m
HCl
m
= 0,2 × 36,5 = 7,3 g
=
ddHCl
7,3 × 100
= 100 g
7,3
mH
= 0,1 × 2 = 0,2 g
2
m
dd
= 6,5 + 100 − 0,2 = 106,3 g
1,0đ
mZnCl
= 0,1 × 136 = 13,6 g
2
Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng là:
C %CaCl
0,5đ
=
2
13,6
× 100% = 12,79%
106,3