Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 9: Đa dạng của ngành ruột khoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.74 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 7

BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH
RUỘT KHOANG
1. Mục tiêu bài dạy:
a.Kiến thức
- Mô tả được tính đa dạng và phong phú của ruột khoang (số lượng loài, hình thái
cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống) qua các đại diện như Sứa, Hải quỳ
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp.
- Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, cách thể hiện mình...
c. Thái độ: HS biết vận dụng kiến thức phân biệt các đại diện của ngành ruột
khoang trong thực tế. Ý thức HT, yêu thích môn học.
2. Chuẩn bị:
a.GV: Tranh ảnh các hình SGK, đáp án bảng 1, 2 SGK.
b.HS: Kẻ phiếu HT, sưu tầm tranh ảnh về sứa, san hô, hải quỳ.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ(5)
* Câu hỏi: Trình bày hình dạng, cấu tạo, di chuyển của thuỷ tức.
* Đáp án:
- Hình dạng: Cơ thể hình trụ dài.
- Cấu tạo:
- Phần dưới là đế bám.
- Phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.
- Cơ thể có đối xứng toả tròn.


Giáo án Sinh học 7
- Di chuyển: Lộn đầu, kiểu sâu đo, bơi
* Nêu vấn đề: (1’)
- Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài, chủ yếu sống ở biển. Đại diện


thường gặp như: Sứa, san hô, hải quỳ…? Để thấy được sự đa dạng thể hiện ở đặc
điểm nào? N/cứu bài ⇒
b.Dạy bài mới
TG
Hoạt động của thầy
15’ * Đại diện tiếp theo của ngành ruột

Hoạt động của trò

khoang mà ta nghiên cứu là Sứa. →
1. Sứa:
- Yêu cầu HS nghiên cứu

SGK Tr –

33 kết hợp quan sát H9.1 về cấu tạo cơ

- Nghiên cứu

SGK Tr – 33 kết

thể sứa để tìm ra các đặc điểm qua so

hợp quan sát H9.1

sánh với thuỷ tức bằng cách đánh dấu √
vào bảng theo mẫu SGK. (Thời gian
3’)
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả, HS khác


ĐĐ

nhận xét bổ xung.

- Hoạt động độc lập.

-Nhận xét và kết luận.

- Đại diện HS báo cáo kết quả, HS

Hình dạng
Hình Hình
trụ



ĐD


Sứa
Thuỷ
tức

khác nhận xét bổ xung.
Miệng
Đối xứng
TB tự vệ
KN di chuyển
Bằng



K.đối Toả
Không Có
tua
Bằng dù
trên dưới xứng tròn
miệng


















Giáo án Sinh học 7
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để
tìm ra đặc điểm thích nghi của sứa.
(Thời gian 3’)
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo

luận.
* Cơ thể hình dù, miệng ở phía
? Nhận xét và rút ra kết luận.

dưới, di chuyển bằng cách co bóp
dù, có đối xứng toả tròn, tự vệ

? Sự khác nhau và giống nhau giữa sứa

bằng TB gai.

và thuỷ tức
- Có cấu tạo chung giống nhau sứa
thích nghi với nối sống ở biển khi
- Sứa sống tự do, bơi nhờ TB cơ có

di chuyển sứa co bóp dù, đấy nước

khả năng co rút mạnh dù.

ra qua lỗ miệng tiến về phía ngược
lại

? Tại sao tầng keo của sứa dầy.
-Làm cơ thể dễ nổi khiến cho
khoang tiêu hoá thu hẹp lại tua dù
17’

có nhiều ở mép dù.Sứa là động vật
ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng

- Yêu cầu HS quan sát H9.2 – 9.3 kết

2. Hải quỳ, san hô:

hợp nghiên cứu SGK Tr – 34 (thời
gian 3’)
? Hải quỳ có đặc điểm gì nổi bật?

- Hoạt động độc lập

* Hải quỳ sống đơn độc, không có


Giáo án Sinh học 7
- Sống tập trung 1 số cá thể.

bộ xương đá vôi điển hình.
- Cơ thể H trụ to, ngắn,
- Miệng ở trên, tầng keo dày, rải
rác có xương gai,
- Khoang tiêu hoá xuất hiện vách

? San hô có đặc điểm gì?

ngăn
- Không di chuyển, có đế bám.
* San hô sống thành tập đoàn, có
bộ xương bằng đá vôi.
- Khoang tiêu hoá: nhiều ngăn,
thông giữa các cá thể.


- Hình cành cây khối lớn, miệng ở

- Sống cố định, không di chuyển

trên, trong tầng keo có gai xương và

- Sinh sản ô tính bằng mọc chồi.

chất sừng
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm
hoàn thiện bảng 2 So sánh san hô với

- HS hoạt động nhóm hoàn thiện

sứa. (thời gian 3’)

bảng 2 So sánh san hô với sứa.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo

(thời gian 3’)

luận, HS khác nhận xét bổ xung.
- Nhận xét đưa đáp án đúng
- HS báo cáo kết quả thảo luận, HS
ĐĐ

Kiểu TC cơ thể
Đơn


Tập

Lối sống
Bơi lội

Sống

khác nhận xét bổ sung.
Các cá thể liên
Dinh dưỡng
thông với nhau
Tự
Dị

Không


Giáo án Sinh học 7
ĐD
Sứa

San hô

độc

đoàn




bám

dưỡng





c. Củng cố - Luyện tập

dưỡng










(5’)

- Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK Tr – 35.
? So sánh giữa san hô và thuỷ tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Đáp án: Sự mọc chồi ở san hô và thuỷ tức về cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ
khác nhau ở chỗ: Ở thuỷ tức khi trưởng thành, chồi tách ra để sống độc lập. Ở san
hô chồi cứ tiếp tục dính vào cơ thể bố mẹ để tạo thành tập đoàn.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.


(2’)

- Học bài theo nội dung câu hỏi cuối bài.
- Học kết luận chung SGK Tr – 35. Đọc mục “Em có biết”
- Kẻ bảng theo mẫu SGK Tr – 37. Nghiên cứu bài mới



×