Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Quy trình sơ cấp cứu ban đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.55 KB, 7 trang )

Ký hiệu: QT – SCC - 23
Biên soạn

Lần sửa đổi : 00
Xem xét

Ngày hiệu lực: 02/10/2013
Phê duyệt

Lê Thị Trúc

Lê Thị Mỹ Xuân

Nguyễn Thị Thu Hà

QUY TRÌNH SƠ CẤP CỨU BAN ĐẦU
STT

TÊN
BỆNH

DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
-

1

Say nắng

-

-



2

3

Ngộ độc
thực
phẩm

-

Đau bụng kinh
-

SƠ CỨU

Đau đầu, buồn nôn, chóng mặt.
Da khô, đỏ và toát mồ
hôi.
Mạch đập nhanh và
mạnh, sốt cao, mắt lờ đờ, ngất hay bất tỉnh.
Buồn nôn, có khi nôn cả
ra máu .
Đau bụng, đi ngoài
nhiều lần (phân nước,
có thể lẫn máu).
Có thể không sốt hoặc
sốt cao trên 38oC.
Đau âm ỉ, hoặc chuột
rút nhói đau ở bụng

dưới.
Đau lan xuống vùng
thấp và đùi.

Ký hiệu: QT – SCC – 23

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

-

THUỐC

THEO DÕI

Đưa vào khu vực mát tránh nắng to37 oC thời
gian 5 đến 15 phút.
Nới lỏng hay cởi bớt quần
áo của công nhân.
Dùng một chiếc khăn lạnh
đắp lên vùng trán, cổ hoặc
nách .

Cho bù nước bằng Hydrit hoặc oresol.
Nếu không có sẳn Hydrit và
Oseol thì pha 1 lít nước chín
với 1 nhúm muối và 08 nhúm
đường.

Theo dõi từ 20 – 30 phút,
nếu tình trạng không

thuyên giảm thì xin BGĐ
đưa bệnh nhân đi đến bệnh
viện gần nhất.

-

Bù nước bằng Oresol hoặc Hydrid.
Nếu bị nhiểm khuẩn dùng
kháng sinh : Negram…
Hạ sốt (nếu có sốt):
Paracetamol 500mg.

Nằm nghỉ theo dõi.
Nếu mất nước xin chuyển
viện.
Lời khuyên: Ăn chín, uống
sôi. Rửa tay sạch trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh.
Đậy kính thức ăn tránh ruồi
nhặn. Không ăn thức ăn ôi
thiu.
Nằm nghỉ, theo dõi.
Nếu không thuyên giảm xin
cho chuyển bệnh viện gần
nhất.

Khi bệnh nhân nôn, để đầu
cuối thấp hơn ngực, tránh bị sặc vào phổi .
-


Cho chườm ấm(có lót
khăn) vùng bụng dưới.

-

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

Cataflam 25mg 1 viên hoặc
Ibuprofen 400 mg 1 viên.
Hoặc Nospa 40mg 1 viên hoặc
Spasmaverin 40mg 1 viên
hoặc Paracetamol 500 mg
Lần sửa đổi: 00

Trang 1 / 5


-

-

4

Hạ đường huyết
-

-

5


Hạ canxi

-

-

5

Viêm dạ
dày cấp

-

-

6

Rối loạn
tiền đình

-

7

Co giật Ký hiệu: QT – SCC – 23

Một số trường hợp có
buồn nôn hoặc nôn, vã
mồ hôi.
Đói cồn cào, xót ruột,

đau bụng…
Nhứt đầu mờ mắt.
Toàn thân người bệnh
vã mồ hôi, xuất hiện
cảm giác mệt mõi.
Đói cồn cào, xót ruột,
đau bụng…
Nhứt đầu mờ mắt.
Toàn thân người bệnh
vã mồ hôi, xuất hiện
cảm giác mệt mõi, mền
nhũng, co cứng các chi.
Đau vùng thượng vị,
cồn cào, nóng rát, khó
tiêu.
Buồn nôn hoặc nôn, có
khi nôn ra cả máu .
Miệng hôi.

Chóng mặt, hoa mắt.
Mệt mõi, mất thăng
bằng.
Bồn nôn, đầu nặng trĩu,
mắt mờ.
Mạch thường nhanh,
huyết áp hạ, người mệt
lả.
Đột ngột gồng cứng

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép


-

Cho nằm nghỉ ngơi nơi
yên tỉnh ở phòng trực y tế.

-

Ngậm 1 viên kẹo.
Nước đường ấm hoặc sữa
nóng, trà đường.
Ăn nhẹ như cháu loãng hoặc
súp.

-

Nằm nghỉ ngơi, theo dõi.
Nếu tình trạng không
thuyên giảm, đề nghị xin
chuyển viện.

-

Cho nằm nghỉ ngơi nơi
yên tỉnh ở phòng trực y tế..

Cho nạn nhân uống
Caxicorbie hoặc 1 viên culci.

-


Nằm nghỉ ngơi, theo dõi.
Nếu tình trạng không
thuyên giảm, đề nghị xin
chuyển viện.

-

Khám đau bụng ngoại
khoa.
Cho nằm yên.

Phosphalugel 1 gói chia uống
3 ngày /lần.
Hoặc Omeprazole 20mg 1
viên chia uống 2 lần/ngày.

-

Nằm nghỉ ngơi.
Nếu có nôn ra máu hoặc
đau bụng ngoại khoa xin
chuyển viện gấp.
Lời khuyên: Nên ăn đúng
giờ, đúng bữa. Không ăn
các gia vị cay, không uống
nước ngọt có gas hoặc
thuốc sủi.
Nằm theo dõi .
Nếu không thuyên giảm xin

xe cho chuyển viện.
Lời khuyên: Nên đến bệnh
viện kiểm tra.

-

-

-

-

Nằm yên.

-

-

Giữa đường thở thông

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

-

Tanganyl 500mg: 10001500mg/ngày .
Hoặc Piracetam 400 mg :1200
– 2400 mg/ngày.
(Cinnarizine 25 mg:50 –
100mg/ngày hoặc Flunarizin
5mg: 5 – 10 mg/ngày).

Bù nước nếu cơ thể mất nước.
Không xữ trí thuốc
Lần sửa đổi: 00

-

-

Xin xe chuyển bệnh viện
Trang 2 / 5


không rõ
nguyên
nhân

-

thân thể, người ưỡn và
tay chân duỗi ra.
Mất ý thức và trương
lực tư thế.

-

thoáng và các dấu hiệu
sinh tồn ổn định.
Bệnh nhân đang co giật,
cần được bảo vệ chống lại
chấn thương và đặt nằm

nghiêng để ngừa hít sặt….

gấp.

-

8

Co giật
do động
kinh

Co giật của bắp thịt.
Cắn lưỡi, sùi bọt mép,
mắt trợn ngược.
Bất tỉnh,mất kiểm soát
tiểu tiện, hoặc gây cảm
giác lạ….

-

-

-

9

Vết
thương
xay xát

da.

-

Vết thương xay sát da.
Vết thương rách da.
Vết thương dơ, có nhiều
dấu đất, cát, dầu dín vào
(màu đen)
-

Bảo vệ an toàn: Tránh
không để bệnh nhân bị
chấn thương.
Đặt vào thế nằm an toàn,
lăn sang thế nằm nghiêng,
để cho dung dịch trong
miệng khỏi ứ tràn vào sau
cổ họng.
Tuyệt đối không cho bất
cứ đồ vật gì vào miệng
người đang lên cơn động
kinh.
Rửa sạch các vết thương
bằng các dung dịch sát
khuẩn như Povidine hoặc
oxy già .
Dùng băng keo cá nhân
hay gạc y tế để băng lại.


-

Không xữ trí thuốc

-

Cephalexin 500mg, uống mỗi lần 1 viên, 3 lần/ngày.
Giảm đau: Paracetamol.
Kháng viêm: Alpha
Chymotrypsin/Prednison/Deni
zen.
Vitamin 3B hoặc vitamin B1
từ 2-3 viên/lần.
Chuyển đến trạm y tế hoặc lên tuyến trên, khâu vết thương và
tiêm ngừa SAT (huyết thanh
ngừa uốn ván).

-

-

10

Vết
thương
phần mền

Vết thương có thể là vết
thương kín hoặc vết
thương hở.


Ký hiệu: QT – SCC – 23

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

-

Rửa sạch vết thương bằng
dung dịch sát khuẩn.
Garo cầm máu.
Phòng hoặc điều trị sốc.
Duy trì các chức năng sinh
tồn (giúp nạn nhân thở và
lưu thông tuần hoàn).

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

-

Lần sửa đổi: 00

-

Xin xe chuyển bệnh viện
gấp.

Lời khuyên: Giữ vết
thương khô, không để ướt
nước khi tắm, thay băng
mỗi ngày để theo dõi tiến

triễn của vết thương.

Lời khuyên: Hôm sau có
thể trở lại gặp nhân viên y
tế công ty để thay băng và
chăm sóc vết thương hằng
ngày.

Trang 3 / 5


-

Da ửng đỏ, đau rát (độ
1).
Nền da đơ xuất hiện vết
phỏng sau 1 -> 2h bỏng
các vết bỏng chứa hiện
tượng (độ 2).
Toàn bộ các lớp của da
có thể bỏng đến cơ
xương TK (độ 3)

-

-

Đau ngay khi chấn
thương xãy ra, sưng nề
bầm tím giảm hoặc mất

vận động biến dạng trục
của chi, cử động bất
thường có tiếng lạo xạo
của xương.

-

Cầm máu do mất
máu

Người bệnh hoảng hốt
da xanh,niêm mạc nhợt,
vả mồ hôi sờ thấy lạnh,
mạch nhanh nhỏ, huyết
áp hạ, nhịp thở nhanh,
nóng vật vả, kích thích
hoặc li bì có thấy 1

-

-

-

11

12

13


Bỏng

Gãy
xương

Ký hiệu: QT – SCC – 23

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

-

Tránh các biến chứng (đặt
biệt là giảm nguy cơ
nhiểm khuẩn).
Đưa nạn nhân ra khỏi nơi
bị nạn loại trừ ngay
nguyên nhân gây bỏng, đặt
nạn nhân nằm ở vị trí bằng
phẳng.
Nếu quần áo chật không cố
cởi bò quần áo mà dùng
kéo cắt bỏ quần áo, nếu có
đeo vòng nhẫn phải bỏ
ngay dùng khăn và vải
mền thắm nước sạch rửa
nhiều lần tại vùng bỏng, có
thể đặt vị trí bòng vào chổ
nước lạnh 1 thời gian
không làm vở vết phòng.
Dùng nẹp để cố định

xương phải đủ dài, để bất
động chắc khớp trên và
dưới chổ gãy, Không nên
cởi quần áo nạn nhân, khi
cần thì cắt quần áo theo
đường chỉ.
Nhanh chóng chuyển bệnh
nhân ra khỏi nơi bị nạn đặt
nạn nhân nằm theo tư thế
phù hợp và thuận lợi quan
sát đánh giá tình trạng vết
thương để sử dụng các
biện pháp xữ lý thích hợp.

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

-

-

Không bôi thuốc hay bất cứ
chất gì lên chổ bỏng, đắp khăn
gạc mền lên vùng bỏng, băng
vùng bỏng vừa đủ giữ gạt,
không băng chặt.

Nhanh chống chuyển bệnh
nhân đến cơ sở điều trị,
phải theo dõi và phát hiện
các dấu hiệu bất thường

xãy ra khi chuyển bệnh
nhân.

Cho thuốc giảm đau Pana,
eferan….hoặc cho kháng sinh
Klamentin.

-

Tình trạng mất máu do
xương gãy làm tổn thương
mạch máu theo dõi bệnh
nhân có sốt do đau hay
không.

Băng ép nếu những vết
thương tỉnh mạch hoặc những
vết thương động mạch nhỏ.
Băng nhòi cho những vết
thương sau miệng rộng nhưng
trong vết thương không còn dị
vật .

-

Nếu đặt caro thì cứ 1h nới
caro 1 đến 2 lần.
Tổng thời gian đặt caro
không quá 6h.
Tổng số lần nối caro là 5

lần.

Lần sửa đổi: 00

-

Trang 4 / 5


lượng máu nhỏ chảy ra
ngoài cơ thể.

-

-

-

14

Lồng ngực thành bụng
bất động nạn nhân nằm
không cử động.
Sắc mặt trắng nhợt hoặc
tím tái.
Sờ vào da giá lạnh.
Tim ngừng đập.

Xỉu
(ngửng

hô hấp)

-

-

-

Nhanh chống đưa nạn
nhân ra khỏi vùng bị nạn .
Đặt nạn nhân nằm trên nền
cứng bằng phẳng thoáng
khí.
Nới rộng quần áo và các
dây đai nịch .
Đặt nạn nhân nằm ngửa cổ
tối đa, lao sạch đất cát
quanh mũi miệng.
Mở miệng, móc hút sạch
đất cát đờm giải.
Thổi ngạt 2 lần liên tiếp
(thổi miệng bóp mũi, thổi
mũi bóp miệng) sau đó ép
tim 30 lần và liên tục như
thế khi nào nạn nhân tỉnh
mới thôi.

Gấp chi tối đa cho những vết
thương mạch máu ở chi như
động mạch cánh tay, động

mạch cẳng tay, đùi, cẳng chân
nhưng chi đó không bị gãy.
Garo vết thương động mạch
trừ động mạch cổ.
Không sử dụng thuốc

-

-

Sau 1 -> 2 giờ liền hô hấp
hồi phục tim trở lại . Môi
nạn nhân hồng dần tiếp tục
sơ cứu đến khi nạn nhân
thở đều và sâu chuyển bệnh
viện gần nhất.
Nếu hô hấp và tuần hoàn
không phục hồi da xanh
nhợt đồng tử giản sau 30
phút không cứu nữa.

Ghi chú:
- Ngoài ra những bệnh thông thường như : sốt, viêm, đau họng, đau bụng kinh, tiêu chảy, bệnh ngoài da, vết thương, suy nhược cơ thể….thì sẽ cấp
thuốc uống từ 1 đến 2 ngày, rồi sẽ quay lai cấp thuốc tiếp tục để tiện việc theo dõi bệnh và thay đổi thuốc.
- Nếu cấp thuốc đến lượt thứ hai mà bệnh không giảm thì khuyên đi khám ở bệnh viện để bác sĩ kiểm tra, chuẩn đoán và cấp thuốc liều lượng phù
hợp hơn.
- Đối với bệnh nhân đã kháng với bất kỳ loại thuốc nào thì khuyên nên đến tuyến trên vì nhân viên y tế ta làm nhiệm vụ sơ cứu ban đầu không phải
cơ sở điều trị.
Hồ sơ liên quan: Sổ khám chữa bệnh
Ký hiệu: QT – SCC – 23


Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

Lần sửa đổi: 00

Trang 5 / 5


Ký hiệu: QT – SCC – 23

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

Lần sửa đổi: 00

Trang 6 / 5


Ký hiệu: QT – SCC – 23

Tài liệu lưu hành nội bộ - Không được sao chép

Ngày hiệu lực: 02/10/2013

Lần sửa đổi: 00

Trang 7 / 5




×