Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Cấp cứu ban đầu một số tai nạn thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855 KB, 33 trang )

Bµi gi¶ng
* Mục đích, yêu cầu:
* Nội dung: Gồm 2 phần chính
Phần I. Giảng lý thuyết
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
II. Băng bó vết thương
Phần II. Giảng Thực hành

* Thời gian: 5 tiết ( 2tiết lý thuyết 2 tiết luyện tập, 1 trao i)
* Phương pháp: + Thuyết trình, giảng giải,lyấy ví dụ một số
nội dung để chứng minh. Sử dụng tranh vẽ thông qua phư
ơng tiện trình chiếu. Kết hợp động tác mẫu phn
* Vật chất và Tài liệu: Túi y tế, băng các loại.
- Sách giáo khoa GDQP lớp 10, sách giáo viên, sách HD
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Phần I. Lý thuyết (90 phút)
- Về thời gian thực tế giảng Phần này là 60 phút.
- Về nội dung giáo viên cần nói rõ đây chỉ là
những vấn đề cơ bản nhất làm cơ sở vận dụng vào
các trường hợp khác tương tự.
VD: Trong thực tế cuộc sống có nhiều tai nạn
thông thường cần phải được cấp cứu kịp thời. Tuy
nhiên, trong phần này chúng ta chỉ đề cập cấp cứu
8 tai nạn thường gặp trong lao động và công tác ở
lứa tuổi học sinh phổ thông trung học như:
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
1. Bong gân
6. Chết đuối
7. Say nắng, say nóng
5. Ngộ độc thức ăn


4. Điện giật
3. Ngất
2. Sai khớp
8. Nhiễm độc lân hữu cơ
*Đại cương
Cần làm rõ
KN hoặc
những hiểu
biết chung về
giải phẫu,
sinh lý có liên
quan. (Có
tranh minh
hoạ)
*Triệu chứng
Cần khái quát
nội dung ngắn
gọn, dễ hiểu,
dễ nhớ. Triệu
chứng điển
hình hơn và
xuất hiện trước
thì nói trước.
* Cấp cứu
ban đầu và
cách đề
phòng
Chủ yếu đưa
ra những
biện pháp

đơn giản, dễ
hiểu, dễ làm
I. Cấp cứu ban đầu các tai nạn thông thường
Từng trường hợp cụ thể ta đi theo cấu trúc
Ví dụ cụ thể:
1. Bong gân.
* Đại cương:
Bong gân là sự tổn thương của dây chằng chung
quanh khớp do chấn thương gây nên. Các dây
chằng có thể bong ra khỏi chỗ bám, bị rách hoặc
đứt, khớp không sai lệch (hình 25).
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Hình 25: Dây chằng khớp cổ chân (đứng ngang).
1. Bong gân.
* Triệu chứng được khái quát như sau:
Đau, sưng, ổ khớp lỏng lẻo, chi vận động khó,
không biến dạng
* Cấp cứu ban đầu và cách đề phòng
- Cấp cứu ban đầu: Băng ép, chườm đá, bất động
chi và chuyển đến cơ sở y tế.
- Tập luyện đúng tư thế, bảo đảm An toàn H luyện
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
2. Sai khớp
* Đại cương:
- Là sự di lệch các đầu xương ở khớp một phần
hay hoàn toàn do chấn thương mạnh một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp gây nên (Hình 31).
- Khớp dễ bị sai là: Khớp vai, khớp khuỷu,

khớp háng...
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
a. Khíp b×nh th­êng ë t­ thÕ duçi
b. T­ thÕ khíp bÞ di lÖch
H×nh ¶nh sai khíp
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
- Sưng
- Đau
- mất vận động
- khớp và
chi biến dạng
Đau dữ dội liên tục nhất là lúc chạm
vào khớp hay lúc nạn nhân cử động
Mất vận động hoàn toàn không gấp,
duỗi được
Khớp biến dạng, đầu xương có thể lồi
ra và sờ thấy được. Chi dài hơn hoặc
ngắn lại, có thấy thay đổi hướng
Sưng nề, bầm tím quanh khớp, có thể
gãy hoặc rạn xương vùng khớp.
2. Sai khớp
*Triệu chứng
2. Sai khớp
* Cấp cứu ban đầu và đề phòng:
- Cấp cứu ban đầu:
+ Bất động khớp bị sai.
+ Chuyển nạn nhân đến các cơ sở y tế.
- Đề phòng:

Bảo đảm an toàn trong huấn luyện.
I. Cấp cứu ban đầu
các tai nạn thông thường
Bảng so sánh triệu chứng bong gân và sai khớp
TT Triệu chứng Bong gân Sai khớp
1 Đau dữ dội có có
2 Sưng có Có
3 Vận động Khó khăn Mất hoàn toàn
4 Khớp Lỏng lẻo Biến dạng
5 Chiều dài chi Bình thường Biến dạng

×