Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 1 tiền xử lý vải cotton

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.02 KB, 4 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ NHUỘM IN
MÔN: THÍ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ THHC (606007)
GVHD: TS. Đỗ Tường Hạ
NHÓM: 07 – T6.
STT

Họ tên

Mã số sinh viên

Lớp

1

Nguyễn Ngọc Thịnh

61402438

14060201

2

Trần Tuấn Thông

61402171

14060201

3

Nguyễn Thị Cẩm Thu



61402304

14060203

BÀI 1: KỸ THUẬT TIỀN XỬ LÝ VẢI
Ngày thí nghiệm: 02/03/2018
I. THỰC NGHIỆM:
1. Rũ hồ bằng Sunmorl SL (chất rũ hồ oxy hóa):
Đơn công nghệ:







Vải mộc: m = 30,31 g.
Sunmorl SL: 2 g/L = 24 giọt ( xem như 1g = 20 giọt)
Dung tỷ: 1:20 => .
Ngấm nonion: 0,5 g/L = 6 giọt.
Nhiệt độ: 95oC.
Thời gian: 30 phút.

Thực hiện quá trình rũ hồ trong bình becher được bọc kín bằng bao nylon , khuấy liên tục
bằng đũa khuấy. Sau đó, giặt vải bằng nước trong 15 phút và sấy khô.
Khối lượng vải sau khi rũ hồ: m1 = 26,96 g.
Độ giảm trọng : m – m1 = 30,31 – 26,96 = 3,35 g.
2. Nấu và tẩy trắng kết hợp bằng Sunmorl CK:



Đơn công nghệ:









Vải đã rũ hồ: m1 = 26,96 g.
Dung tỷ: 1:20 =>
Sunmorl CK: 1g/L = 11 giọt.
H2O2: 8 g/L = 87 giọt.
Chất ổn định H2O2 (NEO 150pH) : 20% ( so với H2O2 ) = 17 giọt.
NaOH: 3 g/L => 1,62 g.
Nhiệt độ: 95- 98 oC.
Thời gian : 60 phút

Thực hiện quá trình trong bình becher được bọc kín bằng bao nylon , khuấy liên tục bằng
đũa khuấy. Sau đó, vải được giặt sạch, sấy khô và đánh giá độ trắng.
Khối lượng vải sau khi tẩy trắng: m2 = 26,06 g.
Độ giảm trọng: 26,96 – 26,06 =0,90 g.
II. KẾT QUẢ:

Hình 1: Vải mộc


Hình 2: Vải sau khi rũ hồ khi ướt


Vải mộc

Vải sau khi rũ hồ

Hình 3: Vải mộc và vải sau khi rũ hồ đã khô


Vải mộc

Vải sau khi tẩy trắng

Hình 4: Vải mộc và vải sau khi tẩy trắng
Đánh giá kết quả:
1. Quá trình rũ hồ để:
• Loại bỏ các tác nhân hồ trên vải ( trong quá trình dệt, để giúp cho sợi chịu
được lực ma sát trên máy dệt, giảm tỷ lệ đứt sợi và tăng năng suất máy dệt, sợi
dọc được phủ một lớp hồ).
• Tăng khả năng thấm hút trên vải, dễ thấm ướt.
• Tăng cường ái lực vải với thuốc nhuộm và hóa chất.
• Làm cho vải có khả năng sẵn sàng đáp ứng cho các quá trình xủ lý tiếp theo.
 Vải sau khi rũ hồ mềm và trắng hơn so với vải thô ban đầu.
2. Quá trình nấu và tẩy trắng kết hợp :
Đây là khâu xử lý quan trọng nhằm làm sạch các loại tạp chất của cellulose, các
chất béo, sáp, pectin, các chất màu … có trên vải, làm cho xơ cotton trương nở mạnh,
đảm bảo cho xơ bong xốp đều, dễ ngấm nước và dung dịch thuốc nhuộm hơn.
 Miếng vải sau khi nấu và tẩy trắng kết hợp rất mềm và trắng rõ rệt hơn miếng vải
mộc.
Ngoài ra, còn một số chỗ trên miếng vải vẫn không trắng, do:
• Khuấy không đều trong quá trình rủ hồ và nấy tẩy => còn hồ và tạp chất trên

vải.
• Hóa chất cho vào không chính xác như đã tính.



×