Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.55 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 7

Bài 59: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Mục tiêu
a.Kiến thức: HS nêu được thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học (ĐTSH). Nêu
được các biện pháp của ĐTSH, lấy VD minh học. Chỉ ra được ưu nhược điểm của
ĐTSH.
b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, phân tích, xử lí thông tin, khái quát hoá, hoạt
động nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục tinh thần học tập bảo vệ giới động vật, tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trường.
2.Chuẩn bị:
a. GV: Tranh hình vẽ SGK. Tư liệu về ĐTSH
b. HS: Học bài cũ. Nghiên cứu nội dung bài mới.
3.Tiến trình bài dạy
a.Kiểm tra bài cũ: (10 Lấy điểm 15 phút)
Câu hỏi:
? So sánh đa dạng SH ở vùng nhiệt đới gió mùa với khu vực khác? Giải thích, lấy
VD?
? Nguyên nhân dẫn đến suy giảm ĐDSH? Biện pháp khắc phục?
* Đáp án:
- Đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới phong phú, số lượng loài
nhiều do chúng thích nghi cao với điều kiện sống (TA, chỗ ở, di chuyển..) VD:
Trong 1 ao cá, trên 1 đồng cỏ…
- Nguyên nhân: Đốt, phá rừng, săn bắn ĐV. Thiên tai…, hậu quả chiến tranh…
Xây dựng đô thị, lấy đất sản xuất…
=> Giảm trực tiếp đa dạng sinh học.


Giáo án Sinh học 7
- Biện pháp: Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. Nghiêm cấm săn bắt ĐV quý.


Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên. Nhân nuôi ĐV, TV có giá trị. Thuần hoá, lai tạo
giống.
* Nêu vấn đề: (1’)
Các SV trong tự nhiên tồn tại và phát triển được do có quan hệ với nhau về TA,
chỗ ở. Giữa chúng có 2 mối quan hệ: Hỗ trợ - Cạnh tranh → Trong đó có ĐV. Và
con người lợi dụng đặc điểm đó để mang lại lợi ích ntn cho mình? Đó gọi là biện
pháp gì? N/cứu bài →
b. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
5’ * Thế nào là đấu tranh sinh học tìm

Hoạt động của trò
I. Thế nào là biện pháp đấu tranh

hiểu khái niệm →

sinh học (ĐTSH):

? TA của ếch nhái, cú mèo là gì?

- Sâu bọ, chuột…

-Trong sản xuất, khi con người bảo
vệ ếch, cú…Để chúng tiêu diệt sâu
bọ, chuột…giúp ta bảo vệ mùa màng
gọi là ĐTSH.
- Y/cầu HS đọc thêm SGK, cho
biết: ? Em hiểu ĐTSH là gì? Lấy
VD?


- ĐTSH là biện pháp làm hạn chế
tác hại của SV gây hại bằng biện
pháp sử dụng SV (thiên địch) tiêu
diệt SV… VD: Mèo diệt chuột…
II. Những biện pháp đấu tranh sinh

15’ * Có những biện pháp ĐTSH nào →

học:


Giáo án Sinh học 7
- Qua tìm hiểu bài, đọc SGK cho biết: - Kể 3 biện pháp.
? Có những biện pháp ĐTSH nào?
- Y/cầu HS quan sát hình kết hợp 
SGK, hoạt động nhóm bàn hoàn

- Quan sát hình kết hợp  SGK, hoạt

chỉnh bảng Tr.193 (5’)

động nhóm bàn hoàn chỉnh bảng.
1. Sử dụng thiên địch:
a. Thiên địch trực tiếp diệt ĐV gây
hại:

? Hãy trình bày các biện pháp đấu

VD: Mèo, rắn, cú vọ diệt chuột, cá


tranh sinh học? Cơ sở khoa học của

cờ diệt bộ gậy - ấu trùng muỗi.

từng biện pháp đó?

b. Thiên địch đẻ trứng kí sinh vào
sâu hại hoặc trứng của sâu hại
VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng vào sâu

- VD: Biện pháp dùng thiên địch để

xám, bướm đêm Achentina đẻ trứng

trứng kí sinh: Khi con non nở ra→

vào cây xương rồng…

phá hại ĐV từ trong cơ thể ra

2. Sử dụng SV là VK truyền nhiễm

ngoài→tiêu diệt nhanh…

gây bệnh cho SV gây hại:
VD: Dùng VK Mioma hoặc Calixi

- Tiêu diệt ruồi khó. Tuyệt sản ở con


diệt thỏ…

đực, con cái được giao phối song

3. Gây vô sinh cho ĐV gây hại:

trứng không được thụ tinh→ loài ruồi VD: Gây tuyệt sản ruồi đực gây
tự bị tiêu diệt…
- Cây cảnh Lantana phát triển
nhiều→ nhập 8 loài sâu bọ để diệt
chúng, khi chúng bị diệt→ ảnh
hưởng đến chim sáo ăn quả cây
này→ sâu hại mía phát triển…

bệnh làm loét da bò…


Giáo án Sinh học 7
* Vậy giải thích hiện tượng đó ntn?→ III. Những ưu điểm, hạn chế của các
biện pháp đấu tranh sinh học:
? Nêu các biện pháp diệt sinh vật gây
hại mà em biết?
- Diệt = biện pháp hoá học, lí học…
? So sánh biện ĐTSH có ưu điểm gì?
1. Ưu điểm:
9’

+ Không gây ô nhễm môi trường,
rau, quả…
+ Không ảnh hưởng đến sức khoẻ

con người, SV khác.
-Y/cầu HS đọc SGK cho biết:
? Hạn chế của biện pháp ĐTSH là gì? 2. Hạn chế:
- ĐTSH chỉ hiệu quả ở nơi có điều
kiện khí hậu ổn định.
- Thiên địch không tiêu diệt được SV
1 cách triệt để mà chỉ kìm hãm sự
phát triển của chúng.
- Sự tiêu diệt SV gây hại này đôi khi
lại tạo ĐK cho SV khác phát triển.
- Mỗi SV vừa có lợi, vừa có hại.
? Nêu biện pháp diệt sâu hại mà
không gây ô nhiễm môi trường ở địa
phương em?
? Cho biết vai trò của đấu tranh sinh
- Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại,

học

tránh ô nhiễm môi trường
c. Củng cố - Luyện tập

(4’)

? ĐTSH là gì? Nêu các biện pháp ĐTSH? Lấy VD minh hoạ?


Giáo án Sinh học 7
- Nhận xét, cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’)

- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài mới, kẻ bảng Tr.196 vào vở, tìm hiểu về ĐV quý hiếm/cả nước, ở
địa phương được ghi trong sách đỏ cần bảo vệ…



×