Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Sinh học 7 bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.8 KB, 5 trang )

Giáo án Sinh học 7

Bài 54: TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
1. Mục tiêu
a.Kiến thức: Nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các ngành,
lớp ĐV. Thể hiện ở sự phân hoá dần về cấu tạo, chuyên hoá về chức năng.
b.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích kênh hình, tổng hợp, khái
quát hoá, hoạt động nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục tinh thần học tập đảm bảo tính chính xác, KH của kiến thức,
ý thức bảo vệ MT, bảo vệ các động vật có ích.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Tranh hình vẽ SGK, bảng ghi nội dung SGK
b. HS: Học bài cũ, nghiên cứu nội dung bài mới, kẻ bảng 54.1 vào vở BT.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:

(5’)

* Câu hỏi:
? Phân tích sự tiến hoá của cơ quan di chuyển ở ĐV và ý nghĩa của nó trong đời
sống của ĐV?
* Đáp án:
- Cơ quan di chuyển của ĐV có sự phát triển phức tạp dần:
+ Từ chưa có cơ quan di chuyển, sống cố định (Hải quỳ, san hô…) hay di chuyển
chậm kiểu sâu đo (Thủy tức…)
→ Có cơ quan di chuyển, di chuyển nhanh hơn (ở các động vật còn lại).
+ Từ có cơ quan di chuyển đơn giản (tơ bơi, mấu lồi cơ, roi…) như ĐVNS, Rươi,
Giun đốt → cơ quan di chuyển phân hoá cao như Giáp xác, sâu bọ, ĐVCXS.
* Giúp cho việc di chuyển của ĐV có hiệu quả để thích nghi điều kiện sống đa
dạng.
* Nêu vấn đề: (1’)




Giáo án Sinh học 7
- Trong quá trình phát triển tiến hoá các hệ cơ quan trong cơ thể ĐV có sự thay
đổi phức tạp và hoàn thiện dần để thích nghi với đời sống. Vậy các cơ quan đó có
sự tiến hoá ntn? N/cứu bài →
b. Dạy bài mới:
TG
15’

Hoạt động của thầy
* Các hệ cơ quan của ĐV có đặc điểm cấu
tạo ntn? →

Hoạt động của trò
I. So sánh một số hệ cơ quan của động
vật:

- Hướng dẫn HS cá nhân đọc + quan sát H
54.1 ghi nhớ chú thích (2’)

- Cá nhân đọc + quan sát H 53.2 ghi nhớ

- Thảo luận nhóm hoàn thành bảng

chú thích. Thảo luận nhóm làm BT

54.1(3’)
- Treo bảng phụ: Gọi đại diện 5 nhóm báo
cáo = ghi bảng (hoặc gắn  vào bảng)


- Đại diện nhóm báo cáo, lớp theo dõi,
nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, đánh giá, phân tích, chốt đáp
án theo bảng.
Tên ĐV
Tên ngành
T.Biến
ĐVNS

Hô hấp
Chưa phân

* Hoàn thiện học theo bảng.
Tuần hoàn
Thần kinh
Sinh dục
Chưa phân
Chưa phân hoá
Chưa phân hoá

hình
T. Tức

R. Khoang

hoá
Chưa phân


hoá
Chưa phân

G. Đất

G. Đốt

hoá
Da

C. Chấu

Chân khớp

C. Chép

ĐVCXS

Hình mạng lưới

Tuyến SD, không

hoá
Tim đơn giản,

Chuỗi hạch…

có ống SD
Tuyến SD, không


Ống khí

TH kín
Tim đơn giản,

Chuỗi hạch,

có ống SD
Tuyến SD, không

Mang

TH hở
Tim 2 ngăn,

hạch ngực.
Hình ống, …

có ống SD
Tuyến SD, không

TH kín, máu
E. Đồng

ĐVCXS

Da, phổi

pha
Tim 3 ngăn,

TH kín, máu

có ống SD
Hình ống, …

Tuyến SD, không
có ống SD


Giáo án Sinh học 7

T. Lằn

ĐVCXS

Phổi

pha
Tim 3 ngăn,

Hình ống, …

vách hụt, TH

Tuyến SD, không
có ống SD

kín, máu ít
C.Bồ


ĐVCXS

Câu
Thỏ

ĐVCXS

Phổi, túi

pha
Tim 2 ngăn,

khí

TH kín, máu

Phổi

đỏ tươi
Tim 2 ngăn,
TH kín, máu
đỏ tươi

TG

Hình ống, …

Tuyến SD, không
có ống SD


Hình ống, …

Tuyến SD, không
có ống SD


Giáo án Sinh học 7
18’

II. Sự phức tạp hoá (tiến hoá) tổ chức cơ
- Y/cầu HS đọc lại bảng vừa hoàn thiện

thể:

? Hoạt động nhóm(5’): Chỉ rõ hướng tiến
hoá (phức tạp hoá) các cơ quan của cơ thể
ĐV?

- Hoạt động nhóm, thực hiện yêu cầu của

Tổ 1: Về hệ hô hấp, Tổ 2: Tuần hoàn

GV.

Tổ 3: Hệ T.kinh,

Tổ 4: Sự sinh sản.

? Rút ra nhận xét chung về tổ chức cơ thể
ĐV?


* Tổ chức cơ thể: Cơ thể chỉ là 1 TB, đơn
giản, chưa phân hoá các hệ cơ quan
(ĐVNS) → phân hoá hệ cơ quan nhưng
còn đơn giản(…) → Phân hoá phức tạp
và hoàn chỉnh dần trong từng hệ cơ quan

? Ý nghĩa của sự phát triển đó là gì?

(ĐVCXS).
=> Giúp thích nghi điều kiện sống, giúp
các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn.

? Sự tiến hoá của cơ quan hô hấp

* Các hệ cơ quan:
- Hô hấp:
Chưa phân hoá→ Hô hấp qua da→hô
hấp =mang(…) và phổi chưa hoàn
chỉnh(EĐ)→phổi(…)

? Sự tiến hoá của hệ tuần hoàn. Nhận xét

- Tuần hoàn:

từng phần: Tim, vòng tuần hoàn, tính chất

+ Chưa phân hoá: Chưa có tim

máu…


(ĐVNS,RK)=>Có tim chưa chia ngăn
(Giun đất, châu chấu)=> Có tim phân
hoá: 2 ngăn(cá)→ 3 ngăn (L.cư)→ 3
ngăn có vách hụt (B.sát)→ 4 ngăn phân
biệt (Chim, thú).
+ Vòng tuần hoàn: Chưa có→có, hở


Giáo án Sinh học 7
c. Củng cố - Luyện tập.

(5’)

? Chứng minh sự tiến hoá của 1 cơ quan nào đó ở ĐV? Ý nghĩa?
- Nhận xét, cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

(1’)

- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Nghiên cứu bài tiếp theo: Kẻ bảng vào vở bài tập. Ôn toàn bộ kiến thức về sinh
sản của ĐV.



×