Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

quy trình cho vay của agribank chi nhánh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.37 KB, 10 trang )

1.

Câu 1: Qui trình tác nghiệp thông thờng đang áp dụng tại
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:
Qui trình cho vay:
Bớc 1 - Hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính
đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ.
1. Hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
CBTD chịu trách nhiệm hớng dẫn khách hàng lập và hoàn tiện hồ
sơ vay vốn. Hồ sơ gồm những nội dung cơ bản sau: Giấy đề nghị
vay vốn; Hồ sơ pháp lý về khách hàng; Hồ sơ về tình hình sản xuất
kinh doanh và tài chính; Hồ sơ về dự án vay vốn; Hồ sơ về bảo đảm
tiền vay.
2. Kiểm tra hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ
CBTD chịu trách nhiệm:
- Kiểm tra tính đầy đủ về số lợng và tính pháp lý của hồ sơ vay
vốn.
- Báo cáo Trởng phòng xin ý kiến chỉ đạo: Nếu đủ, tiến hành
thực hiện các bớc tiếp theo; Trờng hợp tài liệu khách hàng cung cấp
cha đủ để tiến hành thẩm định, quyết định cho vay, đề nghị
khách hàng bổ sung hoàn thiện.
Sau khi nhận hồ sơ cán bộ tín dụng phải ký nhận về ngày tháng
năm nhận, thời gian nhận đủ hồ sơ và danh mục hồ sơ.
Bớc 2 - Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ
A. Thẩm định hiệu quả và khả năng trả nợ.
1. Nội dung thẩm định:
Cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định chịu trách nhiệm tiến
hành thẩm định những nội dung sau: Thẩm định về năng lực pháp
lý của khách hàng (PL05/QT-TD-02); Thẩm định về tình hình sản



xuất kinh doanh, tài chính, năng lực hoạt động và uy tín của khách
hàng (PL 05/QT-TD-02);

Thẩm định về khả năng đáp ứng nguồn

vốn, lãi suất, thời hạn cho vay của bản thân ngân hàng; Thẩm định
về hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án (QT - TD - 03); Thẩm định
về kinh tế kỹ thuật của dự án theo nội dung hớng dẫn thẩm định ban
hành kèm theo quy trình thẩm định (QT-TD-03); Thẩm định các
biện pháp bảo đảm tiền vay.
B. Lập tờ trình
Sau khi tiến hành thẩm định chung theo các nội dung đã nêu tại
Mục A, CBTD chịu trách nhiệm lập tờ trình trình Trởng phòng. Tờ
trình phải nêu và đánh giá đợc các nội dung tại Phụ lục số PL06/QTTD-02, chú trọng trách nhiệm thẩm định chính của cán bộ tín dụng
tại các điểm 1.1, 1.2, 1.3 Mục I của bớc 2. Cán bộ tín dụng phải nêu rõ
ý kiến của mình có đồng ý cho vay hay không đồng ý cho vay, lý
do.....
C. Trình trởng phòng Tín dụng:
Sau khi lập xong tờ trình, CBTD tập hợp lại hồ sơ, báo cáo Trởng
phòng. Trởng phòng chịu trách nhiệm: Kiểm tra, kiểm soát lại hồ sơ
vay vốn, những nội dung CBTD đã nêu trong tờ trình; Bổ sung thêm
những thông tin về khách hàng và dự án (nếu có), có ý kiện độc lập
đề xuất cho vay, không cho vay...
ý kiến của Trởng phòng phải ghi trực tiếp vào tờ trình và chịu
trách nhiệm về những thông tin, ý kiến đánh giá, đề xuất đa ra
trong tờ trình.
D. Trình lãnh đạo:
CBTD chịu trách nhiệm: Tập hợp lại hồ sơ tín dụng; Tờ trình của
phòng tín dụng trình Lãnh đạo quyết định.
Bớc 3 - Quyết định cho vay

1. Xét duyệt cho vay:


1.1. Lãnh đạo căn cứ vào quy định về thẩm quyền xét
duyệt cho vay của Chi nhánh để quyết định.
1.2- Trách nhiệm của Lãnh đạo Chi nhánh
- Xem xét tờ trình của các phòng tham gia thẩm định và ý kiến
của Hội đồng tín dụng (nếu có) để quyết định. Ghi ý kiến độc lập
quyết định và ký trên tờ trình của phòng tín dụng.
1.3- Quyết định cho vay:
Quyết định của Lãnh đạo phải thể hiện rõ các ý kiến sau:
- Chấp thuận cho vay, các điều kiện đề nghị khách hàng phải
thực hiện trớc khi ký hợp đồng tín dụng và trớc khi giải ngân; Hoặc
đề nghị các phòng tham gia thẩm định giải trình thêm các vớng mắc;
Từ chối, không cho vay, phải đa ra lý do từ chối.
Trờng hợp vợt quyền phán quyết của Chi nhánh: phòng tín dụng
lập tờ trình để lãnh đạo trình Hội sở chính xem xét quyết định
theo đúng quy định.
2. Thông báo cho khách hàng.
2.1. Dự thảo văn bản gửi khách hàng hoặc tờ trình:
- Trờng hợp thuộc quyền phán quyết của Chi nhánh: CBTD chịu
trách nhiệm dự thảo văn bản trả lời khách hàng theo ý kiến chỉ đạo
của lãnh đạo.
- Trờng hợp vợt quyền phán quyết của Chi nhánh: CBTD chịu trách
nhiệm:
Tập hợp hồ sơ khách hàng, dự thảo tờ trình trình Hội sở chính xét
duyệt; Tờ trình trình Hội sở chính phải nêu và đánh giá các nội
dung tại Phụ lục PL 06/QT-TD-02; Hồ sơ vay vốn Chi nhánh gửi lên Hội
sở chính thực hiện theo phụ lục PL04/QT-TD-02; Trình trởng phòng
kiểm tra, chỉnh sửa lại, sau đó trình Lãnh đạo ký chính thức; Gửi

văn bản: Sau khi lãnh đạo ký chính thức, CBTD chịu trách nhiệm
chuyển văn bản đã ký cho phòng văn th đóng dấu, lấy số công văn
và gửi văn bản theo quy định.


Lãnh đạo Chi nhánh chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính
xác của số liệu, nội dung, ý kiến đề xuất trong tờ trình Hội sở chính
hoặc văn bản gửi khách hàng.
- Sau khi nhận đợc văn bản trả lời của Hội sở chính, Lãnh đạo Chi
nhánh chỉ đạo phòng tín dụng thực hiện nội dung văn bản đó.
3- Thời hạn xem xét quyết định cho vay:
Trong thời gian không quá 25 ngày làm việc đối với dự án nhóm A
và 18 ngày làm việc đối với nhóm B và 12 ngày làm việc đối với dự
án còn lại kể từ khi Chi nhánh nhận đợc đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ
và thông tin cần thiết của khách hàng theo yêu cầu của Chi nhánh,
Chi nhánh phải quyết định.
- Trờng hợp thuộc quyền phán quyết của Chi nhánh: Lập tờ trình,
tập hợp hồ sơ gửi Hội sở chính xét duyệt theo quy định.
4. Ký hợp đồng tín dụng.
a. CBTD và khách hàng tiến hành soạn thảo hợp đồng theo Mẫu
hợp đồng tín dụng do Hội sở chính ban hành và các nội dung áp dụng
đối với hợp đồng cụ thể đó.
b. Trởng phòng kiểm tra lại các điều khoản hợp đồng tín dụng,
theo đúng các nội dung đã đợc duyệt.
- Nếu cha phù hợp, chỉnh sửa lại.
- Nếu đúng, ký trình Lãnh đạo.
c. Lãnh đạo Chi nhánh và khách hàng tiến hành ký hợp đồng tín
dụng.
d. Hợp đồng tín dụng đợc lập thành 02 bản chính:
e. Cán bộ kế toán lập bảng theo dõi nợ vay theo mẫu BM08/HDPC-08

Bớc 4- Giải ngân, kiểm tra giám sát.
1. Hoàn thiện các điều kiện trớc khi giải ngân.
1.1. Thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản:


a. Chuẩn bị ký hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng tài sản: CBTD chịu
trách nhiệm:
- Tiếp nhận, hớng dẫn và kiểm tra đánh giá, định giá tài sản thế
chấp, cầm cố, hồ sơ về việc thực hiện thế chấp, cầm cố hoặc bảo
lãnh bằng tài sản của khách hàng theo quy định.Hớng dẫn khách
hàng điền đầy đủ các mục trong hợp đồng bảo đảm tiền vay: Hợp
đồng thế chấp, cầm cố: BM18/HĐ-PC-08: Hợp đồng thế chấp, cầm cố
tài sản hình thành từ vốn vay: BM19/HD-PC-08; Hợp đồng thế chấp
quyền sử dụng đất: BM 20/HD-PC-08; Hợp đồng bảo lãnh bằng tài sản
của bên thứ ba: BM 15/HD-PC-08; Văn bản bảo lãnh vay vốn: BM16/HDPC-08.
- Trình toàn bộ hồ sơ, hợp đồng lên Trởng phòng kiểm tra chỉnh
sửa.
+ Nếu đúng ký trình Lãnh đạo.
+ Nếu cha phù hợp, chỉnh sửa lại.
Ký hợp đồng bảo đảm tiền vay: Lãnh đạo cùng khách hàng tiến
hành ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay.
b. Việc đăng ký Hợp đồng bảo đảm tiền vay tại cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền, chứng nhận của công chứng Nhà nớc hoặc chứng
thực của UBND cấp có thẩm quyền, thực hiện theo thoả thuận giữa
Chi nhánh và khách hàng; trờng hợp pháp luật quy định phải có đăng
ký, chứng nhận hoặc chứng thực thì phải thực hiện theo quy định
đó.
c. Bảo quản, lu giữ hồ sơ bảo đảm tiền vay bằng tài sản của
khách hàng.
- CBTD cùng khách hàng và bộ phận kho quỹ tiến hành giao nhận

tài sản, giấy tờ gốc về quyền sở hữu, sử dụng tài sản bảo đảm tiền
vay để bảo quản theo quy định.


1.2. Thực hiện các hình thức bảo đảm tiền vay khác: CBTD
kiểm tra, đề nghị khách hàng thực hiện các hình thức bảo đảm
tiền vay khác theo nội dung văn bản thông bảo cho khách hàng.
1.3. Thực hiện các điều kiện khác quy định trong hợp đồng tín
dụng trớc khi giải ngân:
CBTD chịu trách nhiệm: yêu cầu khách hàng hoàn thiện đầy đủ
điều kiện trớc khi giải ngân đã ghi trong hợp đồng tín dụng.
2. Giải ngân.
2.1. Kiểm tra và trình duyệt giải ngân: Kiểm tra căn cứ giải
ngân; Trình duyệt giải ngân: CBTD trình TPTD để trởng phòng
kiểm tra, kiểm soát và có ý kiến trình lãnh đạo.
2.2. Quyết định giải ngân: Lãnh đạo chịu trách nhiệm xem xét
trên cơ sở đề nghị của phòng tín dụng để có ý kiến quyết định.
- Đồng ý: ký duyệt.
- Cha có phù hợp, yêu cầu chỉnh sửa lại.
- Không đồng ý: ghi rõ lý do.
2.3. Sau khi lãnh đạo quyết định, CBTD nhận lại hồ sơ giải ngân
và xử lý:
a. Đồng ý giải ngân:
b. Trờng hợp cha phù hợp, đề nghị khách hàng chỉnh sửa theo
chỉ đạo của lãnh đạo.
c. Không đồng ý phát tiền vay: CBTD thông báo lại cho khách
hàng.
2.4. Giải ngân:
3- Kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả
nợ của khách hàng.

3.1. Kiểm tra sử dụng vốn vay, bảo đảm tiền vay:
a. Kiểm tra khi giải ngân: CBTD kiểm tra việc sử dụng số vốn đã
giải ngân, đối chiếu tài sản vay với tài sản đợc đầu t, kiểm tra khối


lợng thực hiện, tài sản đã mua sắm, đối chiếu với mục đích đầu t
theo dự án, dự toán đợc duyệt và hợp đồng tín dụng đã ký kết.
* Lập biên bản, báo cáo kiểm tra:
3.2. Theo dõi hoạt động của khách hàng:
3.3. Theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.
3.4. Theo dõi đánh giá tình hình phát huy hiệu quả dự án đầu
t và khả năng trả nợ.
3.5. Theo dõi, đánh giá biện pháp bảo đảm tiền vay.
4. Trờng hợp bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ
vốn vay.
CBTD theo dõi và đôn đốc khách hàng tiến hành lập Phụ lục hợp
đồng thế chấp, cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay sau khi tài sản
đã hoàn thành các thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử
dụng.
Bớc 5- Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh:
1. Theo dõi việc trả nợ, gốc, lãi, phí...
CBTD theo dõi việc thu nợ theo từng hợp đồng tín dụng đã ký cho
từng dự án, từng khách hàng theo mẫu sổ theo dõi công trình (BM
02/QT-TD-02), mạng điện toán. Định kỳ thống kê các khoản vay đến
hạn trả.
2. Thu nợ, thu lãi và phí:
CBTD có trách nhiệm theo dõi và thống kê các khoản vay đến
hạn trớc 10 ngày, chuẩn bị và gửi phiếu nhắc trả nợ đến đơn vị vay
vốn trớc thời điểm phải thu ít nhất là 05 ngày.
3. Xử lý phát sinh:

Trong quá trình thực hiện hợp đồng tín dụng, có nhiều nguyên
nhân dẫn đến một số tình huống: Trả nợ trớc hạn; Điều chỉnh kỳ hạn
nợ, gian hạn nợ; Chuyển nợ quá hạn; Xử lý thu nợ quá hạn; Xử lý tài sản
bảo đảm; Giảm miễn lãi, xử lý nợ từ quỹ dự phòng rủi ro, khoanh nợ
hoặc xoá nợ theo quy định.


Bớc 6 - Kết thúc hợp đồng tín dụng.
1. Tất toán khoản vay: Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành
đối chiếu, kiểm tra với phòng kế toán về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí để
tất toán khoản vay.
2. Thanh lý hợp đồng tín dụng:
3. Giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay:
Khi thu hết nợ gốc, lãi vay, tất toán khoản vay, CBTD cùng với bộ
phận kho quỹ tiến hành giải toả việc cầm cố, thế chấp, xuất kho tài
sản theo quy định.
4. Lu hồ sơ: Nhập kho lu trữ theo qui định.
* Nhợc điểm và bất cập của Qui trình cho vay trên:
-

Qui trình cho vay trên cha tách đợc các hình thức cho vay nên
dẫn đến nhiều nội dung thẩm định không cần thiết và không
phù hợp với từng thể loại cho vay cụ thể nh: Cho vay ngắn hạn;
cho vay trung dài hạn cũng nh các phơng thức vay vốn: Cho vay
hạn mức; cho vay từng lần; cho vay lu vụ; cho vay qua nghiệp
vụ phát hành thẻ; Cho vay theo hạn mức thấu chi;... Chẳng hạn
nh cho vay cầm cố sổ tiết kiệm thì không cần thẩm định
đầy đủ các nội dung nh qui trình trên.

-


Thông thờng để khách hàng cung cấp đủ bộ Hồ sơ đầy đủ,
hợp lệ theo đúng mẫu và yêu cầu của ngân hàng thì thời gian
tiếp nhận bộ hồ sơ đầy đủ trớc khi xem xét thẩm định cho
vay sẽ rất dài, không phù hợp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt
về dịch vụ giữa các ngân hàng hiện nay.

-

Việc bắt buộc phải lập tờ trình trong Bớc 1 (Hớng dẫn khách
hàng lập hồ sơ vay vốn, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ
của hồ sơ) chỉ phù hợp với các khách hàng vay vốn lần đầu;
không cần thiết đối với các món vay lần thứ 2 trở đi.

-

Do không có qui định về các món vay phải đa ra hội đồng
thẩm định tín dụng nên nhiều món vay đã phải kéo dài thời


gian xét duyệt cho vay hơn khoản thời gian dự tính của cán bộ
tín dụng đã thông báo cho khách hàng, gây nhỡ việc hoặc vỡ
kế hoạch tài chính cho khách hàng.
*Cải tiến qui trình để việc thực hiện trở nên tốt hơn:
-

Căn cứ từng loại hình cho vay và phơng thức cho vay cụ thể
để ban hành các qui trình cho vay phù hợp để rút gọn nội dung
thẩm định và rút ngắn thời gian xét duyệt món vay.


-

Cán bộ tiến hành thẩm định theo nội dung bớc 2 luôn ngay sau
khi khách hàng cung cấp đủ bộ hồ sơ cơ bản: Hồ sơ pháp lý,
báo cáo tài chính, phơng án kinh doanh,... Khách hàng có thể
bổ sung các giấy tờ khác hoặc bản sao theo yêu cầu cuả Ngân
hàng sau đó.

-

Qui định rõ những phơng thức cho vay cần phải lập tờ trình
báo cáo lãnh đạo phòng, tránh tình trạng phải lập tờ trình đối
với những món vay nh: Số tiền vay nhỏ, gia hạn món vay hạn
mức,... Nội dung kiến nghị nên đa luôn vào trong phần đề
xuất của báo cáo thẩm định.

-

Chi nhánh cần qui định rõ yêu cầu cụ thể đối với món vay cần
đa ra Hội đồng tín dụng thẩm định để cán bộ tín dụng có
thể thông báo cho khách hàng ngay từ giai đoạn tiếp nhận Hồ
sơ nhằm mục đích cho khách hàng nắm đợc thời gian thẩm
định xét duyệt cho vay.

Câu 2:
-

Những nội dung trong môn học Quản trị tác nghiệp có
thể áp dụng vào hoạt động tín dụng của Ngân hàng:


+ Chiến lợc sản xuất và tác nghiệp.
+ Hoạch định tổng hợp.
+ Quản lý chất lợng.
+ Phát hiện điểm yếu trong qui trình và khắc phục.


-

áp dụng các kiến thức trên vào tất cả các hoạt động dịch
vụ của ngân hàng nh: tín dụng, thanh toán quốc tế,
dịch vụ tài chính,...

+ Xây dựng qui trình tác nghiệp chuẩn hoá cho tất cả các hoạt
động dịch vụ của ngân hàng;
+ Tăng cờng nâng cao chất lợng dịch vụ ngân hàng nh:
Xây dựng mục đích bất biến trong việc cải thiện sản phẩm
dịch vụ nhắm tới việc cạnh tranh của ngân hàng lâu dài chứ
không chạy theo lợi nhuận trớc mắt.
Chấp nhận những triết lý mới bằng cách từ chối việc đồng ý cho
những lỗi, nhợc điểm, chậm trễ thông thờng. Chấp nhận những
yêu cầu thay đổi.
Cải thiện liên tục qui trình tác nghiệp để nâng cao chất lợng
và năng suất qua đó giảm chi phí.
Đào tạo nâng cao trình độ thờng xuyên cho nhân viên tất cả
các bộ phận.
Loại bỏ những e ngại trong việc trách cứ nhân viên vì những
lỗi có tính chất hệ thống. Khuyến khích việc giao tiếp hai
chiều, loại bỏ quản lý bằng kiểm soát.
Phá bỏ những rào cản giữa các bộ phận, khuyến khích làm
việc nhóm.

Loại bỏ những hạn mức công việc tuỳ hứng, tiêu chuẩn công
việc và mục tiêu làm cản trở chất lợng.
+ Xác định những điểm yếu trong qui trình nghiệp vụ để
khắc phục lỗi giúp hệ thống ngày càng hoạt động hiệu quả, đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng trong điều kiện cạnh
tranh khốc liệt của hệ thống ngân hàng.



×