Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

QUẢN lý rác THẢI SINH HOẠT TRÊN địa bàn xã BÌNH yên, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 27 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
----------------------------

ĐỖ THỊ NGỌC MAI

QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH YÊN, HUYỆN THẠCH THẤT,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành
: Quản lý kinh tế
Lớp
: K59QLKTA
Giảng viên hướng dẫn
: Ths. Bùi Văn Quang
Hà Nội, 2018


NỘI DUNG BÁO CÁO
1

MỞ ĐẦU

2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, song song với sự phát triển kinh tế và đời sống xã hội cùng với
sự gia tăng dân số không ngừng đã kéo theo các vấn đề về môi trường đặc
biệt là rác thải sinh hoạt.
Ô nhiễm môi trường từ RTSH mang lại đe dọa trực tiếp đến sức khỏe của
con người và sự phát triển của KT- XH bền vững.

Công tác quản lý RTSH của xã Bình Yên vẫn còn tồn tại một số vấn đề
như: tình trạng xả rác bừa bãi, cơ sở vật chất hạn chế, việc quản lý, giám
sát từ chính quyền địa phương còn chưa sâu sát.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về RTSH và quản lý
RTSH
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và

2
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
công tác QLRTSH trên địa bàn xã
Đánh giá thực trạng quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
Bình Yên, huyện Thạch Thất, thành
3
phố Hà Nội từ đó đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường công Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa
bàn xã Bình Yên
tác QLRTSH bảo đảm vệ sinh môi
trường cho người dân tại địa bàn xã
4
trong thời gian tới.
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản
3
lý RTSH hiệu quả, đảm bảo vệ sinh môi trường cho
người dân trên địa bàn xã.


PHẦN I: MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên
cứu:

Phạm vi
nghiên cứu

Các vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý RTSH trên
địa bàn xã Bình Yên


- Nội dung: nghiên cứu thực trạng QLRTSH, các yếu tố
ảnh hưởng và đề xuất một số giải pháp
- Không gian: Được tiến hành trên địa bàn xã Bình Yên,
huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
- Thời gian:
+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2015 - 2017
+ Đề tài được thực hiện từ tháng 1 – 6/2018


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận
o Khái niệm về RTSH và
QLRTSH

Cơ sở thực tiễn
o Kinh nghiệm về QLRTSH ở
Việt Nam

o Nội dung về quản lý RTSH

o Một số bài học QLRTSH rút

o Các công cụ trong QLRTSH

ra từ thực tiễn trong nước

o Các yếu tố ảnh hưởng đến
công tác QLRTSH

o Các nghiên cứu có liên quan



PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
o Bình Yên là xã nằm ở phía tây huyện
Thạch Thất, diện tích đất tự nhiên là
1068,08 ha.
o Dân số (2017): 12008 người có xu
hướng tăng qua các năm => lượng
RTSH tăng
o Cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ sản xuất
nông nghiệp  phi nông nghiệp


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp
thu thập thông tin
o Thông tin thứ cấp: Sách, báo, internet,
báo cáo, tạp chí,…
o Thông tin sơ cấp:
Thôn Thôn Thôn Thôn
SL
Chỉ tiêu
Đồi
Sen Cánh Hòa
(người)
Sen

Trì
Chủ Lạc
Hộ gia đình
40
10
10
10
10
Công nhân
11
2
3
3
3
VSMT
Cán bộ xã
1
-

Phương pháp
xử lý số liệu
Sử dụng bảng tính
Excel
Phương pháp
Phân tích
o Thống kê mô tả
o Thống kê so sánh
o Phỏng vấn sâu

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

o Điều kiện KT – XH
o Thực trạng RTSH
o Thực trạng công tác
QLRTSH
 Chỉ tiêu về công tác lập
KH
 Công tác thực hiện
 Công tác giám sát, đánh
giá


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung chính:
Thực trạng quản lý RTSH
trên địa bàn xã Bình Yên

1
2

3

Các yếu tố ảnh hưởng đến
quản lý RTSH trên địa bàn xã
Giải pháp tăng cường quản
lý RTSH trên địa bàn xã


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Bình Yên
4.1.1 Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã

4.1.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần và phân loại RTSH
Bảng 4.1 Thành phần rác thải tại xã Bình Yên

STT

Nguồn
phát sinh

4.1.1.2 Khối lượng RTSH
Bảng 4.2: Lượng RTSH của hộ dân trong ngày

Thành phần chủ yếu

STT

Lượng RT trong
ngày

Số hộ

Tỷ lệ
(%)

Các loại thực phẩm, chai lọ, nilon,
vỏ hộp, ống hút

1

Dưới 1kg


5

12,5

2

Từ 1-3kg

30

75,0

3

Trên 3kg

5

12,5

40

100

3

Nhà hàng,
quán ăn

4


Cơ quan công Giấy vụn, đồ dùng văn phòng, vỏ
sở, trường học lon, chai, cành cây
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Tổng

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2 Thực trạng quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.1.2.1 Kế hoạch và hệ thống tổ chức quản lý RTSH
Lập kế hoạch
Bảng 4.3: Thực trạng tham gia lập kế hoạch QLRTSH của hộ dân

Chỉ tiêu
Tổng
Tham gia công tác lập kế hoạch

Không

Số hộ

Tỷ lệ (%)

40

100


16
24

40
60

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Hệ thống tổ chức quản lý


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.2 Công tác thực hiện
Công tác phân loại

Nguồn thông tin phân loại rác thải
Sách báo

Truyền thanh

Bảng 4.4: Tình hình phân loại RTSH của hộ dân

Người thân

Khác

9.09%

36.36%
31.82%


22.73%

Biểu đồ 4.1: Nguồn thông tin phân loại RTSH của các hộ dân
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.2 Công tác thực hiện
o

Công tác xử lý và thu gom
o

Có 39/40 hộ chọn hình thức xử lý là lưu trữ chờ thu gom,

chỉ có 1 hộ lựa chọn đốt rác.
Bảng 4.5: Vật dụng chứa RTSH của các hộ dân
STT
2
3
4
5
6

Vật dụng đựng rác
Bao tải
Túi nilon

Xô, chậu
Thùng đựng rác
Chất đống ra lề đường

Số hộ
9
9
8
10

Tỷ lệ (%)
21,95
21,95
19,51
24,39

3

7,32

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

Công tác thu gom của công nhân VSMT


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.2 Công tác thực hiện

40


Công tác xử lý và thu gom

30

37

35
27

25

Tần suất thu gom RTSH của các thôn được điều
tra thường là 2 lần/tuần, chỉ có 1 thôn tần suất là
1 lần/tuần.

20
15
10

18
9

9

5
0

Số công nhân

Biểu đồ 4.2: Ý kiến của công nhân VSMT về những khó

khăn gặp phải trong công tác thu gom tại xã Bình Yên
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.2 Công tác thực hiện
Công tác tuyên truyền
(%)

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

43.9

26.83
21.95

Hình thức

Phát thanh, báo đài, ti vi


Công nhân VSMT

tuyên
Không
biếttruyền

Biểu đồ 4.3: Công tác tuyên truyền về quản lý RTSH tại xã Bình Yên
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá
Xã có 2 cán bộ môi trường phụ trách việc kiểm tra giám sát
quá trình thu gom, vận chuyển RTSH của các công nhân VSMT

Bảng 4.8: Đánh giá của hộ dân được điều tra về công
tác thu gom, vận chuyển RTSH của tổ VSMT
Chỉ tiêu đánh giá

Bảng 4.7: Đánh giá của người dân và công nhân VSMT
1.Thời gian

về công tác lập kế hoạch QLRTSH

Chỉ tiêu đánh giá
Công tác lập kế hoạch
QLRTSH
Tốt
Trung bình


Hộ dân
SL
Tỷ lệ
(người) (%)

Công nhân VSMT
SL
Tỷ lệ
(người)
(%)

2.Tần suất thu gom
3.Trang thiết bị
4.Phí thu gom

17
23

42,5
57,5

6
5

54,5
45,5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

5.Thái độ làm việc


Hợp lý
Không hợp lý
Hợp lý
Không hợp lý
Hợp lý
Không hợp lý
Hợp lý
Không hợp lý
Hợp lý
Không hợp lý

Số hộ
31
8
33
6
30
9
34
5
38
1

Tỷ lệ
(%)
79,5
20,5
84,62
15,38

76,92
23,08
87,17
12,83
97,43
2,57

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá
Bảng 4.9: Đánh giá của hộ dân về công tác QLRTSH
10.00%

- Phần lớn hộ dân đánh giá tốt, họ cho
rằng môi trường xung quanh đã được cải
thiện hơn và tiết kiệm thời gian, công sức
cho việc xử lý RTSH
- Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng vứt rác
không đúng nơi quy định ô nhiễm ảnh
hưởng đời sống .

5.00%
22.50%
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
62.50%


Biểu đồ 4.3: Đánh giá của người dân
về công tác quản lý RTSH
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.2.1 Cơ chế quản lý và công tác tuyên truyền của chính quyền địa phương

- Các văn bản quy định về quản lý RTSH
hiện nay chưa có tính răn đe
- Các hình thức xử lý chưa nghiêm khắc mới
chỉ dừng lại ở mức nhắc nhở, khiển trách 
chưa đạt hiệu quả cao
- Kinh phí hạn chế, chi trả lương cho công
nhân VSMT qua phí vệ sinh thu của hộ dân
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)

40.00%
60.00%


Không

Biểu đồ 4.4: Tình hình tiếp cận chính sách
QLRTSH của hộ dân trong xã
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)



PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.2.2 Thái độ, ý thức trách nhiệm của người dân

- Đa số người dân đều biết về tác hại của
RTSH (95% số hộ dân)
- Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng xả rác bừa
bãi, lưu trữ rác chờ thu gom không gọn
gàng, không chịu đóng phí VSMT  ảnh
hưởng

Bảng 4.10: Phản ứng của hộ dân khi gặp phải
tình trạng vứt rác không đúng nơi quy định

Chỉ tiêu
Nhắc nhở
Không phản ứng
Báo với chính quyền
Khác

Số hộ
15
5
13
7

Tỷ lệ (%)
37,5
12,5
32,5

17,5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.2.2 Thái độ, ý thức trách nhiệm của người dân

Có 63,6% ý kiến các hộ dân chưa có
ý thức phân loại RTSH, hộ đổ thức ăn

Bảng 4.11: Ý kiến của công nhân VSMT nhận thức
của hộ dân với công tác QLRTSH
Số lượng ý kiến

Tỷ lệ (%)

thừa lẫn túi nilon, hộp nhựa trong

Chỉ tiêu
1. Phân loại rác

thùng rác gây bốc mùi nên khi thu

Có ý thức

4

36,4


Chưa có ý thức

7

63,6

gom rất vất vả vì mùi khó chịu, tình

2. Đổ rác đúng nơi quy định

trạng nước từ rác thải chảy ra

Có ý thức

8

72,7

Chưa có ý thức

3

27,3

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên

4.2.3 Khoa học, kỹ thuật và công nghệ
o

Trang thiết bị của xã còn thô sơ, thiếu các phương tiện chuyên dụng giảm hiệu quả

o

Bãi tập kết rác thải chưa được xây dựng, phân bổ chưa hợp lý

Ảnh1: Một bãi tập kết rác thải của xã
tại thôn Cánh Chủ

Ảnh 2: Một công nhân VSMT đang vận chuyển
RTSH bằng xe đẩy tay đến bãi tập kết


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.2.4 Năng lực của công nhân VSMT

Bảng 4.12: Đặc điểm của công nhân VSMT

Công việc thu gom RTSH cũng đòi
hỏi tốn nhiều sức lực nhưng có thể

Chỉ tiêu
Giới tính

thấy rằng đa số các công nhân
VSMT ở xã là nữ giới 90,9%, độ


Tuổi

tuổi cũng đều >35 tuổi, điều này sẽ
ảnh hưởng đến hiệu quả công việc

Trình độ học vấn

Nam
Nữ
<35
>35
Trung bình
Tiểu học
Trung học cơ
sở
Trung học phổ
thông

Số người
1
10
11
0
6

Tỷ lệ (%)
9,1
90,9
100

0
45,5
54,5

4

36,4

1

9,1

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý RTSH trên địa bàn xã Bình Yên
4.2.4 Năng lực của công nhân VSMT
Mức độ hài lòng với mức lương
và công việc của các công nhân
VSMT khá thấp, 72,72% và 63.64%

Bảng 4.13: Đánh giá của công nhân VSMT về mức độ hài lòng
với công việc thu gom RTSH và mức lương nhận được.
STT
1

công nhân chỉ đánh giá bình thường
không hứng thú, hời hợt với công
việc gây ảnh hưởng đến quá trình

thu gom RTSH.

2

Chỉ tiêu

Số người

Tỷ lệ (%)

Hài lòng

2

18,18

Bình thường

8

72,72

Không hài lòng

1

9,1

Hài lòng


4

36,36

Bình thường

7

63,64

Mức lương nhận được

Mức độ hài lòng với công việc

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Giải pháp tăng cường quản lý RTSH trên địa bàn xã
Giải pháp về cơ chế chính sách: Xây dựng và thực hiện các quy định về quản lý RTSH, khuyến khích
sự tham gia của người dân, tổ chức vào công tác quản lý RTSH.
Giải pháp về công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người dân: Tuyên truyền phổ
biến các kiến thức liên quan đến RTSH như: cách phân loại, tác hại RTSH thông qua các tổ chức, đoàn
thể, nhà trường trên địa bàn.
Giải pháp đối với công nhân VSMT: Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết, kỹ thuật. Đưa ra các chính
sách đãi ngộ về tài chính, đời sống cho các nhân VSMT
Giải pháp về cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật: Xã hội hóa công tác quản lý RTSH. Đầu tư, xây
dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ hiện đại, áp dụng khoa học, kỹ thuật vào công tác QLRTSH.



PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Cùng với sự thay đổi tích cực về mọi mặt của kinh tế xã hội, đời sống vật chất, tinh thần của người dân
trong xã Bình Yên không ngừng được nâng lên thì RTSH của xã cũng tăng nhanh cả về số lượng và
thành phần gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người dân cũng như môi trường của địa phương
Quản lý RTSH trên địa bàn xã đã có nhiều điểm tích cực như ý thức tham gia của người dân.
Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế về cơ sở vật chất, công tác tuyên truyền, công tác quản lý, xả rác.
Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLRTSH của xã: : cơ chế quản lý và công tác tuyên
truyền của chính quyền địa phương, thái độ, ý thức trách nhiệm của người dân, năng lực
của tổ VSMT và khoa học, kỹ thuật
Một số giải pháp: Ban hành các chính sách, quy định phù hợp, tăng cường công tác tuyên truyền,
nâng cao ý thức các hộ dân, công nhân VSMT, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hỗ trợ, áp dụng
khoa học công nghệ kỹ thuật.


×