Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Nghiên cứu phương án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Phong Hóa - huyện Tuyên Hóa - tỉnh Quảng Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.1 KB, 65 trang )

Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Lời Cảm Ơn

Sau hơn 4 năm cố gắng vượt qua khó khăn để
học tập nâng cao trình độ chuyên môn; được sự
quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ của Cơ quan
và các đồng nghiệp; sự ủng hộ giúp đỡ của
gia đình và bạn bè; Trường Đại học Kinh tế Huế
và các thầy giáo, cô giáo đã tận tình truyền
đạt kiến thức; đến nay tôi đã hoàn thành chương
trình đào tạo đại học chuyên ngành kinh tế tài
nguyên & môi trường và khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng
Đào tạo, cô giáo chủ nhiệm lớp cùng toàn
thể các thầy giáo, cô giáo của Trường Đại học
Kinh tế và các thầy, cô giáo khác cùng tham
gia giảng dạy đã nhiệt tình giảng dạy, hướng
dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề
tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Phong
Hóa, các anh chò, các cô chú đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn Th.s
Nguyễn Quang Phục đã trực tiếp hướng dẫn tận
tình và đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn
thành đề tài này.
Tuy đã có nhiều cố gắng những luận
văn này cũng không tránh khỏi những thiếu
sót. Kính mong được các thầy giáo, cô giáo và


SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
i
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
các đồng nghiệp tiếp tục chỉ bảo, giúp đỡ để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Quảng Bình, ngày 05
tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Trần Thò Hồng Thắm
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
ii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
Danh mục các sơ đồ biểu đồ
Danh mục các biểu bảng
Tóm tắt nghiên cứu
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 10
1. Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 10
2. M c tiêu nghiên c u c a t iụ ứ ủ đề à 11
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
4. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 11
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 13
1.1. C s lý lu n c a t iơ ở ậ ủ đề à 13
1.1.1. Lý luận về ơ nhiễm mơi trường và rác thải 13

1.1.1.1. M t s khái ni m v mơi tr ng v rác th iộ ố ệ ề ườ à ả 13
1.1.1.2. Tác ng c a rác th i n mơi tr ngđộ ủ ả đế ườ 16
1.1.2. Các phương pháp xử lý chất thải 19
1.1.2.1. rác th nh phân bón h u cỦ à ữ ơ 19
1.1.2.2. rác th nh ng hay bãi rác hĐổ à đố ở 20
1.1.2.3. Bãi chơn rác v sinhệ 21
1.1.2.4. t rácĐố 22
1.1.2.5. Chơn rác th i d i bi nả ướ ể 22
1.1.2.6. Ph ng pháp nhi t phânươ ệ 23
1.1.3. u cầu của việc quản lý chất thải rắn 23
1.2. C s th c ti n c a t iơ ở ự ễ ủ đề à 25
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý rác thải của một số nước trên thế giới 25
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý rác thải tại một số địa phương ở Việt Nam28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI XÃ PHONG HĨA
HUYỆN TUN HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 33
2.1. c i m a b n nghiên c uĐặ để đị à ứ 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33
2.1.1.1. V trí a lýị đị 33
2.1.1.2. c i m khí h u, th y v nĐặ để ậ ủ ă 33
2.1.1.3. a hìnhĐị 34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của xã 34
2.1.2.1. Tình hình phân b t ai c a xãổđấ đ ủ 34
2.1.2.2. Dân s v lao ngố à độ 36
2.1.2.3. C s h t ng ph c v s n xu t v nhân dân xãơ ở ạ ầ ụ ụ ả ấ à ở 39
2.1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh các ngành kinh tế của xã 40
2.2. Th c tr ng rác th i v x lý rác th i t i a b n xã Phong Hóa, huy n ự ạ ả à ử ả ạ đị à ệ
Tun Hóa, t nh Qu ng Bìnhỉ ả 42
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
iii
Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
2.2.1. Tổng quan về các hộ điều tra 42
2.2.2. Thực trạng rác thải của các hộ điều tra 44
2.2.2.1. Ngu n x th iồ ả ả 44
2.2.2.2. S l ng v c c u các lo i rác th iố ượ à ơ ấ ạ ả 45
2.2.2.3. Tình hình qu n lí rác th i c a các h i u traả ả ủ ộđ ề 47
2.2.2.4. Cách x lý rác th i c a các h i u traử ả ủ ộđề 48
2.2.2.5. Nhân th c c a ng i dân v qu n lý rác th iứ ủ ườ ề ả ả 50
2.2.3. Nghiên cứu và đề xuất các phương án thu gom và xử lý rác thải51
2.2.4.1. Nhóm y u t kinh t - xã h iế ố ế ộ 54
2.2.4.2. C ch chính sách, ch tr ng c a nh n cơ ế ủ ươ ủ à ướ 55
CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG
THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI XÃ PHONG HĨA HUYỆN TUN
HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH 57
3.1. Gi i phápả 57
3.1.1. Giải pháp về thể chế, chính sách 57
3.1.2. Giải pháp về phía chính quyền địa phương 57
3.1.3. Giải pháp xã hội hố cơng tác quản lý chất thải rắn 59
3.1.4. Giải pháp về thơng tin, giáo dục, tun truyền 59
3.1.5. Giải pháp về mặt kĩ thuật 60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
1. K T LU NẾ Ậ 62
2. KI N NGHẾ Ị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO i
PHỤ LỤC
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
iv
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

UBND Ủy ban nhân dân
CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa- hiện đại
hóa
BVMT Bảo vệ mơi trường
BQ Bình qn
NN Nơng nghiệp
TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp
TMDV Thương mại dịch vụ
GTSX Giá trị sản xuất
SL Số lượng
CC Cơ cấu
VAC Vườn ao chuồng
ĐVT Đơn vị tính
VLXD Vật liệu xây dựng
VLTC Vật liệu tái chế
TNMT Tài ngun mơi trường
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
v
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. Tình hình phân bổ đất đai của xã Phong Hóa, huyện Tun Hóa,
tỉnh Quảng Bình qua 3 năm 35
Bảng 2. Tình hình dân số và lao động của xã Phong Hóa qua 3 năm 38
Bảng 3. Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Phong Hóa qua 3 năm 41
Bảng 4: Tình hình cơ bản của các hộ điều tra năm 2013 43
Bảng 5: Thu nhập của các hộ điều tra năm 2013 44
Bảng 6: Nguồn rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra 44
Bảng 7: Số lượng và cơ cấu loại rác thải từ sinh hoạt của các hộ điều tra
năm 45

Bảng 8: Tỷ lệ các hộ điều tra có dụng cụ chứa rác 47
Bảng 9: Ý kiến về rác phân loại rác thải của các hộ điều tra 47
Bảng 10: Cách xử lí đối với một số loại rác của các hộ điều tra 48
Bảng 11: Các cách xử lý rác của các hộ điều tra 49
Bảng 12: Nhận thức về mức độ gây hại rác thải của các hộ điều tra 50
Bảng 13: Tổng hợp ý kiến đánh giá về thu gom rác thải của các hộ điều tra
51
Bảng 14: Các mức phí thu gom của các hộ sẵn lòng trả để bảo vệ mơi
trường 52
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
vi
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải 14
Sơ đồ 2. Tác động của rác thải đến mơi trường và sinh vật 18
Bi u 1: S l ng v c c u c a các lo i rác th i t sinh ho t c a các h ể đồ ố ượ à ơ ấ ủ ạ ả ừ ạ ủ ộ
i u trađề 46
Sơ đồ 3: Quy trình chơn lấp rác thải ở bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt 53
Biểu đồ 1: Số lượng và cơ cấu của các loại rác thải từ sinh hoạt của các hộ điều traError:
Reference source not found
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
vii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Bảo vệ mơi trường ln được Đảng và Nhà nước quan tâm. Bảo vệ mơi
trường là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, gia đình và của mỗi người. Xã
Phong Hóa là khu vực này đang trên đà phát triển theo hướng CNH – HĐH, cùng
với dân số ngày càng tăng, theo đó vấn đề ơ nhiễm mơi trường ngày càng xấu đi

trên địa bàn. Tuy nhiên do ý thức của người dân, do các cấp lãnh đạo vấn nạn rác
thải đang là vấn đề cấp bách của xã. Xuất phát từ thực tế trên tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Nghiên cứu phương án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
xã Phong Hóa- huyện Tun Hóa- tỉnh Quảng Bình”.
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
trên địa bàn xã Phong Hóa, đồng thời phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác
thu gom và xử lý rác thải. Từ đó đề xuất một số khuyến nghị nhằm tăng cường cơng
tác quản lý rác thải trên địa bàn. Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tơi sử dụng kết
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như phương pháp thu thập thơng tin, phương
pháp xử lý và phân tích số liệu cùng với hệ thống nhóm các chỉ tiêu nghiên cứu.
Hiện nay trên địa bàn có rất nhiều nguồn phát sinh rác thải nhưng chủ yếu rác
được phát sinh từ các khu dân cư với 1.226 hộ dân, 4913 người, 149 cửa hàng đại
lý Với tổng khối lượng rác phát sinh một ngày khoảng 3,1 tấn.
Tình hình quản lý rác thải trên địa bàn xã:
- Trung bình mỗi ngày mỗi hộ phát sinh ra 3,67 kg rác thải, với mức trung
bình của mỗi người là 1,1kg/ ngày. Với các loại rác thải chủ yếu là bao bì nilon, rau
cỏ, lá cành cây
- Trên địa bàn xã hiện nay chưa có đội thu gom rác thải, hiện với các loại rác
thải tái chế chủ yếu được người dân thu gom và đem bán lấy tiền, các loại thức ăn
thừa chủ yếu cho gia súc, gia cầm. Còn các loại rác khác được xử lý tại các gia
đình, với các cách như đốt, có 66,77% hộ sử dụng, thải tự do ra mơi trường, với
11,67% hộ dân, tập kết rác thành đống, với 11,67% hộ dân.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
viii
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Qua tìm hiểu được biết hiện có rất nhiều hộ có mong muốn lập đội tổ thu gom
rác, có 42 hộ sẵn sàng đóng phí thu gom rác thải, để bảo vệ mơi trường nơng thơn.
Tuy nhiên, cần có sự tham gia và hộ trợ của nhiều thành phần, để việc bảo vệ mơi
trường được tốt hơn.

Các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý rác thải trên địa bàn, như điều kiện
về tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hộ, thêm vào đó là các chủ trương chính sách
của chính quyền.
Ngun nhân và tồn tại làm cho việc quản lý rác thải trên địa bàn chưa tốt. Có
nhiều ngun nhân trong đó có ngun nhân về việc thực hiên cơng tác BVMT của
các tổ chức, cá nhân chưa diễn ra thường xun. Người dân còn mang nặng tư
tưởng bao cấp, người dân chưa tham gia nhiệt tình trong vấn đề thu gom rác.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng tác quản lý rác thải trong thời gian tới
cần mở rộng cơng tác tun truyền, đi sát vào thực tế người dân. Tăng cường các biện
pháp về thể chế, xã hội hố cơng tác thu gom. Thu hút vốn đầu tư tư nhân cho cơng
tác mơi trường. Thực hiện cơng tác thu gom để mơi trường ln đảm bảo sạch sẽ.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là vấn đề cấp bách của các đô thị
hay các thành phố lớn. Điều đó đúng nhưng chưa đủ, với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, nhiều loại giấy, hộp đóng gói được làm chủ yếu
bằng ni lông, nhựa, thiếc rất tiện lợi, góp phần làm thay đổi phong cách và tập quán
sinh hoạt của nhiều người dân từ nông thôn đến thành thị. Song bên cạnh các mặt tích
cực ấy là lượng rác thải ra môi trường ngày càng lớn, không chỉ ở các đô thị mà còn ở
các vùng nông thôn, nó đã và đang trở thành vấn đề được mọi người quan tâm. Đặc
biệt là các vùng nông thôn chưa có một giải pháp cụ thể về thu gom, xử lý các nguồn
rác thải, những đống rác được hình thành ở rất nhiều nơi, từ đường làng, ngõ xóm rồi
đến các trục đường công cộng, đến ngoài cánh đồng, trong vườn nhà làm mất dần
không khí trong lành nơi thôn quê, làm ô nhiễm môi trường sống.
Phong Hóa là một xã miền núi nghèo của huyện Tuyên Hóa, khu vực chịu
nhiều ảnh hưởng như lụt, bão đã làm cản trở nhiều đến sự phát triển kinh tế, xã hội
của xã. Tuy nhiên, bằng sự năng động trong thay đổi cơ cấu ngành nghề, tích cực
chủ động tìm kiếm thị trường, thường xuyên thay đổi kỹ thuật sản xuất nền kinh

tế của xã đã có sự cải thiện rõ rệt, thu nhập tăng, đời sống của người dân được nâng
cao, đặc biệt là trong những năm gần đây. Song, gắn liền với sự phát triển về kinh tế
xã hội và đời sống nhân dân, ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nan giải được đặt ra
trước mắt mà chưa có một giải pháp cụ thể về quản lý rác thải tại địa bàn xã. Bởi vậy
vấn đề rác thải đang là vấn đề cần phải được quan tâm một cách đúng mực. Vậy thực
trạng rác thải trên địa bàn xã Phong Hóa như thế nào? Cách thu gom và xử lý ra sao?
Đâu là nguyên nhân của việc rác thải bị xả bừa bãi? Làm sao để khắc phục tình trạng
đó? Để hạn chế mức ô nhiễm môi trường do rác thải nói chung và rác thải sinh hoạt
nói riêng tại khu vực xã Phong Hóa chúng ta phải có những nhìn nhận và đánh giá
nghiêm túc vấn đề ô nhiễm môi trường tại khu vực này trên cơ sở đó đưa ra giải pháp
để cải thiện môi trường khu vực nghiên cứu. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Nghiên
cứu phương án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Phong Hóa -
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
huyện Tun Hóa - tỉnh Quảng Bình” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về mơi trường, rác thải và
quản lý rác thải ở nơng thơn;
- Đánh giá tình hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực xã Phong
Hóa- huyện Tun Hóa- tỉnh Quảng Bình;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường cơng tác quản lý rác thải
tại xã Phong Hóa trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các đối tượng có liên quan đến rác thải và
thực trạng thu gom và xử lý rác thải như: hộ gia đình, các đơn vị sản xuất kinh
doanh, đơn vị hành chính sự nghiệp.
Rác thải được nghiên cứu trong đề tài là chất thải rắn: gồm rác thải sinh hoạt,
rác thải y tế và rác thải từ sản xuất kinh doanh như cơng nghiệp, xây dựng cơ bản,
thương nghiệp Trong nội dung phân tích sẽ gọi chung là rác thải.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các phương án thu gom và
xử lý rác thải sinh hoạt của khu vực xã Phong Hóa.
* Phạm vi khơng gian: đề tài được tiến hành nghiên cứu tại khu vực xã Phong
Hóa- huyện Tun Hóa- tỉnh Quảng Bình.
* Phạm vi thời gian:
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến thu gom và xử lý rác thải từ năm 2010-
2012. Và khảo sát tình hình này trong năm 2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp: Thu thập từ ban thống kê xã Phong Hóa, Ban địa chính xã.
Các văn bản, sách báo, tạp chí, các luận văn, các báo cáo, và một số tài liệu được
tìm trên mạng internet có liên quan đến đề tài.
* Số liệu sơ cấp: Để thu thập tài liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài thì
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
11
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
phương pháp chủ yếu là điều tra chọn mẫu: Chọn 60 mẫu là các hộ gia đình trên 6
thơn của xã: Mã Thượng, Sảo Phong, Minh Cầm Nội, Minh Cầm Ngoại, Cao
Trạch, n Tố.
4.2. Phương pháp tổng hợp xử lý thơng tin và số liệu
Cơng cụ xử lý số liệu trên phần mềm excel.
4.3. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mơ tả và so sánh;
- Phương pháp chun gia, chun khảo;
- Phương pháp dự báo.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
12
Khóa luận tốt nghiệp đại học

GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1. Lý luận về ơ nhiễm mơi trường và rác thải
1.1.1.1. Một số khái niệm về mơi trường và rác thải
a. Khái niệm về mơi trường
Có rất nhiều quan điểm đưa ra các khái niệm về mơi trường, tuy nhiên ngày
nay người ta đã thống nhất với nhau về định nghĩa: “Mơi trường là các yếu tố vật
chất tự nhiên và nhân tạo, lý học, hóa học, sinh học cùng tồn tại trong một khơng
gian bao quanh con người. Các yếu tố đó có quan hệ mật thiết, tương tác lẫn nhau
và tác động lên các cá thể sinh vật hay con người để cùng tồn tại và phát triển. Tổng
hòa của các chiều hướng phát triển của từng nhân tố này quyết định chiều hướng
phát triển của cá thể sinh vật của hệ sinh thái và của xã hội con người”.
Như vậy mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người, mức sống
của con người càng được nâng cao thì lượng rác thải tạo ra mơi trường ngày càng
lớn, mức độ ơ nhiễm mơi trường ngày càng lớn.
b. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường
Theo định nghĩa trong Luật bảo vệ mơi trường của nước Cộng hồ Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam: Ơ nhiễm mơi trường (ONMT) là sự làm thay đổi tính chất của mơi
trường, vi phạm tiêu chuẩn mơi trường.
Theo Tổ chức y tế thế giới: ONMT là việc chuyển các chất thải hoặc ngun
liệu vào mơi trường đến mức có khả năng gây hại cho sức khoẻ con người và sự
phát triển của các sinh vật hoặc giảm chất lượng mơi trường sống.
Theo cách hiểu chung, ONMT là hiện tượng một chất nào đó có mặt trong mơi
trường với thành phần và lượng chất có khả năng ngăn cản các q trình tự nhiên vận
hành một cách bình thường hoặc làm cho các q trình này xảy ra theo xu hướng
khơng như mong muốn, gây nên những ảnh hưởng có hại đối với sức khoẻ và sự sinh
tồn của con người hoặc của các lồi sinh vật khác sinh sống trong mơi trường đó.
ONMT là tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học

gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ơ nhiễm mơi trường
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
13
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
là do con người và cách quản lý của con người.
Vậy ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng suy giảm chất lượng mơi trường và tác
động tiêu cực đến sức khoẻ con người và sự phát triển của sinh vật.
c. Các khái niệm về rác thải
* Khái niệm chất thải:
Theo mục 2 điều 2 của Luật bảo vệ mơi trường quy định:
"Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong q trình sản xuất hoặc
trong các hoạt động khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác"
* Chất thải rắn (rác thải): là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ q trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
* Chất thải rắn nguy hại: là chất thải rắn chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong những đặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc hoặc các đặc tính nguy hại khác.
Rác và chất thải tự bản thân nó có thể chưa gây ơ nhiễm hoặc mới ở mức làm
bẩn mơi trường, nhưng qua tác động của các yếu tố mơi trường, qua phân giải, hoạt
hóa mà chất thải mới trở nên ơ nhiễm và gây độc. Rác hữu cơ thì bị lên men gây
thối và độc. Nước thải chứa hóa chất làm ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nước mặt, nước
ngầm, chất thải phóng xạ gây ơ nhiễm phóng xạ, hầu như ở đâu có sinh vật sống là
ở đấy có chất thải, hoặc ở dạng này hoặc ở dạng khác. Vì vậy chỗ nào càng tập
trung sinh vật, con người và hoạt động của họ càng cao thì chất thải càng nhiều.
* Nguồn phát sinh rác thải:
Sơ đồ 1: Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải
(Nguồn: Tham khảo từ tài liệu Quản trị mơi trường và tài ngun thiên nhiên
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
14

Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí nghiệp
Nơng nghiệp, hoạt
động xử lý rác thải
Hoạt động
thương mại
DV
cơng cộng
Hoạt động
xây dựng
Cơ quan,
trường học
Rác thải

Nhà dân,
khu dân

Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
của Ngọc Ân, 2001)
Hộ gia đình: rác thải phát sinh từ những thực phẩm thừa, carton, plastic, vải,
da, gỗ vụn, thủy tinh, kim loại, tro bếp, lá cây, các chất thải đặc biệt (đồ điện, điện
tử hỏng, lốp xe…) và các chất thải độc hại. Thành phần chủ yếu của rác thải từ khu
vực gia đình là rác hữu cơ.
Thương mại: rác phát sinh từ các nhà kho, qn ăn, chợ, văn phòng, khách
sạn, trạm xăng chủ yếu là đồ ăn thừa, dầu mỡ, giấy báo…
Các cơ quan (trường học, bệnh viện ) rác thải ở đây giống như rác thải sinh
hoạt.
Xây dựng: các cơng trình mới, tu sửa từ nhà ở đến cơng viên, trường học,

bệnh viện, khách sạn chủ yếu là vơi vữa bê tơng, gạch thép, cốt pha…Nhìn chung
rác thải từ xây dựng ít mang tính độc hại. Loại rác này chủ yếu được xử lý bằng
phương pháp chơn lấp.
Dịch vụ cơng cộng: rửa đường, rác du lịch (rác cơng viên, bãi biển, các danh
lam thắng cảnh). Rác thải của khu vực này chủ yếu do đội tổ thu gom hay cơng ty
mơi trường đảm nhiệm.
Cơng nghiệp: Cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp nhẹ đều phát sinh ra chất thải,
rác thải như giấy vụn, hóa chất…Các nhà máy sản sinh ra nhiều loại chất thải: rắn,
lỏng, khí. Vì mục đích lợi nhuận các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp ln tìm cách tối
thiểu hóa chi phí, việc đầu tư cho xử lý các loại rác thải bị hạn chế. Chính vì vậy
nếu khơng có các biện pháp quản lý chặt chẽ từ các cơ quan chức năng rác thải từ
khu vực này sẽ gây ONMT nghiêm trọng.
Nơng nghiệp: đốt tro, thuốc trừ sâu Trong sản xuất nơng nghiệp, tồn dư của
thuốc trừ sâu ít nhưng khả năng gây ơ nhiễm mạnh: Ơ nhiễm khơng khí, đất, nước.
Nơng dân tực tiếp quản lý loại rác này. Hiện nay ở nhiều địa phương chưa có những
giải pháp cụ thể để xử lý bởi nhận thức của người dân về xử lý đúng kĩ thuật loại
rác này còn hạn chế.
d. Phân loại rác thải
Tùy theo mục đích nghiên cứu có nhiều cách để phân loại rác thải
* Theo bản chất nguồn tạo thành
- Rác thải sinh hoạt: là chất thải rắn được sản sinh trong sinh hoạt hàng ngày
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
15
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan, trường học,
các trung tâm dịch vụ thương mại.
- Rác thải cơng nghiệp: là chất thải rắn của các cơ sở sản xuất (từ cá thể thủ
cơng đến cơng nghiệp nhà máy).
- Rác thải xây dựng: là các phế thải như cát, đá, bê tơng, vơi vữa do các hoạt

động phá vỡ cơng trình, xây dựng cơng trình.
- Rác thải nơng nghiệp: những chất thải được thải ra từ các hoạt động sản xuất
nơng nghiệp.
- Rác thải y tế: là những chất thải được thải ra từ hoạt động khám, chữa bệnh
của cơ sở y tế.
- Rác thải sinh hoạt chiếm một lượng lớn nhất trong 5 loại rác thải trên. Ta
biết rằng lượng rác thải sinh hoạt thải ra phụ thuộc vào 2 yếu tố chính đó là sự phát
triển kinh tế và sự gia tăng dân số.
* Theo mức độ nguy hại của rác thải
Rác thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ cháy gây phản ứng độc hại,
chất thải sinh hoạt để thối rữa, các chất dễ cháy nổ hoặc các chất phóng xạ, các chất
nhiễm khuẩn lây lan,…có nguy cơ đe dọa sức khỏe con người và sinh vật.
Rác thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các hợp chất có những đặc tính nguy
hại tới sức khỏe cộng đồng và mơi trường. Theo quy chế quản lý chất thải y tế nguy
hại được phát sinh từ các hoạt động chun mơn trong các bệnh viện, trạm y tế.
Rác thải khơng nguy hại: là các loại chất thải khơng chứa các chất và hợp chất
gây nguy hại trực tiếp và có khả năng tương tác thành phần.
* Phân loại theo tính chất hóa học, người ta phân ra:
- Rác thải hữu cơ
- Rác thải vơ cơ
* Phân loại theo đặc tính của vật chất như:
- Chất thải dạng kim loại
- Chất thải dạng dẻo
- Chất thải dạng giấy bìa
1.1.1.2. Tác động của rác thải đến mơi trường
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
16
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Theo tác giả Hồng Hà và Cơng Hoan, 2006, rác thải có những tác động chính

sau đây:
* Làm ơ nhiễm mơi trường đất
Các chất hữu cơ còn được phân hủy trong mơi trường đất trong hai điều kiện
yếm khí và háo khí, khi có độ ẩm thích hợp qua hàng loạt loại sản phẩm trung gian
cuối cùng tạo ra các chất khống đơn giản, các chất H
2
O, CO
2
. Nếu là yếm khí sản
phẩm cuối cùng chủ yếu là CH
4
, H
2
O, CO
2
gây độc hại cho mơi trường. Với một
lượng vừa phải thì khả năng làm sạch của mơi trường đất khiến đất khơng trở thành
ơ nhiễm. Nhưng một lượng rác q lớn thì mơi trường đất q tải và bị ơ nhiễm. Ơ
nhiễm này sẽ cùng với ơ nhiễm kim loại nặng, chất độc hại theo nước trong đất
chảy xuống mạch nước ngầm, làm ơ nhiễm nước ngầm. Khi nước ngầm ơ nhiễm thì
khơng còn cách gì cứu chữa được.
* Làm ơ nhiễm mơi trường nước
Các chất thải rắn, nếu là chất thải hữu cơ, trong mơi trường nước sẽ bị phân
hủy một cách nhanh chóng. Phần nổi trên mặt nước sẽ có q trình khống hóa chất
hữu cơ để tạo ra các sản phẩm trung gian sau đó là những sản phẩm cuối cùng là
chất khống và nước. Phần chìm trong nước sẽ có q trình phân giải yếm khí để
tạo ra các hợp chất trung gian và sau đó là những sản phẩm cuối cùng như CH
4
,
H

2
S, H
2
O, CO
2
. Tất cả các chất trung gian đều gây mùi thối và là độc chất. Bên
cạnh đó còn có bao nhiêu vi trùng và siêu vi trùng làm ơ nhiễm nguồn nước.
Nếu rác thải là những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mòn trong
mơi trường nước. Sau đó q trình oxy hóa có oxy và khơng có oxy xuất hiện, gây
nhiễm bẩn cho mơi trường nước, nguồn nước. Những chất thải độc như Hg, Pb
hoặc các chất thải phóng xạ còn nguy hiểm hơn.
* Làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Các chất thải rắn thường có bộ phận có thể bay hơi và mang theo mùi làm ơ
nhiễm khơng khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán vào
khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác, trong điều kiện nhiệt độ và ẩm
độ thích hợp (35
o
C và độ ẩm 70-80%) sẽ có q trình biến đổi nhờ hoạt động của vi
sinh vật. Kết quả của q trình là gây ơ nhiễm khơng khí.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
17
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
* Nước rò rỉ từ bãi rác và tác hại của chúng
Ở những bãi rác hoặc những đống rác lớn mà trong đó có một lượng nước
nhất định hoặc mưa xuống làm nước ngấm vào rác thì tạo ra một loại nước rò rỉ.
Trong nước rò rỉ chứa những chất hòa tan, những chất lơ lửng, chất hữu cơ và nấm
bệnh. Khi nước này ngấm vào đất làm ơ nhiễm mơi trường đất trầm trọng. Mặt
khác, nó cũng làm ơ nhiễm nguồn nước thổ nhưỡng và nước ngầm.
Sơ đồ 2. Tác động của rác thải đến mơi trường và sinh vật

(Nguồn: Sổ tay hỏi đáp các vấn đề mơi trường- giải đáp thắc mắc cử tri, đại
biểu quốc hội của Hồng Hà và Cơng Hoan, 2006)
Tình trạng rác thải sinh hoạt đổ bừa bãi ở các gốc cây, đầu đường, góc hẻm,
các dòng sơng, lòng hồ hoặc rác thải lộ thiên mà khơng được xử lý sẽ là nơi ni
dưỡng ruồi nhặng, chuột bọ , là ngun nhân lây truyền mầm bệnh đó là chưa kể
đến gây mất mỹ quan mơi trường xung quanh. Rác thải hữu cơ phân hủy tạo ra mùi
và các khí độc hại như CH
4
, CO
2
, NH
3
, Gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Nước
thải ra từ các bãi rác ngấm xuống đất, nước mặt và đặc biệt là nguồn nước ngầm
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
18
Mơi trường khơng khí
Rác thải (Chất thải rắn)
- Sinh hoạt
- Sản xuất (cơng nghiệp, nơng nghiệp, )
- Thương nghiệp
- Tái chế
Nước mặt
Nước ngầm Mơi trường đất
Người, động vật
Bụi và các chất khí ,CH
4
,
NH
3

, H
2
S
Qua
đường

hấp
Qua chuỗi
thực phẩm
Ăn uống, tiếp xúc qua da
Kim loại nặng,
chất độc
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
gây ơ nhiễm nghiêm trọng. Xét trong phạm vi rộng, tác hại của chất thải rắn đến sức
khoẻ con người mang tính gián tiếp thơng qua các mối nguy hại trên cho những
người sống xung quanh khu vực ơ nhiễm. Các bãi chơn lấp rác còn là nơi phát sinh
các bệnh truyền nhiễm như tả, lỵ, thương hàn Chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt
động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp khi đưa vào mơi trường đất sẽ làm thay đổi
thành phần cấp hạt, tăng độ chặt, giảm tính thấm nước, giảm lượng mùn, làm mất
cân bằng dinh dưỡng Làm cho đất bị chai cứng khơng còn khả năng sản xuất. Còn
đối với loại hình cơng việc tiếp xúc trực tiếp với các loại chất thải rắn, bùn cặn (kim
loại nặng, hữu cơ tổng hợp, thuốc bảo vệ thực vật, chứa vi sinh vật gây hại ) sẽ gây
nguy hại cho da hoặc qua đường hơ hấp gây các bệnh về đường hơ hấp. Một số chất
còn thấm qua mơ mỡ đi vào cơ thể gây tổn thương, rối loạn chức năng, suy nhược
cơ thể, gây ung thư
1.1.2. Các phương pháp xử lý chất thải
1.1.2.1. Ủ rác thành phân bón hữu cơ
Ủ rác thành phân bón hữu cơ (composting) là một phương pháp khá phổ biến
ở các quốc gia đang phát triển. Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất

hữu cơ có thể phân hủy được và tiến hành ngay ở các nước đang phát triển (quy mơ
hộ gia đình).
Việc ủ rác thành phân bón hữu cơ có ưu điểm là giảm được đáng kể khối lượng
rác, đồng thời tạo ra được của cải vật chất, giúp ích cho cơng tác cải tạo đất. Chính vì
vậy, phương pháp này được ưa chuộng ở quốc gia nghèo và đang phát triển.
Cơng nghệ ủ rác có thể được phân chia thành 2 loại:
* Ủ hảo khí:
Ủ rác hảo khí là một cơng nghệ được sử dụng rơng rãi vào khoảng hai thập kỉ
gần đây, đặc biệt ở các nước đang phát triển như Trung Quốc, Việt Nam.
Cơng nghệ ủ rác hảo khí dựa trên sự hoạt động của các vi khuẩn hảo khí với
sự có mặt của oxy. Các vi khuẩn hảo khí có trong thành phần rác khơ thực hiện q
trình oxy hóa carbon thành đioxitcarbon (CO2). Thường thì chỉ sau hai ngày, nhiệt
độ rác ủ tăng lên khoảng 45
o
C. Nhiệt độ này đạt được chỉ với điều kiện duy trì mơi
trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là khơng khí và độ ẩm.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
19
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Sự phân hủy hảo khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau 2-4 tuần là rác được phân hủy
hồn tồn. Các vi khuẩn gây bệnh và cơn trùng được hủy diệt do nhiệt độ ủ dâng
cao. Bên cạnh đó mùi hơi cũng bị hủy nhờ q trình ủ hảo khí. Độ ẩm phải được
duy trì ở 40- 55%, ngồi khoảng nhiệt độ này q trình phân hủy sẽ bị chậm lại.
* Ủ yếm khí:
Cơng nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu ở quy mơ
nhỏ). Q trình ủ này chủ yếu nhờ vào sự hoạt động của các vi khuẩn yếm khí.
Cơng nghệ này khơng đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó cũng có
những nhược điểm sau:
+ Thời gian phân hủy lâu thường từ 4-12 tháng.

+ Các vi khuẩn gây bệnh ln tồn tại cùng với q trình phân hủy vì nhiệt độ
phân hủy thấp.
+ Các khí sinh ra từ q trình phân hủy yếm khí là khí mêtan và khí sulphuahydro
gây ra mùi hơi khó chịu.
Mặc dù vậy phải thừa nhận phương pháp ủ yếm khí là một phương pháp xử lý
rác thải rẻ tiền nhất. Sản phẩm phân hủy có thể kết hợp rất tốt với phân gia súc (đơi khi
cả than bùn) cho ta phân hữu cơ với hàm lượng dinh dưỡng cao tạo độ xốp cho đất.
1.1.2.2. Đổ rác thành đống hay bãi rác hở
Đây là phương pháp cổ điển đã được lồi người áp dụng từ rất lâu. Từ thời Hy
Lạp và La Mã cổ đại người ta đã biết đổ rác bên ngồi tường các thành lũy – lâu đài
và cuối hướng gió. Cho đến nay phương pháp này vẫn còn được áp dụng ở nhiều
nơi khác nhau trên thế giới. Phương pháp này có nhiều nhược điểm như sau:
- Tạo cảnh quan khó coi, gây cảm giác khó chịu khi con người hay bắt gặp chúng.
- Đống rác thải là mơi trường thuận lợi cho các lồi động vật gặm nhấm, các
lồi cơn trùng, các vi sinh vật gây bệnh sinh sơi, nảy nở gây nguy hiểm cho sức
khỏe con người.
- Các bãi rác hở bị phân hủy lâu ngày sẽ bị rỉ nước và tạo nên vùng lầy lội, ẩm
ướt và từ đó hình thành các dòng nước rò rỉ chảy thấm vào các tầng đất bên dưới,
gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm, hoặc tạo thành dòng chảy tràn, gây ơ nhiễm nguồn
nước mặt.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
20
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Có thể nói đây là phương pháp rẻ tiền nhất, chỉ tiêu tốn chi phí cho cơng việc
thu gom và vận chuyển rác từ nơi phát sinh rác đến bãi rác. Tuy nhiên, phương
pháp này lại đòi hỏi một diện tích bãi thải lớn, do vậy ở các thành phố đơng dân cư
và quỹ đất khan hiếm thì nó lại trở thành phương pháp đắt tiền cộng với nhiều
nhược điểm như đã nêu ở trên.
1.1.2.3. Bãi chơn rác vệ sinh

Phương pháp này được nhiều đơ thị trên thế giới áp dụng trong q trình xử lý
rác thải. Thí dụ ở Hoa Kỳ có trên 80% lượng rác thải đơ thị được xử lý bằng
phương pháp này, hoặc ở các nước Anh, Nhật Bản,… người ta cũng hình thành các
bãi chơn rác thải vệ sinh theo kiểu này.
Bãi chơn rác thải vệ sinh được thực hiện bằng nhiều cách, mỗi ngày trải rác
thành lớp mỏng, sau đó nén ép chúng lại bằng các loại xe cơ giới, sau cùng là trải
lên các lớp rác bị nén chặt một lớp đất mỏng khoảng 15 cm. Cơng việc này cứ thế
tiếp tục, việc thực hiện các bãi rác vệ sinh có nhiều ưu điểm:
- Do bị nén chặt và phủ đất lên trên nên các lồi cơn trùng, chuột bọ, ruồi
muỗi khó có thể sinh sơi nảy nở. Các hiện tượng cháy ngầm hay cháy bùng khó có
thể xảy ra, ngồi ra giảm thiểu được các mùi hơi thối, ít gây ơ nhiễm khơng khí.
- Góp phần làm giảm nạn ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt.
- Các bãi chơn rác sau khi bị phủ đầy, có thể được xây dựng thành các cơng
viên giáo dục, làm nơi sinh sống và phát triển của các lồi động thực vật, qua đó
góp phần tăng cường tính đa dạng sinh học cho các đơ thị. Nơi đây các thế hệ trẻ có
thể học hỏi về thế giới sinh vật và các vấn đề sinh thái.
- Chi phí điều hành hoạt động bãi chơn rác khơng q cao.
Tuy nhiên việc hình thành các bãi chơn rác vệ sinh cũng có một số nhược điểm:
- Các bãi chơn rác đòi hỏi diện tích đất đai lớn. Một thành phố đơng dân có số
lượng rác thải càng nhiều thì diện tích bãi rác thải càng lớn. Người ta ước tính một
thành phố có quy mơ 10.000 dân thì thì một năm có thể thải ra lượng rác có thể lấp
đầy diện tích 1 ha với chiều sâu là 10 feet (khoảng 3 m).
- Các lớp đất phủ ở các bãi chơn rác thường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa.
- Các bãi chơn rác thường tạo ra khí metan hoặc khí hydrogen sufide độc hại
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
21
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
có khả năng gây cháy nổ hay gây ngạt. Tuy nhiên, người ta có thể thu hồi khí metan
làm khí đốt và cung cấp nhiệt độ cho sinh hoạt.

1.1.2.4. Đốt rác
Đốt rác ở đây được hiểu là sự đốt rác có kiểm sốt các chất thải rắn có thể đốt
được. Tuy nhiên nó khơng đơn giản chỉ là việc đốt cháy một bãi rác ngồi trời. Đốt
rác là một phương pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng. Thơng thường,
người ta xây dựng các lò đốt chun biệt, nhiệt độ trong lò có thể lên tới hàng nghìn
0
C, có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh,… Xử lý rác thải bằng cách đốt trong lò
này có nhiều ưu điểm:
- Đốt cháy hay tiêu hủy các loại cơn trùng, sinh vật gây bệnh, các chất gây
ơ nhiễm.
- Diện tích xây dựng các nhà đốt rác thường nhỏ hơn nhiều diện tích các bãi
chơn rác.
- Các lò đốt có thể làm giảm khối lượng của rác thải từ 80- 90%, số tro hay
các chất còn sót lại có thể đem chơn ở các bãi chơn rác thậm chí thải bỏ xuống biển,
đại dương.
- Các lò đốt có thể xây dựng khơng xa các thành phố ( trong khi các bãi chơn
rác thường phải xây dựng khá xa các đơ thị) do đó chi phí vận chuyển rác được
giảm đi.
- Nhiệt phát tán ra trong q trình đốt rác được thu hồi để cung cấp cho các
nhà máy điện, cho các nhà máy hay khu dân cư đơ thị.
- Các lò đốt có thể xử lý được các chất thải rắn có chu kỳ phân hủy rất lâu dài
như vỏ xe, đệm cao su, các loại thiết bị và đồ dùng gia đình…
Bên cạnh các ưu điểm trên, phương pháp đốt rác cũng có những nhược điểm
khá cơ bản như: chi phí thiết bị máy móc và xây dựng nhà máy khá cao, chi phí vận
chuyển các lò đốt rác thường khá cao so với các bãi chơn rác, nhiều chất thải có thể
tái thu hồi và tái chế bị đốt cháy cả. Tính trung bình cứ 10 tấn rác thải khi bị đốt
cháy sẽ tạo ra 1 tấn tro và các chất còn sót lại, tuy nhiên chúng lại là chất thải độc
hại vì chứa các kim loại độc hại…
1.1.2.5. Chơn rác thải dưới biển
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm

22
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc chơn rác dưới biển cũng có nhiều điều
lợi. Ví dụ, ở thành phố New York trước đây, chất thải rắn được chở đến các bến
cảng bằng những đồn xe lửa riêng, sau đó chúng được các xà lan chở đem chơn
dưới biển ở độ sâu dưới biển ở độ sâu 100 feets, nhằm tránh tình trạng lưới đánh cá
bị vướng mắc. Ngồi ra ở San Francisco, New York và một số thành phố ven biển
khác của Hoa Kỳ người ta còn xây dựng các bãi ngầm nhân tạo trên cơ sở sử dụng
các khối gạch bê tơng phá vỡ từ các cơng trình xây dựng, hoặc thậm chí các ơ tơ
thải bỏ. Làm điều này vừa giải quyết được vấn đề rác thải, vừa đồng thời tạo nên
nơi trú ẩn cho các lồi sinh vật biển…
1.1.2.6. Phương pháp nhiệt phân
Đây là phương pháp xử lý rác thải tương tự như chúng ta làm than hầm, có
nghĩa là sử dụng nhiệt đốt bên ngồi để loại trừ dần khơng khí trong rác. Phương
pháp này có nhiều điểm thuận lợi như sau:
- Q trình nhiệt phân là một q trình kín nên ít tạo ra khí thải ơ nhiễm.
- Có thể thu hồi nhiều vật chất sau nhiệt phân. (Ví dụ: hắc ín, nhựa đường,
than có thể tái sử dụng làm ngun liệu.)
1.1.3. u cầu của việc quản lý chất thải rắn
Thu gom và xử lý chất thải dưới bất cứ hình thức nào thì cũng phải đạt được
hiệu quả. Để có cơ sở đánh giá chất lượng, hiệu quả của hoạt động thu gom và xử lý
chất thải chúng ta phải có những tiêu chí đánh giá. Theo tác giả Phan Văn Ninh,
2004, về cơ bản các tiêu chí đánh giá có thể được xem xét trên các khía cạnh sau đây:
+Tiêu chí kỹ thuật: được xác định trên cơ sở khối lượng chất thải được thu
gom chiếm tỷ lệ bao nhiêu % so với khối lượng chất thải phát sinh hàng ngày. Tỷ lệ
phân loại chất thải tại nguồn, mức độ thu gom chất thải độc hại và khả năng đảm
bảo về mặt kỹ thuật của quy trình thu gom chất thải trên địa bàn quản lý.
Phải thu gom và vận chuyển hết phế thải là u cầu đầu tiên cơ bản của việc
xử lý phế thải nhưng hiện nay còn là vấn đề khó khăn cần phải khắc phục.

Phải đảm bảo việc thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phí nhỏ nhất
mà lại thu được kết quả cao nhất. Bảo đảm sức khoẻ cho đội ngũ cơng nhân trực
tiếp tham gia vào q trình thu gom và xử lý phế thải. Đưa được các máy móc cơng
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
23
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
nghệ, kỹ thuật và các trang thiết bị xử lý phế thải tiên tiến của Thế giới vào ứng
dụng và sử dụng ở trong nước.
+ Tiêu chí về mơi trường: phải đảm bảo được u cầu hạn chế tối đa lượng
chất thải tồn đọng – nghĩa là phải thu gom, vận chuyển tối đa nhất lượng chất thải
phát sinh đi xử lý kịp thời, có như vậy mới giảm và ngăn chặn được tình trạng bốc
mùi gây ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước, hạn chế tối đa khả năng lây lan truyền
bệnh qua nguồn rác thải … đảm bảo cảnh quan đơ thị.
Đảm bảo tính tốn được hiện tượng phát tác chất thải ra mơi trường, hiện
tượng xử lý khơng đạt tiêu chuẩn gây ơ nhiễm lần 2.
+ Tiêu chí về xã hội: Một trong những tiêu chí xã hội được quan tâm hàng đầu
là được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân trên địa bàn tổ chức thu gom và xử lý
chất thải.
Làm sao thu hút được càng đơng lực lượng đủ mọi tầng lớp xã hội, đặc biệt là
sự tham gia của phụ nữ vào cơng tác thu gom và đảm bảo giải quyết lao động dư
dơi trên địa bàn tham gia vào các q trình thu gom và xử lý rác thải .
Nâng cao ý thức của các doanh nghiệp tham gia vào cơng tác đảm bảo vệ sinh
mơi trường, trong đó giáo dục ý thức cho các doanh nghiệp phải phân loại chất thải
cơng nghiệp ngay từ nguồn phân phát sinh bảo quản trong q trình lưu giữ chờ xử
lý theo đúng cơng nghệ do Bộ kế hoạch đầu tư đã ban hành.
+ Tiêu chí về mặt kinh tế tài chính: Đây là tiêu chí hết sức quan trọng để đánh
giá hoạt động thu gom và xử lý chất thải đạt hiệu quả hay khơng. Cùng một kinh
phí đầu tư như nhau mà phương thức thu gom, xử lý nào đạt hiệu quả thu gom tối
đa nhất, đảm bảo vệ sinh mơi trường nhất, thu hút được đơng đảo lực lượng lao

động xã hội tham gia một cách tự nguyện nhất và đạt quy trình kỹ thuật tốt nhất thì
phương thức quản lý chất thải đó có hiệu quả nhất, do đó ảnh hưởng tốt nhất và kéo
theo đó là mức độ thu phí đạt tỷ lệ cao nhất ( tận thu được tối đa phí vệ sinh do dân
và các doanh nghiệp đóng góp). Thu phí dựa theo ngun tắc người gây ơ nhiễm
mơi trường phải trả phí để khắc phục, cải thiện nó.
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
24
Khóa luận tốt nghiệp đại học
GVHD: ThS. Nguyễn Quang Phục
+ Tiêu chí về thể chế trong việc thu gom chất thải: Tiêu chí này đánh giá hiệu
quả của sự phối hợp giữa các đơn vị làm cơng tác thu gom và xử lý phế thải với các
tổ chức chính quyền và nhà nước trong việc quản lý chất thải trong việc giải quyết
các vấn đề liên quan đến hoạt động thu gom và xử lý chất thải. Hay, những cơ chế
ràng buộc, kìm hãm hoặc khuyến khích sự tham gia của các cá nhân, tổ chức khác
trong hoạt động thu gom và xử lý chất thải.
+ Tiêu chí về con người: Đây là nhân tố rất quan trọng có tính quyết định đến
chất lượng của hoạt động quản lý nói chung và cơng tác quản lý chất thải nói riêng.
Vì vậy, quan tâm đến nhân tố con người là nền tảng của mọi thành cơng trong mọi
lĩnh vực đòi hỏi phải đầu tư đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giỏi về
chun mơn, nghiệp vụ, có phẩm chất và tư cách đạo đức tốt đồng thời tuyển chọn,
đào tạo lực lượng lao động tiên tiến, kỹ thuật cao, có lòng u nghề. Có như vậy mới
tạo tiền đề và cơ sở để nâng cao chất lượng hoạt động thu gom và xử lý chất thải.
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý rác thải của một số nước trên thế giới
Theo bài viết của tác giả Lê Huỳnh Mai và Nguyễn Minh Phong viện nghiên
cứu và phát triển kinh tế xã hội 2008:
* Singapore
Singapore là một nước được đơ thị hóa 100% và cũng được coi là một trong
những đơ thị sạch nhất trên thế giới. Để làm được việc này, Singapore đã chú trọng
đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải , đồng thời xây dựng một

hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền đề cho q trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác
thải ở Singapore được thu gom và phân loại bằng túi ni-lơng. Các chất thải có thể
tái chế được đưa về các nhà máy tái chế lại, còn các chất thải khác được đưa về các
nhà máy để thiêu hủy.
Ở Singapore có hai thành phần tham gia chính vào đầu tư cho thu gom và xử
lý rác thải là: tổ chức thuộc Bộ Khoa học cơng nghệ và mơi trường chủ yếu thu gom
rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các cơng ty; và hơn 300 cơng ty tư nhân của
Singapore chun thu gom rác thải cơng nghiệp và thương mại. Tất cả các cơng ty
này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát, kiểm tra trực tiếp của
SVTH: Trần Thò Hồng Thắm
25

×