HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG RAU AN TOÀN
CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ YÊN VIÊN,
HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SVTH
:
KHÓA
:
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ
GVHD
: PGS. TS. PHẠM VĂN HÙNG
NỘI DUNG
I. Đặt vấn đề
II. Cơ sở lý luận và thực tiễn
NỘI DUNG NGHIÊN
CỨU
III. Đặc điểm địa bàn và PPNC
IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
V. Kết luận và kiến nghị
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Rau là thực phẩm thiết yếu hàng ngày.
Tình trạng ngộ độc rau vẫn xảy ra
nhiều trên cả nước. Cùng với sự phát
triển kinh tế dẫn tới nhu cầu sử dụng
rau an toàn ngày càng cao.
Xã Yên Viên là nơi tập trung khá
đông dân cư. Do đó lượng tiêu dùng
rau trên địa bàn lớn nhưng mức độ tiêu
dùng các sản phẩm rau an toàn còn
thấp.
Nhiều người tiêu dùng còn chủ quan
trong việc tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ
và sử dụng thực phẩm.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn
của người dân tại xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội, từ
đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy việc tiêu dùng rau an toàn cho
người dân trong thời gian tới.
Góp phần hệ
thống hóa cơ sở
lý luận và thực
tiễn về hành vi
tiêu dùng rau
an toàn của
người dân.
Đánh giá thực
trạng về hành
vi tiêu dùng
rau an toàn của
người dân tại
xã Yên Viên,
huyện
Gia
Lâm,
thành
phố Hà Nội.
Phân tích các
yếu
tố
ảnh
hưởng đến hành
vi tiêu dùng rau
an toàn của
người dân trên
địa bàn xã Yên
Viên.
Đề xuất một số
định hướng và
giải pháp thúc
đẩy việc tiêu
dùng rau an
toàn của người
dân xã Yên
Viên trong thời
gian tới nhằm
nâng cao chất
lượng
cuộc
sống.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Nội dung: nghiên cứu hành vi tiêu dùng
Đối tượng nghiên cứu: đề tài rau an toàn, các yếu tố ảnh hưởng và giải
tập trung nghiên cứu những vấn pháp thúc đẩy tiêu dùng rau an toàn của
đề liên quan đến hành vi tiêu dùng người dân trên địa bàn xã Yên Viên, huyện
Lâm, thành phố Hà Nội.
rau an toàn của người dân trên địa Gia
Không gian: trên địa bàn xã Yên Viên,
bàn.
huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Đối tượng khảo sát: người tiêu Thời gian:
dùng trên địa bàn xã Yên Viên, Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày
huyện Gia Lâm, thành phố Hà 28/12/2017 đến ngày 15/5/2018.
Số liệu thứ cấp: thu thập trong vòng 3
Nội.
năm trở lại.
Số liệu sơ cấp: khảo sát năm 2018.
PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Một số khái niệm liên
quan
Mục tiêu và vai trò của
hành vi tiêu dùng rau
an toàn với sức khỏe
Nội dung nghiên cứu
hành vi tiêu dùng rau
an toàn
Các yếu tố ảnh hưởng
tới hành vi tiêu dùng
rau an toàn
Bài học kinh nghiệm
Tình hình tiêu thụ
rau an toàn của một
số khu vực trên thế
giới
Tình hình trong
nước về việc tiêu
thụ rau an toàn:
hình thức và mức
độ tiêu thụ rau
Rau an toàn là xu
hướng tương lai
Nâng cao chất lượng
rau an toàn hơn nữa
Gây dựng thương
hiệu trên thị trường
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Đặc
Đặcđiểm
điểmtự
tự nhiên
nhiên
Xã Yên Viên thuộc địa bàn huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên 361,2 ha. Địa
hình đồng bằng với khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Đặc điểm kinh tế - xã
Đặc điểm hội
kinh tế - xã hội
Diện tích đất nông nghiệp vụ xuân 2017 là 97,3
ha, trong đó diện tích trồng rau là 47,3 ha.
Năm 2017 tổng dân số của xã đạt 14411 người.
Duy trì đạt chuẩn Nông thôn mới. Năm 2017 có 5
tổ dân phố văn hóa (100%) với 3298/3474 hộ đạt
gia đình văn hóa (94,7%). Tổ chức thực hiện 94
lượt kiểm tra VSATTP.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên
cứu: chọn 3 thôn
Yên Viên, Cống
Thôn, Kim Quan.
Phương pháp xử lý, phân tích số
liệu
Phương pháp thống kê mô tả
Phương pháp thống kê so sánh
Phương pháp phân tích SWOT
Chọn ngẫu nhiên
50 người tiêu dùng
rau
Thu thập số
liệu
Thứ cấp
Sơ cấp
3.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1
Tình hình chung về tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn xã
Yên Viên
4.2
Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn xã
Yên Viên
4.3
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn
trên địa bàn
4.4
Một số đề xuất và giải pháp thúc đẩy tình hình tiêu dùng
rau an toàn
4.1. Tình hình chung về tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Mua rau tại các chợ dân sinh là hình thức tiêu
dùng phổ biến trên địa bàn với nhiều đặc điểm
thuận lợi phù hợp với đa số người tiêu dùng
như giá cả hợp lý, tiện lợi,…
Người
tiêu dùng
Các cửa hàng sạch, siêu thị chưa xuất hiện
nhiều và các loại sản phẩm còn thiếu sự đa
dạng, phong phú nên vẫn chưa đủ đáp ứng nhu
cầu người tiêu dùng.
Một vài điểm còn xuất hiện người bán rong
nhưng mật độ ngày càng ít và lượng người tiêu
dùng chọn mua hàng rong cũng giảm dần.
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Thông tin chung về hộ điều tra
Đặc điểm
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Nam
Nữ
Từ 20-27 tuổi
Độ tuổi
Từ 28-40 tuổi
Từ 41-55 tuổi
Trên 55 tuổi
THPT
Trình độ học vấn
Sơ cấp, trung cấp
CĐ, ĐH
Sau ĐH
Số thành viên trong gia Từ 2-5 người
Trên 5 người
đình
9
41
6
16
21
7
5
10
32
3
26
24
18
82
12
32
42
14
10
20
64
6
52
48
5
12
17
16
5
20
25
10
24
34
32
10
40
50
Giới tính
Nhóm nghề nghiệp
Thu nhập của hộ/tháng
Học sinh, sinh viên
Người kinh doanh
Cán bộ công chức
Nông dân, nội trợ, nghỉ hưu và khác
Từ 5-10 triệu đồng
Từ 10-15 triệu đồng
Trên 15 triệu đồng
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Khoảng cách tới nơi tiêu dùng rau
(ĐVT: người)
Khoảng cách
<1km (n=35)
Chợ Yên Viên
Chợ cóc dân sinh
Cửa hàng rau
Siêu thị
14
11
3
7
Ghi chú
>1km (n=15)
2
1
1
11
Không có người
tiêu dùng rau với
khoảng cách >3km
Tỷ lệ tiêu dùng rau (ĐVT: người)
Đặc điểm
Nhóm
nghiệp
Rau thường
nghề Học sinh, sinh viên (n=5)
20
Người kinh doanh (n=12)
66,67
Cán bộ công chức (n=17)
58,82
Nông dân, nội trợ, nghỉ hưu và 81,25
khác (n=16)
Thu nhập của Từ 5-10 triệu đồng (n=5)
100
Từ 10-15 triệu đồng (n=20)
80
hộ/tháng
Trên 15 triệu đồng (n=25)
44
Loại rau
Rau an toàn
80
33,33
41,18
18,75
0
20
56
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Mức tiêu dùng rau bình quân hàng ngày
Lượng (gam/ngày)
Dưới 500 Từ 500-800
Lượng trung Chi phí
trung bình
Trên 800 bình
Đặc điểm
Nhóm
nghề
nghiệp
Đơn vị:
%
Đơn vị: %
Đơn vị: %
40
60
0
25
58,33
16,67
Cán bộ công chức (n=17)
29,41
58,83
11,76
Nông dân, nội trợ, nghỉ
hưu và khác (n=16)
43,75
37,5
18,75
20
60
20
35
50
15
36
52
12
Học sinh, sinh viên (n=5)
Người kinh doanh (n=12)
Từ 5-10 triệu đồng (n=5)
Thu
nhập
của hộ/ Từ 10-15 triệu đồng
(n=20)
tháng
Trên 15 triệu đồng (n=25)
Đơn vị:
gam/ngày
550
Đơn vị:
nghìn đồng/
ngày
36
641,67
44,58
547,06
42,06
556,25
43,13
710
50
565
42,50
552
40,80
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Mức độ hài lòng về sản phẩm rau tiêu dùng
Đặc điểm
Nhóm
nghề
nghiệp
Mức thu
nhập của
hộ/tháng
(ĐVT: %)
Mức độ hài lòng
Rất hài lòng
Hài lòng
Bình thường
Học sinh, sinh viên (n=5)
40
60
0
Người kinh doanh (n=12)
16,67
75
8,33
Cán bộ công chức (n=17)
29,41
64,70
5,89
Nông dân, nội trợ, nghỉ hưu
và khác (n=16)
12,5
81,25
6,25
Từ 5-10 triệu đồng (n=5)
20
80
0
Từ 10-15 triệu đồng (n=20)
30
65
5
Trên 15 triệu đồng (n=25)
16
80
4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Cách
thức sơ chế rau
(ĐVT: %)
Nhóm nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên (n=5)
Người kinh doanh (n=12)
Cán bộ công chức (n=17)
Nông dân, nội trợ, nghỉ hưu
và khác (n=16)
Cách thức sơ chế
Rửa trực tiếp
vòi nước
80
83,33
82,35
Rửa máy
khử ozone
0
0
17,65
87,5
0
Cả 2 ý trên
Khác
20
8,33
0
0
8,33
0
12,5
0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
Tỷ
lệ người tiêu dùng chỉ sử dụng phương pháp rửa rau trực tiếp với vòi nước đều trên
80%. Đây là phương pháp sơ chế đơn giản, nhanh chóng nhưng chưa đảm bảo loại bỏ hết
các yếu tố gây hại sức khỏe.
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
Cách thức bảo quản rau
46
3
1
0
0
Người
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
Bảo quản thực phẩm bằng cách để riêng, phân loại trong tủ lạnh sẽ đảm bảo thực
phẩm có chất lượng tốt nhất. 46 người được hỏi sử dụng phương pháp bảo quản này.
Người tiêu dùng đa phần có ý thức bảo quản thực phẩm tốt nhưng lại chủ quan trong
quá trình sơ chế, từ đó có thể gây rủi ro, nguy hại cho sức khỏe.
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Tìm hiểu về rau an toàn
4.00%
Có
Không
96.00%
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
Rau an toàn đang ngày càng phổ biến và trở thành xu thế tiêu dùng.
Người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm hiểu về sản phẩm qua nhiều kênh thông tin
đa dạng.
Việc tuyên truyền phổ biến cần được duy trì và nâng cao hơn nữa.
4.2. Thực trạng hành vi tiêu dùng rau an toàn trên địa bàn
Tỷ lệ người tiêu dùng từng ngộ độc thực phẩm và mức độ tìm hiểu rau an toàn
(ĐVT: %)
Đặc điểm
Ngộ độc thực phẩm
Tìm hiểu về rau an toàn
Đã từng
Chưa từng
Thường
xuyên
Không
thường xuyên
20
80
40
60
Người kinh doanh (n=12)
8,33
91,67
16,67
83,33
Cán bộ công chức (n=17)
11,76
88,24
23,53
76,47
93,75
12,5
87,5
80
0
100
75
5
95
96
36
64
Nhóm nghề Học sinh, sinh viên (n=5)
nghiệp
Nông dân, nội trợ, nghỉ hưu 6,25
và khác (n=16)
20
Thu nhập Từ 5-10 triệu đồng (n=5)
của
Từ 10-15 triệu đồng (n=20) 15
hộ/tháng
Trên 15 triệu đồng (n=25)
4
(Nguồn: Tổng hợp số liệu phiếu điều tra, 2018)
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng rau an toàn
Yếu tố giới tính
- Nam
- Nữ
Yếu tố độ tuổi
- Từ 20-33
- Từ 34-55
- Trên 55
Yếu tố nghề nghiệp
- Học sinh, sinh viên
- Kinh doanh
- Cán bộ công chức
- Khác
Yếu tố thu nhập
- Từ 5-10 triệu đồng
- Từ 10-15 triệu đồng
- Trên 15 triệu đồng
Yếu tố ảnh
hưởng
Vấn đề VSATTP
- Nguyên nhân gây
mất VSATTP
Nhận thức về việc
tiêu dùng sản phẩm
4.4. Một số đề xuất và giải pháp thúc đẩy tình hình tiêu dùng
1. Một số định hướng phát triển thị trường rau an toàn trên địa bàn
Tăng cường trang thiết bị, cơ sở vật chất của
các hệ thống chợ trên địa bàn
Định hướng
Tăng khả năng tiếp cận rau an toàn của
người tiêu dùng
Giải pháp đảm bảo VSATTP cho các sản
phẩm rau
Giải pháp về giá, đẩy mạnh tiêu thụ sản
phẩm
4.4. Một số đề xuất và giải pháp thúc đẩy tình hình tiêu dùng
2. Nâng
cao nhận thức về rau an toàn với người tiêu dùng
Đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn liên quan tới rau
an toàn và VSATTP
Nâng cao chất lượng các buổi phổ biến, tuyên truyền về sản phẩm
Cung cấp rõ ràng, đầy đủ thông tin sản phẩm trên các bao bì, nhãn mác
Giảm mức độ lý thuyết rườm rà, tăng sự sinh động, không khí thoải mái cho người
nghe
Lắng nghe ý kiến góp ý về sản phẩm của người tiêu dùng để đưa ra thay đổi phù
hợp với thực tế sử dụng
Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, niềm tin cho
người tiêu dùng
Luôn đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định
Các nhà sản xuất, phân phối cần tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với
người tiêu dùng
Xây dựng nhiều chiến lược marketing khác nhau cho sản phẩm
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết
luận
Đề tài góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
hành vi tiêu dùng rau an toàn. Từ các khái niệm chung và cơ bản kết hợp
thực trạng tiêu dùng thực tế làm cơ sở nghiên cứu thực trạng tiêu dùng trên
địa bàn.
Nhận thức về rau an toàn tốt nhưng mức tiêu dùng lại chưa cao. Người
dân vẫn chủ yếu có thói quen tiêu dùng rau tại các chợ dân sinh.
Sản phẩm rau an toàn trên địa bàn chưa phổ biến trong khi không có
nhiều sự đa dạng, nổi bật so với rau thường.
Yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới hành vi tiêu dùng rau an toàn là thu nhập. Thu
nhập càng cao thì mức sống và nhu cầu đảm bảo sức khỏe càng cao dẫn tới
tỷ lệ tiêu dùng rau càng lớn.
Đề xuất một số giải pháp: nâng cao cơ sở vật chất, đảm bảo VSATTP, đẩy
mạnh tiêu thụ kết hợp tuyên truyền phổ biến kiến thức về lợi ích của sản
phẩm, gây dựng thương hiệu, uy tín, niềm tin,…
Kiến nghị
Cơ sở sản xuất và
cung cấp rau
Tự giác nâng cao ý thức
đạo đức, có trách nhiệm
với sản phẩm đảm bảo
sức khỏe của bản thân
và xã hội
Luôn học hỏi, khám phá
các kinh nghiệm sản
xuất, công nghệ, kiến
thức mới áp dụng vào
sản phẩm
Theo dõi phản hồi của
người tiêu dùng thường
xuyên để thay đổi linh
hoạt phù hợp với nhu
cầu thực tế
Người tiêu dùng
Nâng cao nhận thức,
chọn lọc thông tin trên
các phương tiện truyền
thông
Lựa chọn, tìm hiểu kỹ
càng về nguồn gốc
xuất xứ, thành phần,
bao bì nhãn mác,…
Trong trường hợp xảy
ra rủi ro liên quan đến
sản phẩm cần liên hệ
ngay tới các cơ quan
chức năng giải quyết
Cơ quan chức
năng
Nâng cao trình độ quản
lý, kiểm tra chất lượng
sản phẩm
Bổ sung quy định đảm
bảo
chất
lượng
VSATTP, lắng nghe ý
kiến người tiêu dùng
Giám sát chặt chẽ đồng
thời tạo điều kiện phát
triển cho các cơ sở cung
cấp
Tăng
cường
tuyên
truyền phổ biến kiến
thức VSATTP và rau an
toàn
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô!