Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

NGHIÊN cứu SINH kế của các hộ dân TRÊN địa bàn xã DƯƠNG xá, HUYỆN GIA lâm, THÀNH PHỐ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ DƯƠNG XÁ, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
SV THỰC HIỆN :
MSV

:

Chuyên ngành : Kinh tế
Lớp
GVHD

: K59 - KTB
: Th.S PHẠM THỊ THANH THÚY
Hà Nội, 2018


NỘI DUNG BÁO CÁO

I

ĐẶT VẤN ĐỀ

II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ



Sinh kế hay công ăn việc làm là điều kiện thiết yếu cho quá trình phát triển và nâng cao đời sống của con người trong xã hội ngày
nay. Nó là công cụ quan trọng để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho các nhu cầu ăn, ở, đi lại,… của con người.



Việt Nam đi theo xu thế của nền kinh tế thị trường, công cuộc CNH – HĐH ngày càng diễn ra mạnh mẽ, hệ thống cơ sở hạ tầng phát
triển, nâng cao thu nhập, đời sống và nhận thức cho người dân; tuy nhiên cũng khiến cho người dân gặp nhiều khó khăn trong việc ổn
định sinh kế, các vấn nạn xã hội phát sinh ngày càng đa dạng và phức tạp hơn.



Xã Dương Xá thuộc huyện Gia Lâm thành phố Hà Nội là một miền quê trù phú ở ven đô, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của xã
Dương Xá đang có những biến chuyển rõ rệt, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Bên cạnh những

tác động tích cực đó thì vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về an sinh xã hội, môi trường.



Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của các hộ dân trên địa bàn xã Dương Xá, huyện Gia
Lâm, Thành phố Hà Nội”


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU CHUNG

MỤC TIÊU CỤ THỂ

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế của hộ dân

Trên cơ sở đánh giá thực
trạng sinh kế của hộ dân xã

Đánh giá thực trạng sinh kế của hộ dân trên địa bàn xã Dương Xá

Dương Xá, huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm
ổn định sinh kế hộ dân địa

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ dân xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành
phố Hà Nội

phương trong thời gian tới.


Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định sinh kế cho hộ dân xã Dương Xá, huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng

- Đối tượng nghiên cứu: Là các vấn đề lý luận và thực tiễn về sinh kế và chiến lược sinh kế của hộ.

nghiên cứu

- Đối tượng khảo sát: Các hộ dân trên địa bàn xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội và các chủ thể có liên quan.

- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tình hình sinh kế của hộ dân, các loại hình sinh kế mà hộ dân hoạt động và các yếu tố
ảnh hưởng đến sinh kế của người dân trong xã từ đó đề xuất một số giải pháp ổn định sinh kế của hộ dân.
Phạm vi
nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: Địa bàn xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian
 Số liệu thứ cấp: Từ năm 2015 - 2017
 Số liệu sơ cấp về việc làm, thu nhập và đời sống của các hộ dân trong năm 2018
Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018.


PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Cơ sở lý luận









Cơ sở thực tiễn

Một số khái niệm liên quan
Một số lý thuyết về khung phân tích sinh kế
Vai trò nghiên cứu sinh kế của hộ dân
Nội dung nghiên cứu về sinh kế của hộ dân
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của hộ dân

Thực trạng sinh kế của hộ dân và kinh nghiệm ổn định sinh kế từ một số nước
trên thế giới




Sinh kế của hộ dân ở một số tỉnh thành ở Việt Nam
Một số bài học kinh nghiệm


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ CỦA HỘ DÂN

Nguồn
lực con

người

Hoàn cảnh dễ bị

Nguồn

Nguồn

lực tự

lực tài

nhiên

chính

TÀI SẢN SINH KẾ

tổn thương

Nguồn
lực xã hội

Nguồn
lực vật
chất


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU




Xã Dương Xá nằm ở phía Đông Nam huyện Gia Lâm,

cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15km.



Tổng diện tích đất tự nhiên là: 487,72 ha



Dân số toàn xã có 13.996 người, cư trú tại 6 thôn và

4 TDP, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
là 6.264 người (năm 2017).



Tổng giá trị sản xuất năm 2017 đạt 196,57 tỷ đồng,

cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng
ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và
dịch vụ.

Bản đồ xã Dương Xá


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Chọn điểm nghiên

Thu thập thông

Điều tra 60 hộ dân

tin

- 8 Hộ: Nhóm I (thuần nông)

cứu

- 17 Hộ: Nhóm II (kiêm nông)
- 35 Hộ: Nhóm III (buôn bán – dịch vụ, CQNN)

Xã Dương Xá

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Thông tin thứ

Thông tin sơ

cấp

cấp

Phương pháp xử lý số liệu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng sinh kế

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn sinh kế
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả sinh kế của hộ
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh chiến lược sinh kế

Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp phân tổ
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp phân tích SWOT


PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng sinh kế của các hộ dân xã Dương Xá

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của các
hộ dân xã Dương Xá

Giải pháp phát triển sinh kế cho hộ dân xã Dương Xá


THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ DƯƠNG XÁ


Hoàn cảnh dễ bị tổn thương của các hộ dân trên địa bàn xã Dương Xá



Đánh giá về hệ thống cơ sở hạ tầng


Bảng 4.1: Đánh giá của các nhóm hộ điều tra về chất lượng cơ sở hạ tầng
Chỉ tiêu

Tốt

Khá

SL

CC

(hộ)

(%)

Công trình điện

20

Đường giao thông

CC

SL

CC

(hộ)

(%)


(hộ)

(%)

33,33

31

51,67

9

15,00

20

33,33

35

58,33

5

8,33

Công trình phúc lợi

23


38,33

30

50,00

7

11,67

Công trình thủy lợi

9

15,00

41

68,33

10

33.33

Chợ nông thôn

10

16,67


43

71,67

7

11,67

Hệ thống thông tin liên lạc

10

33.33

35

58,33

15

25,00

3

5,00

34

56,67


23

38,33

Hệ thống nước sạch

SL

Trung bình

Về đánh giá cơ sở hạ tầng vật chất của xã thì nhìn chung các nhóm hộ đều đánh giá tốt và khá cả 5 công trình, điều đó đã phần nào tạo điều kiện cho các hoạt
động sản xuất trong xã thuận tiện hơn.


THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ DƯƠNG XÁ



Sự biến động về tình hình đất đai của hộ dân

Biểu đồ 4.1: Sự biến động đất sản xuất nông nghiệp và đất sản xuất phi nông nghiệp của xã giai đoạn 2015 – 2017

Giai đoạn 2015 – 2016 diện tích đất sản xuất nông
nghiệp của xã có giảm nhưng không quá mạnh từ
266,11ha (2015) xuống còn 253,11ha (2016) và
đang có xu hướng giữ nguyên và giảm nhẹ.


THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN XÃ DƯƠNG XÁ




Tình hình kinh tế - xã hội của địa phương
Biểu đồ 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Dương Xá giai đoạn 2015 – 2017

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp năm 2015: Nông
nghiệp 34,3%; CN-TTCN-XD 36,45%; Thương
mại-Dịch vụ 29,25%. Năm 2017: Nông nghiệp
12,99%; CN-TTCN-XD 47,99%; Thương mại
dịch vụ 39,02%.


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ


Nguồn vốn con người
Bảng 4.3: Thông tin chung về chủ hộ
Chỉ tiêu

Tổng số hộ

ĐVT

Tổng

Nhóm I

Nhóm II


Nhóm III

SL

CC (%)

SL

CC (%)

SL

CC (%)

Hộ

60

8

13,33

17

28,33

35

58,34


Người

239

32

13,39

69

28,87

138

57,74

 

 

 

 

 

 

 


 

- Tiểu học

Người

3

2

66,67

_

_

1

33,33

- THCS

Người

20

1

5,00


11

55,00

8

40,00

- THPT

Người

37

5

13,51

6

16,22

26

70,27

 

 


 

 

 

 

 

 

- Sơ cấp

Người

33

5

15,15

13

39,39

15

45,46


-Trung Cấp

Người

21

3

14,29

4

19,05

14

66,66

- CĐ- ĐH

Người

6

_

_

_


_

6

100,00

 

 

50,05

 

49,53

 

47,63

 

1, Tổng số thành viên
Trình độ học vấn

Trình độ chuyên môn

Tuổi trung bình của chủ hộ


 

 


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ


Nguồn vốn tự nhiên

Bảng 4.4: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra năm 2018
Diện tích

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

SL (m2)

CC (%)

SL (m2)

CC (%)

SL (m2)

CC (%)


Đất ở

868,5

14,07

1790

17,66

3483,35

73,45

Đất sản xuất nông

5241,6

84,89

8266

81,55

1095

23,09

64


1,04

79,6

3,79

164,3

3,46

6174,17

100

10135,6

100,00

4742,65

100,00

nghiệp
Đất sản xuất phi nông
nghiệp

Nhóm 1 nhóm thuần nông có diện tích đất sản
xuất nông nghiệp chiếm 84,89 % so với tổng diện
tích đất của nhóm 1 và gấp khoảng 3,6 lần so với

nhóm 3. Đồng thời nhóm 2 cũng có diện tích sản
xuất nông nghiệp cũng lớn.

Tổng


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ


Nguồn vốn tài chính
ĐVT: triệu đồng/hộ/tháng

Bảng 4.6: Khả năng tài chính của các nhóm hộ

Biểu đồ 4.3: Lượng tiền tích lũy bình quân hàng tháng của các nhóm hộ

Chỉ tiêu

ĐVT

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Chung

Số hộ điều tra


Hộ

8

17

35

60

Số hộ đi vay

Hộ

6

10

8

24

Lượng vay lớn nhất

Triệu đồng/hộ

50

120


250

420

Lượng vay thấp nhất

Triệu đồng/hộ

10

15

10

35

Nguồn vay

 

 

 

 

 

Vay Ngân hàng, tổ chức


Hộ

1

2

4

7

Vay bạn bè, người thân

Hộ

5

8

4

17

Lượng tích lũy của nhóm hộ 1 thấp nhất.
Vay nhiều nhất là nhóm 3. Các hộ dân chủ yếu lựa chọn vay từ
bạn bè và người thân.


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ



Nguồn vốn vật chất
Bảng 4.7: Tình hình nhà ở của nhóm hộ điều tra
 
Tình trạng nhà

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

Số lượng

Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu

Số lượng

Cơ cấu

(Hộ)

(%)

(Hộ)

(%)


(Hộ)

(%)

Nhà mái bằng

6

75

7

41,18

10

28,57

Nhà tầng

2

25

10

58,82

25


71,43

Tổng

8

100

17

100

35

100

- Tài sản nhà tầng kiên cố của các nhóm 2 và 3 chiếm tỉ lệ cao đều trên 50%
- Tỉ lệ hộ có ti vi, tủ lạnh, xe máy, điện thoại máy bơm nước, bếp ga, quạt điện là tuyệt đối (100%).
- Các hộ thuộc nhóm 3 có nguồn vật chất đầy đủ nhất.


TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỦA NHÓM HỘ


Nguồn vốn xã hội
Bảng 4.9: Sự tham gia tổ chức đoàn thể của các hộ
Nhóm I

Chỉ tiêu


Nhóm II

Nhóm III

CC
SL (hộ)

CC
SL (hộ)

CC
SL (hộ)

(%)

Tổng số hộ điều tra

Chung

(%)

CC
SL (hộ)

(%)

(%)

8


100

17

100

35

100

60

100

3

37,5

2

11,76

_



5

8,33


7

87,5

15

88,24

33

94,29

55

91,67

8

100

16

94,11

26

74,29

50


83,33

1

12,5

3

17,65

4

11,42

8

13,33

Hộ tham gia hội cựu chiến binh

Hộ tham gia hội phụ nữ

Hộ tham gia HTX

Cán bộ thôn xóm

Tham gia vào các hội là một phần trách nhiệm cũng như quyền lợi của mỗi người.



CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ
Bảng 4.10: Chiến lược sinh kế dự định của các nhóm hộ dân

Chỉ tiêu

Tổng số hộ điều tra

Giảm diện tích trồng trọt, tăng chăn

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

CC (%)

SL (hộ)

CC (%)

8

100


17

100

35

100

8

100

13

76,47

4

11,43

2

25

16

94,12

33


94,29

2

25

7

41,18

4

11,43

6

75

13

76,47

25

71,43

1

12,5


3

17,65

0

0

6

75

17

100

29

82,86

3

37,5

10

58,82

4


11,43

nuôi
Cho thuê nhà trọ
Thay đổi cơ cấu cây trồng
Tìm kiếm thị trường mới
Sản xuất theo lối kết hợp (nông - công dịch)

Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh,
ngành nghề
Đi làm thuê hay công nhân ở khu công
nghiệp


KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ
Bảng 4.11: Thu nhập bình quân các nhóm hộ điều tra
ĐVT: triệu đồng/hộ/tháng
 
Tiêu chí

Nhóm I

Nhóm II

Nhóm III

SL

CC


SL

CC

SL

CC

(tr.đ)

(%)

(tr.đ)

(%)

(tr.đ)

(%)

Thu nhập bình quân

2,85

100

13,38

100


16,24

100

Nông nghiệp

2,85

100

3,79

28,33

_

_

Làm thuê

_

_

6,67

49,85

4,93


30,36

Buôn bán – dịch vụ

_

_

0,93

6,95

3,63

22,35

CQNN

_

_

0,96

7,17

3

18,47


Ngành nghề

_

_

1,03

7,7

4,68

28,82

Theo điều tra của hộ thì thu nhập của xã tương đối cao và có nhiều ngành nghề trong thu nhập đó cho ta thấy được sự đa dạng và
phong phú trong sinh kế của hộ.


Khung phân tích SWOT trong phát triển sinh kế của các hộ dân trên địa bàn xã

Điểm mạnh (Strength)

Điểm yếu (Weaknesses)

- Là xã có vị trí địa lý thuận lợi, gần khu công nghiệp Phú Thị, có đường Quốc lộ 5 chạy qua.

- Lao động tay nghề trình độ chưa cao

- Nguồn lao động dồi dào, đội ngũ lao động trẻ hung hậu


- Tư tưởng nhận thức của nông dân còn bảo thủ, lạc hậu, ngại tiếp thu cái mới

- Chất lượng cơ sở hạ tầng được đảm bảo

- Nhiều hộ chưa mạnh dạn chuyển đổi sinh kế cho phù hợp

- Các dịch vụ về tài chính thương mai, y tế giáo dục phát triển

- Tập trung dân cư đông đúc

Cơ hội (Opportunities)

- Tạo nhiều khoản thu nhập cho hộ

Thách thức ( Threats)

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị thu hẹp và xuống cấp

- Được tạo điều kiện tốt nhất tiếp xúc với những thông tin, kiến thức mới, dịch vụ tốt nhất, tiếp cận nhiều - Hiện tượng ô nhiễm môi trường diễn ra trầm trọng
cơ hội giao lưu nghề nghiệp

- Những nét đẹp truyền thống bị tổn hại

- Phát triển hoạt động buôn bán kinh doanh thương mại

- Tệ nạn xã hội trở nên phức tạp hơn

- Được nhà nước quan tâm, hỗ trợ tới các hộ nông dân trong việc chuyển đổi sinh kế


- Tạo áp lực về dân số


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ dân xã Dương Xá

Công nghiệp hóa – Hiện đại

Đô thị hóa

hóa

Bối cảnh dễ bị tổn thương


Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế của các hộ dân xã Dương Xá

-

Giới tính, độ tuổi
Kiến thức, trình độ, kinh nghiệm
Sức khỏe

Diện tích đất nông nghiệp giảm, đất
phi nông nghiệp tăng

Cơ cấu thu nhập thay đổi => lượng
vốn cần lớn

Nguồn lực sinh kế


-

Tệ nạn xã hội
Ý thức của người dân

-

Cơ sở hạ tầng
Tiến bộ khoa học kĩ thuật


Giải pháp phát triển sinh kế cho hộ dân xã Dương Xá

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa

Giải pháp cho nguồn vốn con

phương theo hướng CNH

người

Giải pháp cho nguồn vốn tự nhiên

-- Mở
Mở các
các lớp
lớp đào
đào tạo
tạo và
và chuyển

chuyển giao
giao kĩ

- Tận dụng hợp lý tối đa diện tích đất

thuật
thuật mới
mới cho
cho người
người dân.
dân.

nông nghiệp. - Duy trì và phát triển

-- Tạo
Tạo cơ
cơ hội
hội tốt
tốt cho
cho giáo
giáo dục
dục và
và hỗ
hỗ trợ
trợ các
các

ngành nghề truyền thống và đưa các

dịch

dịch vụ
vụ y
y tế
tế

ngành nghề mới vào địa bàn xã

-- Khuyến
Khuyến khích
khích hộ
hộ nông
nông dân
dân tham
tham gia
gia các
các

- Tận dụng những thế mạnh về vị trí địa

cuộc
cuộc họp
họp bàn
bàn và
và tích
tích cực
cực tham
tham gia
gia vào
vào


lý, điều kiện tự nhiên, tiềm năng về vốn

việc
việc trao
trao đổi
đổi ý
ý kiến,
kiến, để
để biết
biết thêm
thêm những
những

để phát triển thương mại dịch vụ.

thông
thông tin
tin bổ
bổ ích.
ích. Để
Để dân
dân phản
phản ánh
ánh những
những
khó
khó khăn
khăn mà
mà hộ
hộ đang

đang mắc
mắc phải.
phải.



- Quy hoạch vùng sản xuất, chuyển đổi mục đích
sử dụng hợp lý.



- Tuyên truyền vận động người dân thường xuyên
dọn
dọn dẹp
dẹp vệ
vệ sinh
sinh môi
môi trường
trường xung
xung quanh
quanh nhà
nhà ở,
ở, khu
khu
chăn nuôi



- Xử lý nghiêm minh các tình trạng gây ô nhiễm
nguồn nước.




-- Sử
Sử dụng
dụng hợp
hợp lý,
lý, tiết
tiết kiệm
kiệm đảm
đảm bảo
bảo bền
bền vững
vững các
các
nguồn vốn tự nhiên: đất đai, nước,…


Giải pháp phát triển sinh kế cho hộ dân xã Dương Xá

Giải pháp cho nguồn vốn tài

Giải pháp cho nguồn vốn vật chất

chính

Giải pháp cho nguồn vốn xã hội

-- Khuyến
Khuyến khích

khích doanh
doanh nghiệp
nghiệp đầu
đầu tư
tư vật
vật tư
tư mới
mới

- Chính quyền từng thôn tạo điều kiện bình
đẳng cho các hộ được tham gia vay vốn.
- Các hộ đa dạng hoá nguồn vốn từ việc
vay nhiều nguồn khác nhau nhằm đảm
bảo cho sản xuất được liên tục diễn ra.

vào
vào nông
nông nghiệp
nghiệp

-- Tích
Tích cực
cực vận
vận động
động người
người dân
dân tham
tham gia
gia các
các


-- Vận
Vận dụng
dụng các
các thiết
thiết bị
bị sản
sản xuất
xuất hiện
hiện đại
đại nhằm
nhằm

hoạt
hoạt động
động xã
xã hội,
hội, các
các cuộc
cuộc thi
thi thể
thể thao,
thao, gắn
gắn

tăng
tăng hiệu
hiệu quả
quả và
và giá

giá trị
trị sản
sản xuất
xuất trong
trong nông
nông

kết
kết tình
tình làng
làng nghĩa
nghĩa xóm
xóm bền
bền chặt
chặt hơn.
hơn.

nghiệp
nghiệp và
và làng
làng nghề.
nghề.

-- Duy
Duy trì
trì nét
nét văn
văn hóa
hóa của
của thôn

thôn

-- Tận
Tận dụng
dụng lợi
lợi thế
thế vị
vị trí
trí địa
địa lý
lý thuận
thuận lợi
lợi trong
trong việc
việc

-- Gắn
Gắn kết
kết các
các hộ
hộ khác
khác cùng
cùng sản
sản xuất
xuất nông
nông

mở
mở rộng
rộng buôn

buôn bán
bán dịch
dịch vụ
vụ cũng
cũng như
như kinh
kinh doanh.
doanh.

nghiệp
nghiệp theo
theo hướng
hướng mới,
mới, hướng
hướng kết
kết hợp
hợp đa
đa

-- Nâng
Nâng cấp
cấp cở
cở sở
sở vật
vật chất
chất dịch
dịch vụ
vụ nhằm
nhằm tăng
tăng khả

khả

ngành
ngành đa
đa nghề.
nghề.

năng
năng tiếp
tiếp cận
cận các
các dịch
dịch vụ
vụ và
và thông
thông tin
tin thị
thị trường
trường

-- Tích
Tích cực,
cực, chủ
chủ động
động tìm
tìm kiếm
kiếm thị
thị trường
trường mới.
mới.


mới
mới cho
cho người
người dân.
dân.


×