Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

NHU cầu VIỆC làm của LAO ĐỘNG TRÊN địa bàn xã yên NHÂN, HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 26 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ YÊN NHÂN, HUYỆN THƯỜNG XUÂN,
TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành
GVHD

:
:

Phát triển nông thôn
ThS. Nguyễn Thị Thu Quỳnh


NỘI DUNG BÁO CÁO
Phần I: Phần mở đầu
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Phần III: Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Phần V: Kết luận và kiến nghị


1.1 Tính cấp thiết

I. PHẦN MỞ ĐẦU

- Việc làm là một trong những vấn đề quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó
không những mang tính kinh tế mà con mang tính xã hội sâu sắc.
- Ở Việt Nam với đặc điểm lao động trẻ, phong phú là thế mạnh cho phát triển


kinh tế, xã hội.
- Tuy nhiên nó luôn lạo sức ép về việc làm cho toàn xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp
chiếm 2,26% (năm 2017).
- Xã Yên nhân đã đạt những thành tựu về việc làm, tuy nhiên còn gặp nhiều
bất cập:
+ Trình độ học vấn, chuyên môn còn thấp
+ Học sinh, sinh viên ra trường không xin được việc
+ Bộ đội, số người đi xuất khẩu lao trở về địa phương tìm việc làm

Nhu cầu việc làm của
lao động trên địa bàn xã
Yên Nhân, huyện
thường xuân tỉnh
Thanh Hóa


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về việc làm và nhu cầu việc làm của lao
động trên địa bà xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa,
Mục tiêu
phân tích các yếu tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giải
chung
quyết về nhu cầu việc làm để nâng cao chất lượng cuộc sống con người
lao động của địa phương.

Góp phần hệ
thống hóa cơ sở lý
luận và thực tiễn
về nhu cầu việc

làm của lao động

Đánh giá thực
trạng việc làm và
nhu cầu việc làm
của lao động trên
địa bàn xã Yên
Nhân

Xác định các yếu
tố ảnh hưởng tới
nhu cầu việc làm
trên địa bàn xã
Yên Nhân

Đề xuất một số giải
pháp chủ yếu nhằm
giải quyết nhu cầu việc
làm của người lao
động nông thôn trên
địa bàn xã


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối
tượng
- Những vấn đề liên quan
đến việc làm và nhu cầu
việc làm.

- Đối tượng khảo sát là:
+ 90 lao động tại 3 thôn: Na
Nghịu, Chiềng, Mị.

Phạm
vi
Nội dung: : Nghiên cứu tập trung vào
nhu cầu việc làm của lao động trên địa bàn
xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh
Thanh Hóa.
Không gian: Tại xã Yên Nhân, huyện
Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian:
- Số liệu thứ cấp: Nguồn số liệu thu thập
phục vụ cho việc nghiên cứu là số liệu
trong 3 năm (2015-2017)
* Đối với số liệu sơ cấp: số liệu năm 2017
* Thời gian tiến hành nghiên cứu: từ
27/12/2017 đến 5/2018


II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

- Khái niệm và phân loại lao động,
việc làm.
- Vai trò, ý nghĩa của việc làm.
- Nội dung nghiên cứu về nhu cầu

việc làm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
về việc làm.

- Kinh nghiệm về vấn đề việc
làm:
+ Tại Hà Giang
+ Tại Nghệ An
- Một số bài học kinh nghiệm rút
ra.


III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn xã Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
* Xã Yên Nhân có tổng diện tích tự nhiên là 6573,80 ha:
Diện tích đất nông nghiệp là 602,12 ha (trong đó đất lâm nghiệp là 4452,14 ha).
* Số nhân khẩu năm 2017 là 4853 người, trong đó số người trong
độ tuổi lao động là 2235 người chiếm 46,10% dân số toàn xã.
* Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch nhưng vẫn còn chậm
* Cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng trong những năm gần đây.
Thuận lợi:
+ Điều kiện khí hậu thủy văn đa dạng giúp phát triển các mô hình nông lâm nghiệp kết hợp tạo. Hay việc phát triển đa dạng
các loại cây trồng vật nuôi phù hợp
+ Diện tích dất đai rộng lớn: phát triển mở rộng nền nông lâm nghiệp
+ Tài nguyên thiên nhiên: sinh thái, rừng thuận lợi cho việc phát triển các khu công nghiệp khai thác.
Khó khăn:
+ Địa hình phức tạp và có độ dốc tương đối lớn lên rất rễ bị xói mòn, rửa chôi thoái hóa
+ Giao thông không thuận tiện rất khó cho người dân tiếp cận thị trường.



3.2 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp: số liệu đã được công bố của
tổng cục thống kê, UBND xã, …
- Số liệu sơ cấp: điều tra phỏng vấn trực tiếp 90
lao động trên địa bàn xã.

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh về :
+ Nguồn lao động, cơ cấu LĐ nông thôn.
+ Quy mô phát triển và cơ cấu các ngành kinh tế
ở xã.
+ Kết quả sử dụng và hiệu suất sử dụng lao
động nông thôn ở xã

Phương pháp xử lý
thông tin

Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp điều tra đánh giá có sự tham gia
PRA.
- Phương pháp chuyên gia tham khảo.


IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng việc làm của lao động trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa
4.2 Thực trạng nhu cầu việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyệnThường xuân tỉnh Thanh Hóa
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm
4.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết nhu cầu việc làm
của người lao động trên địa bàn


4.1 Thực trạng việc làm của lao động trên địa bàn xã Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (1)

4.1.1 Thực trạng lao động trên địa bàn
xã Yên Nhân
Bảng 4.1 Lực lượng lao động của xã phân theo độ tuổi năm 2017
Nội dung
Tổng số lao động
1.Phân theo giới tính
+ Nam
+Nữ
2. Phân theo tuổi
+ Từ 15-24 tuổi
+ Từ 25-34 tuổi
+ Từ 35-44 tuổi
+ Từ 45-54 tuổi
+ Từ 55-59 tuổi
+ Trên 60 tuổi

Số lượng (người)

Cơ cấu(%)


2235

100,0

1198
1037

53,60
46,40

247
716
683
305
196
88

11,05
32,04
30,56
13,65
8,77
3,94

(Nguồn: UBND xã Yên Nhân,2017)


4.1 Thực trạng việc làm của lao động trên địa bàn xã Yên Nhân, huyện Thường
Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2)

Bảng 4.2 Lực lượng lao động của xã theo trình độ văn hóa, chuyên môn
Nội dung

Tổng số
1.Trình độ văn hóa
Không biết chữ
Đã tốt nghiệp cấp I
Đã tốt nghiệp cấp II
Đã tốt nghiệp cấp III
2.Trình độ chuyên môn
Chưa qua đào tạo nghề
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Số lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)

Số lượng
(người)


Tỷ lệ
(%)

Số lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)

2126

100,0

2140

100,0

2235

100,0

28
395
681
1022

1,32
18,58
32,03
48,07


27
398
683
1032

1,26
18,60
31,92
48,22

27
426
717
1065

1,21
19,06
32,13
47,70

1003
332
536
255

47,18
15,62
25,21
11,99


1005
339
539
257

46,96
15,84
25,19
12,01

1011
389
559
276

45,23
17,40
25,01
12,35

(Nguồn: UBND xã Yên Nhân, 2017)


4.1 Thực trạng việc làm của lao động trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (3)

4.1.2 Đặc điểm của các lao động điều tra
Bảng 4.3 Lao động theo giới tính và độ tuổi theo khảo sát


Nội dung
Tổng số lao động
1.Phân theo giới tính
+ Nam
+Nữ
2. Phân theo tuổi
+ Từ 15-24 tuổi
+ Từ 25-34 tuổi
+ Từ 35-44 tuổi
+ Từ 45-54 tuổi
+ Từ 55-59 tuổi
+ Trên 60 tuổi

Số lượng ( người)

Cơ cấu(%)

90

100,0

54
36

60
40

12
24
21

16
10
7

13,33
26,67
23,33
17,78
11,11
7,78

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018


Bảng 4.4 Trình độ văn hóa của người lao động theo khảo sát
Nội dung

Tổng số
1.Trình độ văn hóa
Không biết chữ
Đã tốt nghiệp cấp I
Đã tốt nghiệp cấp II
Đã tốt nghiệp cấp III
2.Trình độ chuyên môn
Chưa qua đào tạo nghề
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học

Thôn Na Nghịu


Thôn Chiềng

Thôn Mị

Số lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)

Số lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)

Số lượng
(người)

Tỷ lệ
(%)

30
1
4
9
16

100,0

3,33
13,33
30,00
53,33

30
2
4
5
19

100,0
6,67
13,33
16,67
63,33

30
2
4
14
10

100,0
6,67
13,33
46,67
33,33

13

5
8
4

43,33
16,67
26,67
13,33

9
8
9
4

30,00
26,67
30,00
13,33

16
7
6
1

53,33
23,33
20,00
3,33

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018)



4.1 Thực trạng việc làm của lao động trên địa bàn xã Yên
Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (1)
4.1.2 Thực trạng việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân
- UBND xã Yên Nhân đã tập trung triển khai thực hiện vấn đề việc làm cho lao động: triển khai thực
hiện các dự án trồng trọt, chăn nuôi và một số ngành tiểu thủ công nghiệp.
- Theo điều tra 90 lao động tại 3 thôn tỷ lệ có việc làm là 85,56%. Thuộc các ngành nghề như: sản
xuất nông nghiệp, công nhân, các viên chức hành chính và lao động tự do
- Thời gian tham gia của lao động và thu nhập khác nhau.
+ Thu nhập theo mùa vụ chiếm 32,22%
+ thu nhập theo công nhật chiếm 10%
+ Thu nhập ổn định hàng tháng chiếm 43,33%
+ Theo sản phẩn tại chiếm 14,45%
- Lao động trong ngành công nghiệp chủ yếu là lao động xa nhà.
- Đa số lao động nhận được thông tin tìm việc chủ yếu từ người quen.


4.2 Thực trạng nhu cầu việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân, huyện Thường
xuân tỉnh Thanh Hóa (1)
4.2.1 Nhu cầu về cơ quan làm việc
- Trong 77 lao động có việc làm, 68 lao động chiếm 85,56% có nhu cầu tìm việc mới và 13 lao động
chưa có việc làm.
- Từ bảng 4.5 ta thấy: Đa số lao động đều có nhu cầu làm việc tại công ty tư nhân chiếm 56,79% và
chủ yếu là những lao động tót nghiệp THPT
Bảng 4.5 Nhu cầu về cơ quan làm việc tại xã Yên Nhân
Nội dung
Cơ quan làm việc
- Làm việc nhà nước
- Làm việc tại công ty tư nhân

- Tạo việc làm
Tổng

Số lượng
(người)

Cơ cấu
(%)

21
46
14
81

25,93
56,79
17,28
100,0

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.2 Thực trạng nhu cầu việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyệnThường xuân tỉnh Thanh Hóa (2)
4.2.2 Nhu cầu về khu vực làm việc và Thu nhập
Bảng 4.6 Nhu cầu về khu vực làm việc và Thu nhập tại xã
 Nội dung

Số lượng


Cơ cấu

(người)

(%)

81

100,0

 

 

- Địa phương

59

72,84

- Xa nhà

22

27,16

 

 


- Thu nhập cao (>10trđ/tháng)

53

65,43

- Thu nhập trung bình (3trđ-10trđ/tháng)

28 

34,57 

0

0,0

Tổng
1. Khu vực làm việc

2. Thu nhập mong muốn

- Thu nhập thấp (<3trđ/tháng)

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.2 Thực trạng nhu cầu việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyệnThường xuân tỉnh Thanh Hóa (3)
4.2.3 Nhu cầu về nâng cao trình độ và phúc lợi liên quan đến việc làm
Bảng 4.7 Nhu cầu về nâng cao trình độ và phúc lợi làm việc

 Nội dung
Tổng
1. Hỗ trợ nâng cao trình độ

Số lượng
(người)
81

Cơ cấu
(%)
100,0

 

 

-

Cần thiết

54

66,67

-

Bình thường

21


25,93

-

Không cần thiết

6

7,41

2. Phúc lợi khi làm việc

 

 

-

Phúc lợi cao

64

79,01

-

Phúc lợi làm việc bình thường

0


0,0

-

Phúc lợi làm việc thấp

0

0,0

-

Không phúc lợi

17

20,99

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018)


4.2 Thực trạng nhu cầu việc làm trên địa bàn xã Yên Nhân,
huyệnThường xuân tỉnh Thanh Hóa (4)
4.2.4 Nhu cầu về tính chất công việc
Bảng 4.8 Nhu cầu về tính chất công việc
 Nội dung
Tổng
1. Thời gian làm việc

Số lượng

(người)
81

Cơ cấu
(%)
100,0

 

 

-

việc ổn định

69

85,19

-

việc thời vụ

12

14,81

 

 


2. Môi trường làm việc
-

Môi trường làm việc an toàn

81

100,0 

-

Môi trường làm việc không an toàn

0

0

Nguồn số liệu điều tra, 2018


4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động trên địa bàn xã
Yên Nhân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Yếu
Yếu tố
tố bên
bên trong
trong


Ảnh
hưởng
của trình
độ
chuyên
môn

Ảnh
hưởng
của giới
tính và
độ tuổi

Ảnh
hưởng
của
trình độ
học vấn

Các yếu tố
ảnh hưởng

Yếu tố bên ngoài

Môi
trường
làm việc

Thị
trường

lao động

Cơ hội
tìm việc


Bảng 4.9 Ảnh hưởng của trình độ chuyên môn đến thu nhập
 
Cao

Thu nhập
Trung bình
Số lượng 
Tỷ lệ 

Thấp
Số lượng
Tỷ lệ 

Số lượng

Tỷ lệ

(người)
 

(%)
 

(người)

 

(%)
 

(người)
 

(%)
 

 

  

  

  

 

  

16 

19,75

13 

16,05 


0

0

- Trung cấp

12

14,81

8

9,88

0

0

- Cao đẳng

19

23,46

4

4,94

0


0

- Đại học

6

7,41

3

3,70

0

0

Tổng

53

65,43

28

34,57

0

0


1. Trình độ kỹ thuật
chuyên môn
- Chưa qua đào tạo
nghề

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2017)


Bảng 4.10 Ảnh hưởng của giới tính và độ tuổi
Vị thế
 

Nhà

1.Giới tính

nước
 

- Nam

Khu vực làm việc

Hỗ trợ nâng cao trình độ
Bình

Không
cần thiết
 


công ty

Tự tạo

Địa phương

Xa nhà

Cần thiết

 

 

 

 

 

thường
 

24,49

55,10

20,41


63,27

36,73

81,63

10,20

8,16

- Nữ
2. Độ tuổi

28,13
 

59,38
 

12,50
 

87,50
 

12,50
 

43,75
 


50,0
 

6,25
 

15-24

14,29

8,70

14,29

1,69

36,36

11,11

14,29

0

25-34

52,38

23,91


0,00

28,81

22,73

29,63

28,57

0

35-44

19,05

32,61

0,00

23,73

22,73

27,78

19,05

0


45-54

4,76

28,26

714

18,64

18,18

24,07

9,52

0

55-59

4,76

6,52

28,57

15,25

0,00


7,41

9,52

50

>60

0,00

0,00

50,00

11,86

0,00

0,00

19,05

50

Nguồn tổng hợp số liệu điều tra, 2018


Bảng 4.11 Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến thu nhập và cơ quan làm việc
 


Thu nhập
Cao
Tỷ lệ
(%)

 

 
 
0,00
 
11,32
 
28,30
 
60,38
 
100,0

 
Không biết chữ
Đã tốt nghiệp cấp I
Đã tốt nghiệp cấp II
Đã tốt nghiệp cấp III
Tổng

Trung bình

Số lượng

(người)
1. Trình độ học vấn

0
 
6
 
15
 
32
 
53

Cơ quan làm việc
Nhà nước

Số lượng  Tỷ lệ  Số lượng
(người)
(%)
(người)
 
 
4
 
2
 
13
 
9
 

28

 
 
14,29
 
7,14
 
46,43
 
32,14
 
 
100,0

 
 
0
 
0
 
8
 
13
21
 

Tỷ lệ 
(%)


Công ty
Số lượng
(người)

 
 
0,00
 
0,00
 
38,10
 
61,90
 
 
100,0
 

 
 
3
6
 
15
 
22
46

Tỷ lệ
(%)


Tự tạo
Số lượng Tỷ lệ 
(người) (%)

 
 
6,52
 
13,04
 
32,61
 
47,83
 
 
100,0

Nguồn: số liệu điều tra, 2018

 
 
1
 
2
 
5
 
6
14


 
 
7,14
 
14,29
 
35,71
 
42,86
 
100,0


4.4 Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết nhu cầu việc làm của
người lao động nông thôn trên địa bàn.
Bản thân người lao động:
+ Hỗ trợ nâng cao kỹ năng mềm khi đi xin việc
+ Góp phần hoàn thiện chính sách đáp ứng nhu cầu việc
làm của lao động

Môi trường làm
việc:
+ Nâng cao, cải thiện hệ
thống CSHT
+ Đẩy mạnh phát triển hệ
thống TT dịch vụ việc làm

GIẢI PHÁP


Quan hệ hợp tác:
+ Đẩy mạnh tạo mối quan hệ với các xã, huyện khác
+Liên kết với TT hướng nghiệp và giới thiệu việc làm

Phát triển thị trường lao
động:
+ Xây dựng hệ thống thông tin
về thị trường việc làm
+ Phối hợp chặt chẽ giữa hệ
thống TT dạy nghề và dịch vụ
việc làm
+ Đa dạng hoá các hình thức
thông tin
+Định kỳ điều tra lao động,
việc làm, thất nghiệp


V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
• Nhu cầu việc làm và vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của toàn Đảng và toàn dân, của các cấp các ngành.
• Đáp ứng nhu cầu việc làm của LĐ: tỷ lệ thất nghiệp của lao động thành thị giảm dần và tỷ lệ sử
dụng thời gian lao động ở nông thôn tăng dần.
• Nhu cầu việc làm của lao động trên địa bàn xã còn nhiều khó khăn do: đa số LĐ có trình độ học
vấn thấp, trình độ chuyên môn kỹ thuật chưa qua đào tạo trong điều kiện thị trường có nhiều biến
động.
• Đề tài đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng cũng như đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế,
với mong muốn giải quyết nhu cầu việc làm trên địa bàn xã.



V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 Kiến nghị


×