Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

những quan điểm của chủ nghĩ duy vật và phép biện chứng trong triết học hy lạp cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.44 KB, 14 trang )

Mở đầu
Thuật ngữ triết học bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
Philossophia có nghĩa là Yêu thích sự thông thái.
Theo quan điểm Macxit, triết học là một hình thái ý
thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất
của tồn tại và nhận thức, về thái độ của con ngời đối với thế
giới, là khoa học về những qui luật chung nhất của tự nhiên,
xã hội và t duy.
Xuất phát từ định nghĩa của triết học Mác-Lê thì
nhiệm vụ cơ bản của triết học là đa ra một quan niệm
chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tinh thần
cũng nh mối liên hệ tác động của các quá trình đó, về sự
nhận thức thế giới và con đờng cải biến thế giới.
Triết học đợc xem nh là khoa học của mọi khoa học do
đó triết học có vai trò quan trọng trong việc định hớng sự
phát triển của xã hội loài ngời. ở bất kì một thời đại nào, dới
bất kì một chế độ xã hội nào thì t tởng triết học luôn luôn
chi phối mạnh mẽ đời sống kinh tế - xã hội của xã hội đó.
Chính vì vậy việc nghiên cứu lịch sử triết học hay nói đúng
hơn là lịch sử t tởng loài ngời có ý nghĩa rất quan trọng vì
một mặt nó giúp ta hiểu đợc quá trình phát triển của xã hội
loài ngời mặt khác nó giúp ta tiếp thu những tinh hoa, giá trị
t tởng của thế hệ trớc và khắc phục những thiếu sót, hạn
chế. Chúng ta không thể sống mà không có quá khứ.
Triết học là một hình thái ý thức xã hội vì vậy cùng với
sự phát triển của xã hội nó cũng có lịch sử phát sinh, phát
triển. Một trong những chiếc nôi của t duy triết học là Hy
Lạp. Triết học Hy Lạp cổ đại cùng với những thành tựu rực rỡ
của nó đã cắm một mốc vàng chói lọi trong lịch sử văn hoá
châu Âu và thế giới, đem lại vinh quang bất tận cho các nhà
hiền triết đơng thời, làm rạng rỡ cho đất nớc và con ngời Hy




Lạp. Triết học Hy Lạp cổ đại còn là một tiền đề quan trọng
của triết học Mác-Lê.

Nội dung
Chơng I Tìm hiểu chung về triết học Hy Lạp cổ đại
Triết học Hy Lạp ra đời vào thế kỉ VIII trớc công nguyên
khi mà xã hội chiếm hữu nô lệ phát sinh và phát triển ở Hy
Lạp. Lúc này trong xã hội đã bắt đầu phân chia giai cấp và
diễn ra sự phân công lao động giữa trí óc và chân tay. Sự
phân công này dẫn đến hình thành một bộ phận các nhà
trí thức chuyên nghiến cứu triết học. Những tri thức về thiên
văn, khí tợng, toán học, vật lí ở trạng thái thô sơ đợc trình
bày trong hệ thống triết học. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại
đồng thời là những nhà khoa học tự nhiên. Bên cạnh những
tri thức khoa học sơ khai triết học Hy Lạp cổ đại cũng đã đề
cập đến những vấn đề của thế giới quan theo nghĩa hiện
đại tuy còn ở trạng thái mầm mống. Nh vậy triết học Hy Lạp
cổ đại ngay từ khi ra đời đã gắn liền với khoa học.
Quá trình phát sinh và phát triển của triết học Hy Lạp
cổ đại gắn liền với quá trình đấu tranh giữa tri thuức khoa
học và tín ngỡng, giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm tôn giáo. Đó là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tinh
thần, t tởng trong xã hội chiếm hữu nô lệ của Hy Lạp. Cuộc
đấu tranh gay gắt nhất trong lĩnh vực này là cuộc đấu
tranh trờng kì giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm. Cuộc đấu tranh trong triết học này phản ánh cuộc đấu
tranh giữa tầng lớp chủ nô dân chủ tiến bộ (đại biểu cho xu



hớng tiến bộ của lịch sử, ra sức xây dựng một chế độ dân
chủ cộng hoà) với tầng lớp chủ nô quí tộc (đại biểu cho xu hớng phản tiến bộ, muốn duy trì, thiết lập chế độ độc tài
chuyến chế trong xã hội). Tiêu biểu cho chủ nghĩa duy vật
trong triết học Hy Lạp cổ đại là Anxago, Ampêđôcơlơ,
Đêmocrit, Epiquya còn đại diện cho chủ nghĩa duy tâm là
Xôcrat, Platon
Tóm lại triết học Hy Lạp cổ đại mang tính chất duy vật
tự phát và biện chứng sơ khai. Các học thuyết triết học thời
kì này đã đặt ra hầu hết các vấn đề triết học căn bản mà
sau này trong lịch sử phát triển của triết học các học thuyết
lần lợt đi giải quyết nó.
Thành tựu quan trọng nhất mà triết học Hy Lạp cổ đại
đạt đợc là thuyết nguên tử của Lơxip, Dêmôcrit, Epiquya và
phép biện chứng chất phát cùng với logic học hình thức của
Arixtốt

Chơng II những quan điểm của chủ nghĩ duy vật
và phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
1. Tìm hiểu chung về chủ nghĩa duy vật và phép biện
chứng trong triết học
Việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là vật chất
và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau và cái nào quyết
định cái nào đã dẫn đến việc hình thành 2 trào lu chính
trong triết học, đó là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy
tâm.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức
có sau, vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và
quyết định ý thức. ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ óc con ngời.



Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tinh thần, ý thức là cái
có trớc, cái quyết định, vật chất là cái có sau, cái bị quyết
định.
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy vật là các lực lợng xã
hội, các giai cấp tiến bộ, cách mạng và nguồn gốc nhận thức
của nó là mối liên hệ với các khoa học.
Nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là mối liên hệ
của nó với lực lợng xã hội, các giai cấp phản tiến bộ. Còn nguồn
gốc nhận thức của nó là sự tuyệt đối hoá một mặt của quá
trình nhận thứac, tách nhận thức và ý thức ra khỏi thế giới
khách quan.
Quá trình xem xét thế giới và giải quyết hai vấn đề cơ
bản của triết học diễ ra theo hai phơng pháp đối lập nhau
dẫn đến việc hình thành phép biện chứng và phép siêu
hình.
Phép biện chứng xem xét sự vật trong mối liên hệ với
các sự vật khác, trong sự vận động vĩnh viễn, biến đổi thờng xuyên và trong sự phát triển. Phép biện chứng coi sự
phát triển là cuộc đấu tramh giữa các mặt đối lập, thông
qua sự biến đổi về lợng dới hình thức nhảy vọt.
Phép siêu hính thì xem xét sự vật một cách cô lập, tách
biệt với sự vật khác, hoàn toàn tĩnh tại, ngng đọng, cố định
không vận động, không biến đổi. Phép siêu hình chỉ coi
sự phát triển của sự vật chỉ là sự biến đổi về mặt lợng, nó
đi tìm nguồn gốc của sự phát triển ở bên ngoài sự vật. Do
vậy t duy siêu hình là t duy cứng nhắc.
2. Những quan điểm của chủ nghĩa duy vật trong triết
học Hy Lạp cổ đại
Chủ nghĩa duy vật trong triết học Hy Lạp cổ đại đã bớc

đầu giải quyết hai vấn đề cơ bản của triết học. Tuy rằng do
những hạn chề khách quan nên các nhà triết học duy vật Hy


Lạp cổ đại cha giải quyết đợc triệt để song đã đặt những
nền móng đầu tiên cho chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết
học.

Về nguồn gốc vật chất của thế giới
Đa số các nhà triết học duy vật Hy Lạp cổ đại đều cho
rằng cơ sở đầu tiên của thế giứo là một dạng vật chất cụ
thể.
- Theo Talet, Nứoc là nguyên tố đầu tiên, là bản nguyên
của mọi vật chất trong thế giới. Mọi vật đều sinh ra từ nớc và
khi phân huỷ lại biến thành nớc. Theo ông, vật chất (nớc) tồn
tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó sinh ra thì biến đổi không
ngừng, sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế giới là một chỉnh thể
thống nhất, trong đó mọi vật biến đổi không ngừng mà nớc
là nền tảng.
Những quan điểm triết học duy vật cảu ông giải thích
thế giới tự nhiên tuy còn thô sơ mộc mạc nhng mang ý nghĩa
vô thần chống lại tôn giáo đơng thời.
- Theo Anaximăngđrơ thì cơ sở của sự hình thành vạn
vật trong vũ trụ là từ một dạng vật chất đơn nhất. ở Talet, vật
chất đầu tiên là nớc mang tính ít trừu tợng hơn sơ với ở
Anaximăngđrơ là Apâyroon một chất vô định hình mà
ngời ta không thể trực quan thấy đợc. Lần đầu tiên trong
lịch sử triết học cổ đại, vật chất không bị đồng nhất với một
dạng vật chất cụ thể. Đó là bớc tiến mới về trình độ t duy của
ngời Hy Lạp cổ đại.

- Anaximen thì lại cho rằng không khí là nguồn gốc, là
bản chất của mọi sự vật và là bản nguyên của thế giới vì nó
giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống của tự nhiên và
con ngời. Không khí là cái vô định hình, mà bản thân
Apâyrôn cũng chỉ là một tính chất của không khí. Không
khí sinh ra mọi cái bằng 2 cách loãng ra hoặc cô đặc lại.


Không khí loãng ra thì ttrở thành lửa, đặt lại thì trở thành
gió, thành mây; đặc nữa thì trở thành nớc, đặc nữa thì
trở thành đất, đá.
Tóm lại các nhà triết học trên tạo thành trờng phái triết
học duy vật Milê. Họ đã gắng công tìm ra một bản nguyên
vật chất để giải thích thế giới nh một chỉnh thể thống nhất
của các sự vật muôn màu muôn vẻ. Mặc dầu còn thô sơ mộc
mạc, ngây thơ nhng những quan niệm của họ đã đặt nền
móng cho phát triển của các t tởng duy vật trong triết học về
sau.
- Hêraclit cũng đứng trên lập trờng duy vật cổ đại để
giải phóng vấn đề cơ sở đầu tiên của thế giới từ một dạng
vật chất cụ thể. Song ông cho rằng Lửa là bản nguyên của
thế giới, là cơ sở duy nhất và phổ biến của sự vật hiện tợng
tự nhiên. nhng lửa theo quan niệm của Hêraclit không phải
theo nghĩa thông thờng mà lửa vũ trụ, sản sinh ra không chỉ
các sự vật vật chất mà cả những hiện tợng tinh thần, kể cả
linh hồn của con ngời.
- Empêđôcơlơ cho rằng khởi nguyên của vũ trụ không
phải là 4 yếu tố nh trờng phái Milê quan niệm mà là 4 yếu tố
vật chất: Đất, Nớc, Không khí và Lửa. Ông gọi đây là 4 căn
nguyên của mọi sự vật hiện tợng. Các căn nguyên này tồn tại

vĩnh viễn và bất biến. Còn các sự vật hiện tợng muôn vẻ của
thế giới đợc hình thành bằng con đờng hỗn hợp của 4 căn
nguyên và bí mật đi bằng con đờng tách biệt của những
căn nguyên ấy. Do đó cái đợc gọi là sự sinh ra và bị mất đi
(sinh và tử) của mọi sự vật hiện tợng chỉ là sự hợp của và
phân của 4 căn nguyên: đất, nớc, lửa và không khí.
- Anaxago quan niệm rằng các sự vật hiện tợng của thế
giới có sự khác nhau về chất lợng, do đó chúng không thể cấu
tạo từ một hay một số khởi nguyên đầu tiên nh đất , nớc,
không khí và lửa. Theo ông cơ sở đầu tiên của tất cả mọi sự


vật hiện tợng là những hạt giống; Những hạt giống ấy phân
biệt với nhau ở chất và lợng muôn màu muôn vẻ. Mỗi vật chỉ
có thể nảy sinh từ các hạt giống (khởi nguyên) của mình. Và
do đó số lợng các hạt giống =(khởi nguyên) là nhiều vô kể nh
số lợng các sự vật. Từ những hạt giống đó, phát sinh những
vật thể đồng nhất với chúng, tức là mỗi loại hạt giống bảo tồn
mọi tính chất của sự vật cùng loại. Anaxagông coi mọi cái đợc
trộn lẫn trong mọi cái vì mỗi sự vật đều chứa trong mình
các hạt giống của những sự vật khác, nhng những tính chất
của nó bị qui định bởi các đặc tính của những hạt giống
mà nó có. Tính hợp lí trong học thuyết cảu Anaxago là ở chỗ
ông đã đi tìm bản nguyên cấu tạo nên sự vật ở chính sự vật,
theo một phong diện độc đáo của mình, góp phần làm
phong phú chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại.
- Lơxip cho rằng khởi nguyên của vật chất không phải là
vô số nguyên tử, mọi sự vật đều đợc cấu thành từ những
nguyên tử. Đó là những hạt vật chất tuyệt đối không thể
phân chia đợc, nó vô hạn về hình thức, nó vô cùng bé nhỏ,

không thể thẩm thấu đợc, không có chất lợng, cácnguyên tử
chỉ khác nhau về kích thớc, sở dĩ có những sự vật khác
nhau là vì có hình thức sắp xếp khác nhau của các nguyên
tử.
- Đêmổcit phát triển thuyết nguyên tử lên một trình độ
mới. Ông cho rằng nguyên tử là cơ sở cấu tạo nên vạn vật,
nguyên tử là hạt vật chất cnguyên tực nhỏ, không nhìn thấy
đợc không phân đợc, không mùi vị, không âm thanh, không
màu sắc, không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về
hình thức, trật tự và t thế. Ông cho rằng mỗi nguyên tử có
một hình thức nhất định, nguyên tử không những vô hạn về
số lợng mà còn vô hạn về hình thức, mọi sự vật đều đợc cấu
tạo từ nguyên tử, sự kết hợp đó không phải là tuỳ tiện, ngẫu
nhiên mà là kết hợp theo những hình thức khác nhau, sắp


xếp kế tiếp theo những trật tự khác nhau và đợc xoay đặt ở
những t thế khác nhau.
- Epiquyra đã có những đóng góp mới cho thuyết
nguyên tử của Đêmôcrit. Ông cho rằng các nguyên tử có khác
nhau về trọng lợng do đó chúng vận động theo chiều thẳng
đứng từ trên xuống dới.
- Arixtôt phê phán triết học duy tâm khách quan và nêu
ra lý thuyết về sự tồn tại. Ông cho rằng tồn tại nói chung xuất
phát từ bốn nguyên lý cơ bản:
(1) Nguyên lý vật chất
(2) Nguyên lý hình dạng
(3) Nguyên lý vận động
(4) Nguyên lý mục đích
Theo ông vật chất và hình thức là cái mà từ đó tạo

thành sự vật. Vật chất là vật liệu gia nhập vào thành phần
của sự vật từ đó sự vật phát sinh. Trong đó hình dạng là cơ
bản nhất, là thực chất của tồn tại, là bản chất của sự vật bởi
chính nhờ hình dạng mà vật chất hiện thực hoá, biến thành
các sự vật thực tế. Nừu thiếu hình dạng thì vật chất chỉ tồn
tại ở dạng tiềm năng (khả năng), ở trạngthía mà ông gọi là
không tồn tại, vô định hình.

Về khả năng nhận thức thế giới của con ngời


Hầu hếtcác triết gia duy vật Hy Lạp cổ đại đều đi vào
tìm hiểu căn nguyên vật chất của thế giới song lí luận về
khả năng nhận thức của con ngời thì không phải triết gia nào
cũng đề cập đến. Tuy nhiên một số triết gia đã đề cập
đến vấn đề này, mặc dù ở mức độ thô sơ nhng đã đặt
nên móng quan trọng.
- Lý luận nhận thức của Hêracit mang tính duy vật và
biện chứng sơ khai. Nhng về cơ bản là đúng đắn. Hêracrit
cho rằng nhận thức bắt nguồn từ cảm giác, không có cảm
giác thì không có bất c sự nhận thức nào. Tuy ông coi trọng
nhận thức cảm tính nhng ông không tuyệt đối hoá giai đoạn
này mà ông cho rằng nhiệm vụ của nhận thức là phải đạt tới
nhận thức Logos của sự vật nghĩa là phải chỉ ra đợc cái
bản chất, qui luật của sự vật. Hêracrit còn nêu lên tính chất tơng đối của nhận thức tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh mà
mức độ nhận thức khác nhau.
- Emipôđôcơlơ đã thấy đợc sự gắn bó chặt chẽ giữa
nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính nhng không phân
biệt đợc sự khác nhau về nguyên tắc giữa hai loại nhận thức
đó và cho rằng t duy và cảm giác là một.

- Đêmôrcit là ngời đã đa ra lí luận nhận thức duy vật lên
một bớc mới. Đêmôcrit đã chia nhận thức ra thành hai dạng:
dạng nhận thức mờ tối là dạng nhận thức cảm tính, do các
giác quan đem lại; và dạng nhận thức chân lí là dạng nhận
thức thông qua những phán đoán logic, đó là dạng nhận thức
đợc bản chất của sự vật. Hai dạng nhận thức này có liên quan
chặt chẽ với nhau và đều có vai trò quan trọng nhng dạng
nhận thức chân lí đáng tin cậy hơn.
- Lý luận nhận thức của Arixtôt là môtk bớc tiến quan
trọng trong lịch sử triết học. Ông coi thế giới quan là đối tợng
của nhận thức, là nguồn gốc của kinh nghiệm và cảm giác; tự
nhiên là tính thứ nhất còn tri thức là tính thứ hai, tri thức bắt
nguồn từ cảm giác về những sự vật đơn nhất. Ông coi cảm


giác là điểm khởi đầu trên con đờng t duy khoa học, đó là:
Cảm giác - biểu tợng - kinh nghiệm nghệ thuật khoa học.
Thành tựu nổi bật nhất của ông là coi nhận thức là một áu
trình đi từ cảm giác đơn lẻ, ngẫu nhiên đến t duy trừ tợng;
từ khái niệm đến phạm trù qui luật.

3- Phép biện chứng trong triết học Hy Lạp cổ đại
- Những yếu tố biện chứng tự phát trong triết học Talet
có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử triết học. Ông cho rằng
vật chất (nớc) thì tồn tại vĩnh viễn còn mọi vật do nó sinh ra
thì biến đổi không ngừng, sinh ra và chết đi. Toàn bộ thế
giới là một chỉnh thể thống nhất trong đó mọi vật biến đổi
không ngừng mà nớc là nền tảng.
- Theo Anaximăngđrơ thì Apâyrôn là nguồn gốc sinh
ra vạn vật đồng thời là cơ sở vận động của vạn vật. Nhờ

Apâyrôn nảy ra những mặt đối lập nhau nh nóng-lạnh, khô-ớt, sinh ra và chết đi Ông cũng là ngời đỗu tiên nêu ra và
giải quyết mối quan hệ giữa cái toàn thể và cái bộ phận.
Theo ông cái bộ phận luôn biến đổi còn cái toàn thể là cái
bất biến, nghĩa là tổng thể vật chất thì không biến đổi
còn các dạng vật chất cụ thể thì thờng xuyên biến đổi,
chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
- Phép biện chứng của Hêracrit đợc trình bày dới dạng
hệ thống các luận điểm khoa học:
+ Ông quan niệm vận động của vật chất là vĩnh viễn;
không có sự vật, hiện tợng nào của thế giới đứng im tuyệt
đối mà trái lại tất cả đều trong trạng thía biến đổi và
chuyển hoá thành cái khác và nguực lại. Theo ông nguồn gốc
của mọi sự thay đổi là lửa.
+ Ông đã nêu lên t tởng về sự tồn tại phổ biến của các
mâu thuẫn trong mọi sự vật hiện tợng.


+ Theo Hêracrit thì sự vận động và phát triển không
ngừng của thế giới là do qui luật khách quan (mà ông gọi là
logos) qui định logos khách quan là trật tự khách quan của
mọi cái đang diễn ra trong vũ trụ. Logos chủ quan là từ ngữ,
học thuyết, lời nói, suy nghĩ của con ngời. Logos khách quan
phải phù hợp với logos chủ quan nhng nó biểu hiện ở từng ngời
khác nhau.
- Theo Empêđôclơ thì mọi sự vật đều có quá trình đợc sinh ra và bị mất đi (sinh tử) đó chính là sự hợp và phân
của 4 căn nguyên: đất, nớc, không khí và lửa. Nguồn gốc của
sự vận động đó là do sự tác động của hai lực đối lập là
tình yêu và căm thù. Tình yêu làm cho các căn nguyên kết
hợp lại với nhau còn căm thù thì là cho chúng tách rời nhau.
Đây là một bớc thụt lùi.

- Anannago, dới hình thức sơ khai, đã nêu lên t tởng
biện chứng về mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật. Ông cho
rằng sự biến hoá về chất giữa các sự vật là do sự thay thế
phần lớn trong nó các hạt giống của sự vật. Và ông giải thích
sự vận động của những phần tử đồng nhất bằng một lực ở
bên ngoài mà ông gọi là lực Nusơ.
- Lơxip thì cho rằng vận động chỉ là sự di chuyển vật
thể trong không gian. Tuy nhiện ông đã đề cập đến tính
nhân quả tất yeué trên quan điểm quyết định luận duy
vật, chống lại mục đích luận của chủ nghĩa duy tâm. Ông
khẳng định Không một sự vật nào phát sinh một cách vô cớ
mà tất cả đều phát sinh trên một căn cứ nào đấy và do quá
tính tất nhiên.
- Đêmổcit kế thừa quan điểm của Hêracrit cho rằng mọi
sự vật biến đổi không ngừng. Quan điềm của ông về vận
động của nguyên tử là vĩnh viễn và nguyên nhân là ở bản
thân nguyên tử, ở động lực tự thận, tự nó. Đồng thời ông thừa
nhận sự ràng buộc theo qui luật nhân quả, tính tất nhiên và
tính khác quan cảu các hiện tợng tự nhiên.


- Arixtôt thừa nhận tự nhiên là toàn bộ sự vật có một bản
thể vật chất mãi mãi vận động và biến đổi, không có bản
chất của sự vật tồn tại ở bên ngoài sự vật, hơn nữa sự vật nào
cũng là một hệ thống và có quan hệ với các sự vật khác. Ông
cho rằng vận động gắn liền với các vật thể, với mọi sự vật,
hiện tợng của thế giới tự nhiên. Ông cũng đã khẳng định vận
động là không thể bị tiêu diệt, đã có vận động và mãi mãi có
vận động.
Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đã nghiên cứu phép

biện chứng cốt chỉ để nâng cao nghệ thuật tranh luận,
nghệ thuật hùng biện để bảo vệ những luận điểm triết học
của mình và để tìm ra chân lí. Kết quả của quá trình
nghiên cứu này, nhiều nhà triết học đã nhận thức đợc và phát
hiện ra nhiều yếu tố của phép biện chứng nh mối liên hệ
giữa các sự vật, hiện tợng, sự vận động vĩnh viễn của vật
chất; tính thống nhất của những mặt đối lập của sự vật,
tính nhân quả của sự phát sinh, phát triển và diệt vong của
sự vật. Những yếu tố biện chứng đó là những phỏng đoán
thiên tài về những nguyên lí và qui luật của phép biện chứng
mà Mác, Ăng-ghen gọi là phép biện chứng tự phát, ngây thơ.
Nó cha đợc chứng minh một cách khoa học và cũng cha đợc
nghiên cứu một cách tự giác, có ý đồ, có mục đích từ đầu.
Đó là hình thức đầu tiên, hình thức cổ đại của phép biện
chứng.
4. Các đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại
- Trong triết học Hy Lạp cổ đại luôn luôn diễn ra cuộc
đấu tranh giữa các trờng phái triết học nh cuộc đấu tranh
giữa trờng phái duy vật và trờng phái duy tâm, cuộc đấu
tranh giữa quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình.
Đại diện cho triết học duy vật có Talet, Anaximăngđrơ,
Anaximen, Hêraclit, Đêmôcrit, Êpiquya, Arixtôtcòn đại diện
cho triết học duy tâm là Pitago, Xôcrat, Platon. Đây là cuộc


đấu tranh không khoan nhợng giữa các nhà triết học nhằm
bảo vệ luận điểm của mình về nguồn gốc thế giới và về
khả năng nhận thức của con ngời. Chính ví thế mà khi phê
phán chủ nghĩa duy tâm nhà triết học duy vật Arixtôt đã có
một câu nói rất nổi tiêng đó là: Tôi rất yêu thày giáo tôi nhng cái mà tôi yêu nhất là chân lí, chính vì thế mà ông đã

bác bỏ nhiều quan điểm, nhiều học thuyết duy tâm của
Platôn ngời thày mà ông rất yêu quí. Cuộc đấu tranh giữa
hai quan điểm biện chứng và siêu hình cũng diễn ra rất gay
gắt. Đây cũng chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy triết học
Hy Lạp cổ đại phát triển.
- Các hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại đều tập trung
giải quyết những vấn đề cơ bản về bản thể luận và nhận
thức luận đặc biệt là vấn đề về bản nguyên thế giới. Các
học thuyết triết học đều cố gắng đa ra một giải thích về
nguồn gốc của thế giới khách quan.
- Các t tởng duy vật, duy tâm; các quan điểm biện
chứng và siêu hình tồn tại đan xen với nhau. Đây là nét nổi
bật của triết học Hy Lạp, nguyên nhân chủ yếu là do khoa
học tự nhiên cha phát triển nên hạn chế tầm nhìn của các
nhà triết học và các quan điểm học duy vật và biện chứng
đều rơi vào tình trạng bế tắc khi chứng minh các luận
điểm của mình. Tuy nhiên nhìn chung triết học Hy Lạp cổ
đại đều đề cao vai trò của con ngời và khẳng định con
ngời là tinh hoa cao quí nhất của nhân loại.
- T tởng triết học Hy Lạp cổ đại đều dừng lại ở trình
độ trực quan chất phác đặc biệt là t tởng triêts học biện
chứng và duy vật. Do đó khi giải quyết vấn đề cơ sở đầu
tiên của thế giới thì các nhà triết học duy vật đều đa về
một dạng vật chất cụ thể nh: đất, nớc, lửa, không khí,Sau
này ở mức độ trừu tợng, khái quát hơn thì cho rằng đó là
nguyên tử song vẫn không giải quyết triệt để đợc.


- T tởng triết học Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều trờng
phái ra đời cùng một lúc và chịu ảnh hởng mạnh mẽ của triết

học phơng Đông cổ đại. Do đó tạo nên sự phong phú, đa
dạng, muôn màu muôn vẻ trong triết học Hy Lạp cổ đại.

Kết luận
Triết học Hy Lạp cổ đại cũng giống nh triết học cổ đại
của các nớc phơng Đông, đã ra đời trong chế độ chiếm hữu
nô lệ, khi xuất hiện sự phân công lao động mới giữa lao
động trí óc và lao động chân tay. Với hệ thống triết học đa
dạng, với các nhà triết học đã đạt tới đỉnh cao trí tuệ của
loài ngời thời cổ đại, Hy Lạp đã trở thành cái nôi của triết học
châu Âu.
Nền văn hoá Hy Lạp cổ đại nói chung cũng nh triết học
Hy Lạp cổ đại nói riêng đã đợc lịch sử t tởng loài ngời coi là
đỉnh cao rực rỡ của nền văn minh thế giới cổ đại. Những
thành tựu nói trên của triết học Hy Lạp cỏ đại đã đợc ghi vào
lịch sử t tởng của loài ngời với những dòng vàng chói lọi. Đó lá
kết quả tất yếu của quá trình phát triển trong lịch sử. Mác
đã viết: Không có cơ sở văn minh Hy Lạp và đế quốc La Mã
thì không có châu Âu hiện đại đợc.



×