Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ỨNG DỤNG VI SÓNG TRONG XỬ LÝ BÙN THẢI VÀ THU HỒI TÀI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.4 KB, 16 trang )

Chủ đê ̀ 7: ỨN G D Ụ
NG VI SÓNG TRONG X ỬLÝ BÙN TH Ả
I

VÀ THU H Ồ
I TÀI NGUYÊN
Nhom
́ 6
Kim Châu Long 1022161
1. T ổng quan
1.1. Ngu ồn g ốc, hi ện tr ạng bùn th ải
1.2. M ột s ố ph ương pháp x ử lý bùn

Lê Hoang
̀ Thuỷ Tiên 1022300
Nguyêñ Tâń Thanh
̀ 1022267

1.3. Nguyên lý ho ạt động c ủa vi sóng
2. Ứng d ụng c ủa vi sóng trong x ử lý bùn th ải
2.1. Hòa tan bùn thải
2.2. S ự t ăng c ường phân h ủy y ếm khí
2.3. Khả năng kh ử n ước c ủa bùn
2.4. Lo ại b ỏ các m ầm b ệnh
2.5. K ết h ợp để ti ền x ử lý bùn th ải
2.5.1.MW- ki ềm/ acid
2.5.2.MW- oxi hóa bậc cao (MW/ H2O2- AOP)
2.6. Thu h ồi tài nguyên
2.6.1.Ch ất dinh d ưỡng
2.6.2.Kim loại nặng


Thu h ồi kim lo ại
2.6.2.2.
C ố đị nh kim lo ại n ặng
2.6.3.Thu h ồi nhiên li ệu sinh h ọc
3. Đánh giá và k ết lu ận
3.1. Đánh giá
3.1.1.Ưu nh ược đi ểm c ủa công ngh ệ MW
3.1.2.Các nhân t ố ảnh h ưởng đế n ti ến trình x ử lý bùn b ằng MW
3.1.3.Khả năng ứng d ụng MW t ại Vi ệt Nam
3.2. K ết lu ận
3.2.1.C ốt lõi c ủa vi ệc chi ếu x ạ vi sóng để x ử lý bùn
3.2.2.H ướng nghiên c ứu trong t ương lai
4. Đề xu ất – Ki ến nghị
2.6.2.1.


T ỔNG QUAN
1.1. Ngu ồn g ốc, hi ện tr ạng bùn th ải
- Nguồn gốc: bùn thải được phát sinh từ quá trình xử lý nước thải của các nhà máy, khu
1.

-

công nghiệp.
Hiện trạng: sự quản lý lượng bùn dư là vấn đề cần quan tâm vì sự t ăng liên t ục c ủa
bùn và tiêu chuẩn chất lượng môi trường nghiêm ngặt. Phương pháp th ải b ỏ bùn
truyền thống như đốt ra tro, thải bỏ ở bãi chôn lấp hay trong đại dương đang đối m ặt
với áp lực và sự phản đối của các cơ quan môi trường và cộng đồng. Sự ứng dụng bùn
thải như là phân bón có thể là một biện pháp được chọn. Tuy nhiên, sự hiện diện của
mầm bệnh, kim loại nặng, PAH, PCB và dioxins trong bùn làm hạn ch ế khả n ăng tái


sử dụng nó như là phân bón.
1.2. M ột s ố ph ương pháp x ử lý bùn
Trong những th ời gian gần đây, 3 chi ến l ược gi ảm l ượng bùn: gi ảm l ượng bùn
trong dòng n ước thải, giảm l ượng bùn trong dòng bùn (ti ền x ử lý b ằng nhi ệt, v ật lý,
hóa h ọc để tăng c ường th ủy phân bùn tr ước khi phân h ủy y ếm khí), gi ảm l ượng bùn
trong dòng thải cu ối cùng ( đốt ra tro và nhi ệt phân). Quá trình ti ền x ử lý trong dòng
bùn có thể phá v ỡ các h ợp ch ất polymer ngo ại bào (EPS) và m ạng l ưới cation hóa tr ị
II và do đó, làm tăng khả năng phân hủy sinh h ọc c ủa bùn th ải đã đượ c ho ạt hóa
(WAS). Ưu đi ểm chính c ủa ph ương pháp ti ền x ử lý( nhi ệt, ultrasonication, acid-ba z ơ,
s ự phân h ủy c ơ h ọc và s ự ô zôn hóa) là bùn không c ần b ước kh ử n ước tr ước khi vào
quá trình xử lý và x ử lý bùn thông qua quá trình th ủy phân là công ngh ệ s ạch (không
cần nhà máy làm s ạch các khí ph ức t ạp t ừ quá trình đốt ra tro).
Sử dụng kỹ thuật vi sóng cho x ử lý bùn thải bằng nhi ệt. Thông qua phân hủy bùn
đề cải thi ện s ự phân h ủy yếm khí, ổn định kim lo ại n ặng, kh ử trùng bùn, thu h ồi tài
nguyên nh ư khí sinh h ọc giàu năng l ượng, d ầu sinh h ọc và ch ất dinh d ưỡng. Động l ực
chính làm tăng ứng dụng của vi sóng: khả n ăng đốt nóng nhanh chóng, tăng tỷ lệ phản
ứng, d ễ ki ểm soát và t ăng hi ệu qu ả n ăng l ượng và hi ệu qu ả nhi ệt cao. Do đó, k ỹ thu ật
vi sóng có nhiều ti ềm năng nh ư là ngu ồn sinh nhi ệt thay th ế cho x ử lý dòng th ải và x ử
lý ô nhi ễm môi tr ường.


1.3. Nguyên lý ho ạt động c ủa vi sóng

Trong d ải quang ph ổ đi ện t ừ, b ức x ạ vi sóng xảy ra ở độ dài bước sóng 1m-1mm
tương ứng v ới t ần s ố 300 MHz( 3108 vòng/giây) đến 300GHz(31011 vòng/giây). Vi
sóng trong công nghiệp th ường hoạt động t ại t ần s ố 2.45GHz vì nó đượ c thi ết k ế cho
ch ế bi ến th ực phẩm; n ước trong th ực ph ẩm là ch ất h ấp th ụ t ốt MW t ại t ần s ố này.
Năng l ượng MW h ấp th ụ đượ c chuy ển đổi thành nhi ệt trong v ật li ệu, k ết qu ả là làm
tăng nhi ệt độ. Phần l ớn l ượng nhi ệt này làm t ăng nhi ệt độ c ủa v ật li ệu làm cho phần

bên trong tr ở nên nóng h ơn b ề m ặt( vì b ề m ặt b ị m ất nhi ệt do môi trường xung quanh
mát h ơn). Đi ều này ngược v ới cách gia nhi ệt truy ền th ống là ngu ồn nhi ệt t ừ bên
ngoài cung cấp cho b ề m ặt bên ngoài v ật li ệu r ồi t ừ đó khu ếch tán vào bên trong. Việc
làm nóng b ằng sóng siêu âm không cần làm nóng quá m ức b ề m ặt và làm giảm sự phá
h ủy b ề mặt trong quá trình làm khô v ật li ệu ướt.
C ơ ch ế c ủa b ức xạ vi sóng bao g ồm hi ệu ứng nhi ệt và hi ệu ứng không nhi ệt. V ới
vi sóng, “hi ệu ứng không nhi ệt” đề c ập đến ảnh h ưởng không liên quan đến vi ệc t ăng
nhiệt độ, trong khi hi ệu ứng nhi ệt đề c ập quá trình phát sinh nhi ệt là sự h ấp th ụ n ăng
lượng vi sóng c ủa n ước hay các h ợp ch ất h ữu c ơ.
2.
Ứng d ụng c ủa vi sóng trong x ử lý bùn th ải
2.1. Hòa tan bùn thải
Bức xạ vi sóng có thể phá v ỡ các bông bùn và t ế bào và gi ải phóng ch ất h ữu c ơ
vào pha hòa tan. Thành ph ần h ữu c ơ chính đượ c tìm th ấy trong bùn là carbohydrates,
proteins và lipid. D ưới b ức x ạ MW, sự thủy phân bùn di ễn ra nh ư sau: Lipid b ị th ủy
phân thành các acid palmitic, stearic, oleic; proteins b ị h ủy phân thành chu ỗi acid no
và không no, NH3, CO2; carbohydrates bị th ủy phân thành polysaccharides có kh ối
lượng phân t ử nh ỏ h ơn và th ậm chí có th ể thành đườ ng đơn. Tiền x ử lý bằng sóng
siêu âm tại 960 C làm t ăng 71% n ồng độ protein hòa tan. Tuy nhiên, vi ệc gi ải phóng
phần h ữu c ơ hòa tan vào pha n ổi trên m ặt ph ụ thu ộc vào m ức độ tan rã t ại nhi ệt độ
MW khác nhau, sự tăng n ồng độ đáng kể t ừ 0.07 lên 0.85g/L lipid, 0.15 lên 0.9g/L
protein và 0.07 lên 0.9g/L carbohydrates.


S ự tăng n ồng độ nhu c ầu oxi hóa h ọc hòa tan (SCOD) c ũng cho th ấy s ự phân h ủy
đáng kể cấu trúc bông bùn WAS và gi ải phóng polimer sinh h ọc n ội bào và ngo ại
bào ( protein và đườ ng) t ừ các bông bùn đã đượ c ho ạt hóa vào pha hòa tan. Hàm
lượng n ước cao thì không thích h ợp cho s ự hòa tan ch ất r ắn, trong khi hàm l ượng
n ước th ấp n ăng l ượng đầu vào ít s ẽ d ẫn t ới hòa tan bùn l ớn h ơn. Nhi ều n ăng l ượng b ị
tiêu th ụ trong vi ệc tăng nhi ệt độ bùn có hàm l ượng n ước cao, đi ều này làm gi ảm hi ệu

quả năng lượng trong việc hòa tan bùn. Phương pháp vi sóng đã thành công trong việc
phân h ủy hi ệu qu ả bông bùn do đó làm t ăng t ỷ l ệ phân h ủy sinh h ọc hàm l ượng ch ất
rắn trong toàn b ộ pha l ỏng c ủa bùn th ải. Tuy nhiên, m ức độ hòa tan bùn s ẽ b ị ảnh
hưởng bởi: hàm l ượng n ước, n ồng độ ch ất r ắn, lo ại bùn ( s ơ c ấp, th ứ c ấp, h ỗn h ợp),
nhiệt độ xử lý, cường độ năng lượng và th ời gian ph ản ứng.
2.2. S ự t ăng c ường phân h ủy y ếm khí
Phân h ủy y ếm khí là ph ương pháp ti ện l ợi và kinh t ế để x ử lý c ả bùn sinh ho ạt và
công nghiệp. Tuy nhiên, s ự áp d ụng của nó bị gi ới h ạn b ởi th ời gian l ưu dài (20-50
ngày) và hi ệu qu ả phân h ủy th ấp (20%-50%); dẫn đến s ự th ủy phân thấp của WAS.
Bức xạ vi sóng là b ước ti ền th ủy phân hi ệu qu ả để phân h ủy ch ất r ắn sinh h ọc và để
tăng cường s ự phân h ủy y ếm khí bùn. COD đượ c lo ại b ỏ và CH4 tăng lên là 64% và
79% từ sự phân hủy mesophilic. Do đó, sự phân h ủy y ếm khí c ủa bùn đã đượ c ti ền x ử
lý bằng MW giảm đượ c th ời gian l ưu bùn t ừ 15 ngày xu ống 8 ngày. Bùn phân h ủy
bằng MW cho thấy s ản ph ẩm khí sinh h ọc cao h ơn 16.4% và 6.3% so v ới s ự phân h ủy
bùn có kiểm soát và ph ương pháp nhi ệt truy ền th ống.
Mặt khác, phân h ủy y ếm khí bùn đượ c x ử lý b ằng MW (ti ền x ử lý ở nhi ệt độ cao
h ơn) đạt đượ c hi ệu quả phân h ủy cao h ơn và s ản ph ẩm khí sinh h ọc t ốt h ơn so v ới ti ền
x ử lý ở nhiệt độ th ấp h ơn(<100 độ C).
2.3.
Khả năng kh ử n ước của bùn
Kh ử n ước trong bùn là b ước c ơ b ản trong x ử lý bùn vì nó gi ảm đượ c th ể tích bùn
và chi phí vận chuy ển khi th ải b ỏ. Bùn đượ c x ử lý bằng MW đượ c c ải thi ện đáng k ể
17.6% so v ới phân h ủy bùn ki ểm soát và 13.8% so v ới ph ương pháp nhi ệt truy ền
th ống. Ti ền xử lý bùn tăng cường vi sóng và phân h ủy y ếm khí ti ếp theo cho th ấy s ự


cải thiện tính kh ử n ước trong bùn và v ận t ốc l ắng cao h ơn ph ương pháp nhi ệt truy ền
th ống. H ơn n ữa, th ời gian ti ếp xúc ng ắn h ơn c ần thi ết để đạt đượ c kh ả n ăng kh ử n ước
trong bùn cao h ơn. Bông bùn b ị phá v ỡ thành các m ảnh nh ỏ h ơn v ới th ời gian ti ếp xúc
ngắn, và các mảnh nh ỏ có th ể t ạo bông tr ở l ại thành các các h ạt l ớn h ơn v ới các ch ất

tạo bông, vì vậy làm tăng khả năng khử nước của bùn.
2.4. Lo ại b ỏ các m ầm b ệnh
Kỹ thuật vi sóng(MW) có hi ệu quả trong vi ệc phá h ủy các m ầm b ệnh trong bùn
th ải và chất r ắn sinh h ọc. Trong kho ảng nhi ệt độ t ừ 570 C đến 680 C, vi sóng làm giảm
hoạt động c ủa vi khuẩn. Tuy nhiên ở nhi ệt độ trên 680 C, hiệu ứng nhiệt của MW phá
v ỡ liên k ết hydro làm chết t ế bào vi khu ẩn. H ơn n ữa, màng t ế bào là màng lipid kép
có tính th ấm ch ọn l ọc, và lipid h ấp th ụ MW; do đó sóng siêu âm có th ể gây t ổn
th ương đáng k ể đến màng t ế bào, do đó giải phóng các vật li ệu trong t ế bào và làm
ch ết t ế bào. M ột s ố nghiên c ứu cho th ấy MW có th ể ảnh h ưởng đến c ấu trúc nhi ễm
sắc thể, ch ức năng và khả n ăng chịu đựng c ủa t ế bào v ới ch ất gây đột bi ến tiêu chu ẩn
và sửa ch ữa t ổn th ương.
Kỹ thuật vi sóng có thể phá h ủy đáng k ể m ầm b ệnh t ại nhi ệt độ x ử lý 70-1000 C
và nó có th ể tạo ra bùn an toàn cho môi tr ường. Vi sóng tấn công màng t ế bào một
cách nhanh chóng và làm gi ảm ho ạt động c ủa vi khu ẩn . Sau khi tích lũy năng lượng,
sự phá h ủy t ế bào và ức ch ế ho ạt động vi khu ẩn di ễn ra nhanh chóng trên 57 0 C. Do
đó, Vì vậy, ngoài việc sử dụng để tiệt trùng và khử trùng trong công nghiệp thực
phẩm, kỹ thuật MW-chi ếu xạ có thể được áp dụng tiệt trùng cho bùn. Tuy nhiên, hiệu
quả c ủa các đi ều ki ện x ử lý MW khác nhau trong vi ệc lo ại b ỏ coliform đượ c nghiên
cứu rộng rãi.
2.5. K ết h ợp để ti ền x ử lý bùn th ải
2.5.1.MW- ki ềm/ acid
Vi ệc kêt́ h ợp tiêǹ x ử ly ́ nhiêt-hoa
̣
́ đaṭ kêt́ quả cao trong quá trinh
̀ hoà tan VSS h ơn
h ăn so v ới x ử ly ́ đơ n lẻ b ằng ph ương phaṕ nhiêṭ ho ặc ph ương phaṕ hoá hoc̣ trong x ử
lý bun.
̀ Tuy nhiên, nh ững ph ương phaṕ x ử ly ́ b ằng nhiêṭ ho ặc hoá hoc̣ truyêǹ thông
́



th ường tiêu tôń th ời gian nhiêu.
̀ Do đo,́ x ử y ́ b ằng cach
́ kêt́ h ợp MW-hoá là môṭ
ph ương phaṕ thay thế h ữu hiêụ đê ̉ x ử ly ́ buǹ thai..
̉
Bang
̉ 5. Hiêu
̣ quả cuả viêc̣ kêt́ h ơp MW-kiêm
̀ đôí v ơi x ư ly ́ bun
̀ thaỉ
Điêu
̀ kiên
̣ x ử ly ́
• 2g/L NaOH ở 850C


120-1700C và 0,2g NaOH r ắn- phan̉
ứng trong 5 phut́

Kêt́ quả
• L ượng COD hoa
̀ tan t ăng t ừ 2% lên
đên
́ 21.7%
• 50-70% VSS hoa
̀ tan và 80% COD
hoà tan




1600C với NaOH (pH=12)



2100C-0,2g NaOH/g SS- phan̉ ứng
trong 35 phut́
• MW-kiêm
̀ (600w- 2 phut́ và 1,5g/L
NaOH, pH=12, phan̉ ứng trong 10
phut)
́
• MW-kiêm
̀ (900W-950C; pH=12)


L ượng COD hoà tan t ăng đang
́ kể t ừ
0,5% lên đên
́ 34%, 43,5%; hiêụ quả
sinh khí biogas t ăng.
• 85,1% VSS hoa
̀ tan; metan sinh ra
cao hơn 14%
• L ượng COD hoa
̀ tan t ăng đang
́ kể t ừ
0,33% lên đên
́ 45%
• L ượng COD hoa

̀ tan t ăng t ừ 0,5%
lên đên
́ 52,5%

Nh ững kêt́ quả trên đây cho thâý r ằng viêc̣ kêt́ h ợp MW va ̀ có thể nâng cao kha ̉
n ăng hoà tan buǹ th ải và quá trinh
̀ phân giaỉ kị khí h ơn h ăn viêc̣ x ử ly ́ đơn le ̉ b ằng
MW và kiêm.
̀ X ử ly ́ đơ n lẻ b ằng MW la ̀ quá trinh
̀ x ử ly ́ chuyên sâu đê ̉ giuṕ buǹ hoà
tan tôt́ h ơn; tuy nhiên, viêc̣ kêt́ h ợp thêm kiêm
̀ v ới MW se ̃ giam
̉ n ăng l ượng tiêu thu ̣
khi s ử dung
̣ ph ương phaṕ MW và ti ết ki ệm chi phí.
2.5.2.MW- oxi hóa bậc cao (MW/ H2O2- AOP)

Quá trinh
̀ OXH bâc̣ cao là ph ương phaṕ sach
̣ và hiêụ quả đượ c xem nh ư môṭ
trong nh ững công nghệ xanh đê ̉ x ử ly ́ buǹ thai.
̉ AOP là quá trinh
̀ x ử ly ́ d ựa trên viêc̣
taọ ra cać gôć t ự do, đặ c biêṭ là OH•, nh ững gôć naỳ có khả n ăng OXH rât́ manh
̣ v ới
thế OXH là 2,33V. Điêù naỳ giuṕ t ăng tôć quá trinh
̀ phan̉ ứng; tuy nhiên, chi phi ́ hoaṭ
đông
̣ rât́ cao.
Bang

̉ 6. Hiêu
̣ quả cuả ph ương phaṕ kêt́ h ơp MW-AOP đê ̉ hoà tan bun
̀ thaỉ
Điêu
̀ kiên
̣ x ử ly ́
• MW ( 200C/phut)
́ trong 5 phut́ và
H2O2 71mL/L

Kêt́ quả
• H ơn 96% TCOD đượ c hoa
̀ tan vaò
dung dich
̣


800C trong 5 phut,
́ 1mL H2O2
(30%)/1% TS-2,9% TS
• MW/H2O2 (1%)-AOP; 80% trong 3
phut́
• 1200C-10 phut,
́ 1g H2O2(30%)/g TS6,4%




800C-3 phut́ v ới H2O2 2% TS-0,5%




70oC- H2O2 0,1%



Tăng 25% SCOD



T ăng 18% COD hoà tan

COD hoà tan t ăng t ừ 3% đên
́
24%,SCOD b ằng 87% COD tông
̉
• L ượng SCOD l ớn nhât́ xâp
́ xỉ
1000mg/L
• (TCOD đaṭ 25% trong bun
̀ ban đâu)
̀


2.6. Thu h ồi tài nguyên
2.6.1.Ch ất dinh d ưỡng

Buǹ thaỉ ch ứa môṭ l ượng l ớn cać chât́ dinh d ưỡng, Phospho (0,5-0,7% TS) va ̀ nito
(2,4%-5,0%); nh ững chât́ dinh d ưỡng naỳ tôǹ taị chinh
́ trong cać dang

̣ protein. S ự c ắt
mach
̣ và hoà tan sinh kh ối cuả buǹ thaỉ và chuyên̉ chung
́ thanh
̀ amoni và phosphate cá
thể đượ c s ử dung
̣ đê ̉ san̉ xuât́ phân boń nh ư Magie amoni phosphate (struvite), có thể
boń tr ực tiêṕ vaò đât.
́ Do đo,́ quan̉ lý nguôǹ dinh d ưỡng t ừ buǹ bêǹ v ững đê ̉ có thể thu
hôì hiêụ quả nguôǹ dinh d ưỡng naỳ nh ằm muc̣ đich
́ san̉ xuât́ ra nh ững san̉ phâm
̉ có
giá tri.̣
Bang
̉ 7. Hiêu
̣ quả cuả ph ương phaṕ x ư ly ́ MW trong viêc̣ thu hôì dinh d ương
Điêu
̀ kiên
̣ thí nghiêm
̣
• 1000 W, 5 phut,
́ 100oC


170oC trong 5 phut́ v ới H2O2 50mL/L








5 phut́ ở 100 oC+H2O2 3 wt% 5 phut́ ở
120oC 3wt%
MW(1200C)/H2O2(35mL/L)/H2SO4
(17mL/L)
200OC và 2mL H2O2
200oC va,̀ 2mL H2O2 và 0,5mL H2SO4
120oC trong 5 phut́ và 2wt% H2O2




900 W trong 1 phut́
70oC và 0,1 wt% H2O2



Kêt́ quả
• 76% tông
̉
l ượng phosphate (TP)
được hoà tan vaò dung dich
̣
• H ơn 84% l ượng phophorus hoa
̀
tan vaò dung dich
̣
• 61% phosphorus hoa
̀ tan và 47%

amonia hoà tan
• 52,6% TKN hoa
̀ tan
95,5% TP hoà tan
95,5% TP hoà tan
76%orthophosphate/TP và 19%
NH3/N hoà tan
• T ăng 45% nông
̀ đô ̣ NH4-N
• 10% phosphorus hoa
̀ tan d ưới





dang
̣ ortho-phophorus

2.6.2.Kim loại nặng
2.6.2.1.

Thu h ồi kim lo ại
Hâù hêt́ ion kim loaị trong buǹ đêu
̀ có thể đượ c thu hôì b ằng chiêt́ tach
́ v ới acid.

H ơn n ữa, n ăng l ượng MW co ́ thể đượ c s ử dung
̣ trong hệ thông
́ thu hôì kim loai,

̣ nh ư
đôt,
́ sây,
́ ri,̉ ph ơi khô, nung chaỷ và quan̉ lý chât́ thai.
̉ Chiêt́ tach
́ nhanh dung môi và
hoà tan nhanh nhiêù dang
̣ chât́ r ắn là nh ững ứng dung
̣ phổ biêń cuả MW. Bang
̉ 8 tom
́
t ắt nh ững kêt́ quả thu đượ c t ừ nh ững nghiên c ứu khaỏ sat́ MW trong viêc̣ thu hôì KLN

Bang
̉ 8. Hiêu
̣ quả cuả MW trong viêc̣ thu hôì KLN
Điêu
̀ kiên
̣ x ử ly ́
• 90 W, 30 giây, bun
̀ công
́ thaỉ
10 phut,
́ 800 W s ử du ng
̣
acid
sulfuric, buǹ công nghiêp̣
• 70oC, 90 phut,
́ TWAS



Kêt́ quả
• L ượng Ni thu hôì 98,8%, Zn
100,2%, Cu 93,3%, Pb 442,5%
• 85% Cu rỏ rỉ qua bun
̀ thaỉ Công
nghiêp̣




900 W , 60 giây, buǹ công
́ thaỉ



800 W trong 20 phut-H
́ 2SO4

2.6.2.2.

63% As; 61% Mb; 37% Ni; 27% Cu
hoà tan vaò dung dich
̣
• Hiêu
̣ quả thu hôì KLN t ăng t ừ 95,3
lên 104%
• 90% Cu đượ c chiêt́ tach
́ t ừ b ùn thô
(<95nm) và buǹ miṇ (<150nm)


C ố đị nh kim lo ại n ặng
Sau khi buǹ thaỉ traỉ qua quá trinh
̀ chiêt́ tach
́ đê ̉ gi ữ laị cać KLN, thì nông
̀ đô ̣ cać

KLN trong đo ́ vâñ coǹ cao và vâñ câǹ đượ c x ử ly ́ b ằng kĩ thuâṭ cố đinh.Xi
̣
m ăng hoá
là ph ương phaṕ cố đinh
̣ KLN trong xi m ăng. Tuy nhiên, xi m ăng hoá là t ăng đang
́ kế
thể tich
́ buǹ thaỉ và nó lam
̀ giam
̉ tuôỉ thọ cuả khu v ực bãi chôn lâp.
́ Công nghệ MW
cho thâý tiêm
̀ n ăng c ủa viêc̣ cố đinh
̣ KLN trong buǹ thai.
̉
Bang
̉ 9. Hiêu
̣ quả MW dung
̀ cố đinh
̣ KLN
Điêu
̀ kiêṇ x ử ly ́
• 0,8g-Fe/40g bun;

̀ 600 W trong 3

Kêt́ quả
• L ượng Cu ro ̉ rỉ giam
̉ t ừ 179,4 xuông
́


phut́







1,73 g Na2S; x ử ly ́ MW cho N (600
W-12 phut)
́
0,39g bôṭ Al; 800 w- 10 phut́
800 W -phut;
́ bôṭ s ắt bị t ừ tr ường
hoá
800 W - 30 phut́ MW/carbon hoaṭ
tinh/
́
Na2HPO4 trong hôñ
hợp
bun/carbon
̀

hoaṭ tinh/long
́
̉ 05/0,5/1
Chitosan 4,0g/40g buǹ r ắn; 800 W12 phut́

1,73g/40g Na2S r ắn, kêt́ h ợp MW
(600W- 9 phut́ và 5L/phut́ trong 15
phut)
́
• 1 g Bari manganate trôn
̣ vaò buǹ
công nghiêp,
̣ song
́ siêu âm 600 W và
800 W
• Alpha- nhôm nông
̀ đô ̣ 0,5g/40g buǹ
taị 600 W, 9 phut́
• Gamma-nhôm nông
̀
đô ̣ 0,5g/40g
buǹ taị 600 W, 9 phut́


coǹ 6,5 mg/L
• Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 90mg/L co ǹ
0,68mg/L
Nông

̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 100mg/L coǹ <
5mg/L
• Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 2082mg/L coǹ
15mg/L
• Tỉ lệ Cu đượ c cô ́ đinh
̣ lên đên
́ 94%


Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 90,2mg/L coǹ
2,52mg/L. Cố đinh
̣ hoaǹ toaǹ Cr và
Cd
• Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 90mg/L co ǹ
5mg/L




Cố đinh
̣ hoaǹ toaǹ Cd, Ni và Cu




Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 132mg/L co ǹ
25mg/L



Nông
̀ đô ̣ Cu giam
̉ t ừ 132mg/L co ǹ
0,7mg/L

2.6.3.Thu h ồi nhiên li ệu sinh h ọc

Hydrogen là môṭ n ăng l ượng thay thê ́ đây
̀ h ứa heṇ cho nguôǹ nhiên liêụ hoá
thach.
̣ Đây là nguôǹ nhiên liêụ thân thiêṇ do nó sẽ phan̉ ứng v ới oxygen taọ thanh
̀
n ước khi đôt.
́ Hydrogen có n ăng l ượng l ớn (122kJ/g) h ơn 2,75 lâǹ n ăng l ượng
hydrocabon. Hydrogen có thể đượ c san̉ xuât́ t ừ con đườ ng hoá hoc̣ ho ặc sinh hoc.
̣
Theo con đườ ng sinh hoc,
̣ hydrogen đượ c san̉ xuât́ t ừ qua ́ trinh
̀ quang tông
̉ h ợp va ̀ lên
men, con đườ ng naỳ thân thiêṇ v ới môi tr ường va ̀ ít tiêu t ốn n ăng l ượng h ơn con
đường hoá hoc.Tiên

̣
̀ x ử ly ́ b ằng song
́ siêu âm được áp dung
̣ nh ằm muc̣ đich
́ hoà tan
cać thanh
̀ phâǹ h ữu c ơ trong buǹ và caỉ thiêṇ hiêụ quả phân giaỉ kị khi.́
Bang
̉ 10. Hiêu
̣ quả cuả MW trong viêc̣ thu hôì bio-gas
Điêu
̀ kiên
̣ x ử ly ́

Kêt́ quả


1000 W trong 10 phut,
́ 10400C, hâṕ
thụ MW bằng graphite ho ặc than
• 560 W-2 phut,
́ s ử du ng
̣
chung
̉
Pseudomonas sp. Trong quá trinh
̀ kị
khí
• 850 W-3 phut́



3.

Lượng hydrogen sinh ra cao hơn
(38%), khí tông
̉ h ợp (66%)
• T ăng đang
́ kể l ượng hydrogen sinh
ra đên
́ 11,04 mL/g TCOD (18,28
mL H2/g DS) trong khoang
̉ 10h
• Lượng hydrogen sinh ra cao hơn
(12,77 mL H2/g TCOD) so v ới buǹ
thô (0,18 mL/gTCOD).


Đánh giá và k ết lu ận

3.1. Đánh giá
3.1.1.Ưu nh ược đi ểm c ủa công ngh ệ MW

Ưu điểm:
o Giaỉ phap
́ thay thế hiêụ quả cho công nghệ nhiêṭ hiêṇ taị (lam
̀ nong
́ nhanh và có choṇ
-

loc)

̣
o Hiêu
̣ quả cao và không câǹ phaỉ có s ự tiêṕ xuć gi ữa nguôǹ nhiêṭ và vâṭ liêụ bị gia
nhiêṭ
o Công nghệ MW có thể đaṭ t ới nhiêṭ đô ̣ mong muôn
́ trong môṭ khoang
̉ th ời gian ng ắn
o Tiên
̀ x ử ly ́ b ằng song
́ siêu âm có nhiêù ưu điêm
̉ về hiêụ quả nhiêṭ
o Caỉ thiên
̣ về chât́ l ượng san̉ phâm:
̉ không giông
́ nh ư ph ương phaṕ truyêǹ thông,
́
MW
tranh
́ đượ c s ự thay đôỉ về m ặt ban̉ chât́ và bề m ặt cuả vâṭ liêụ so v ới ph ương phaṕ
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o


truyêǹ thông.
́
Nhiêṭ thâm nhâp̣ vaò vâṭ liêụ nhanh h ơn
Gia nhiêṭ có choṇ loc̣
T ăng tinh
́ linh hoaṭ
Tiêt́ kiêm
̣ không gian
Môi tr ường lam
̀ viêc̣ an toaǹ và trong lanh
̀ cho công nhân
Thân thiêṇ với môi trường
X ử ly ́ đượ c cać mâm
̀ bênh
̣
Nhươc điểm:
Thiêú d ữ liêụ c ơ ban̉ cho vâṭ liêụ cuả c ặp điêṇ c ực
S ự phat́ triên̉ và m ở rông
̣ coǹ g ặp nhiêù khó kh ăn trong quy mô công nghiêp̣
Ưng dung
̣ cuả MW trong công nghiêp̣ đôt́ ch ưa được phat́ triên̉ do thiêú về m ặt kiêń
th ức, hiêủ biêt.
́

3.1.2.Các nhân t ố ảnh h ưởng đế n ti ến trình x ử lý bùn b ằng MW

Ti ến trình

Nhân


tố

ảnh

Mô tả


hưởng
Bùn
hòa
Hàm l ượng t ổng
L ượng SCOD cao s ẽ ch ứa m ẫu có hàm l ượng
tan (v ề COD và ch ất rắn, năng lượng t ổng ch ất r ắn, năng l ượng sóng siêu âm và nhi ệt độ
chất r ắn bay sóng siêu âm và xử lý cao. năng l ượng sóng siêu âm cao v ới nhi ệt độ cao
hơi)
nhiệt
có thể không ch ỉ phá v ỡ các floc và các v ật li ệu
ngoại bào mà còn tiêu di ệt các t ế bào và gi ải phóng
gian bào t ừ t ế bào này vào trong pha n ước.
Bùn đượ c
Th ời gian ti ếp
Khả năng tách nước của bùn phụ thu ộc vào th ời
tách nước
xúc
gian ti ếp xúc v ới sóng siêu âm. Th ời gian ti ếp xúc
ngắn (30 – 90s) bùn đượ c tách n ước t ăng nh ẹ, trong
khi n ếu th ời gian dài thì tách n ước mạnh. Tăng th ời
gian ti ếp xúc không chỉ thu h ồi nhi ều n ăng l ượng
mà còn làm xấu đi các đi ều ki ện ảnh h ưởng.
Thu

h ồi
Năng lượng sóng
Nhiệt độ hoạt động cao, th ời gian ph ản ứng dài,
chất
dinh siêu âm, nhiệt độ hoạt n ồng độ t ổng ch ất r ắn cao ảnh h ưởng có l ợi đến
dưỡng
động, giai đo ạn làm mức độ photpho và amoniac hòa tan t ừ bùn th ải.
nóng, n ồng độ t ổng Ảnh h ưởng c ủa s ự hòa tr ộn được quan sát rõ h ơn ở
ch ất rắn, s ự hòa tr ộn
các chất dinh d ưỡng đượ c hòa tan cao h ơn so v ới
việc không pha tr ộn.
Tiêu
thụ
Hàm lượng nước
Hàm l ượng n ước bùn ảnh h ưởng đến hi ệu qu ả
năng lượng
thu h ồi năng l ượng do đó hàm l ượng n ước th ấp là
cần thi ết để nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng n ăng l ượng.
tuy nhiên, tiêu thụ n ăng l ượng t ăng khi t ăng nhi ệt
độ của WAS với hàm l ượng n ước cao b ởi vì n ước
có nhi ệt dung cao và có th ể h ấp th ụ nhi ều n ăng
lượng khi nhiệt độ tăng nhẹ.
Nhiệt
độ
Năng lượng sóng
Năng l ượng sóng siêu âm l ớn và th ời gian ti ếp
bùn
siêu âm và th ời gian xúc ngắn thì cần thi ết cho nhi ệt độ bùn để đạt đến
tiếp xúc
đi ểm sôi

3.1.3.Đánh giá khả năng ứng d ụng MW t ại Vi ệt Nam

Vi ệc ứng d ụng MW trong x ử lý bùn th ải t ại Vi ệt Nam s ẽ đem l ại nhi ều l ợi ích v ề
kinh t ế và môi tr ường và s ức kh ỏe con ng ười: gi ảm chi phí n ăng l ượng đi ện, v ận
chuyển, sinh l ời t ừ các s ản ph ẩm ph ụ, gi ảm s ử d ụng n ăng l ượng hóa th ạch cho công
ngh ệ thiêu đốt, h ạn ch ế phát sinh ô nhi ễm khí và h ạn ch ế phát sinh mùi, phát tri ển
mầm b ệnh.
3.2. K ết lu ận
3.2.1.C ốt lõi c ủa vi ệc chi ếu x ạ sóng siêu âm để x ử lý bùn


-

Lơi ích hơn sưởi thông thường
Sưởi bằng vi sóng hiệu quả hơn sưởi thông thường, chiếu xạ MW làm giảm thời
gian phản ứng so với sưởi nhiệt thông thường yêu cầu nhiều thời gian hơn để làm
nóng mẫu. Chiếu xạ MW có thể tập trung làm nóng bên trong vật liệu một cách trực
tiếp mà giảm thiểu tới mức nhỏ nhất sự tổn thất nhiệt thông qua sự đối lưu và dẫn
nhiệt. Ngược lại, vật liệu được làm nóng bằng nhiệt thông thường thì nó sẽ được làm

-

nóng từ bên ngoài vào trong, do đó xảy ra hiện tượng mất nhiệt.
Tăng cường hòa tan bùn và phân hủy yếm khí
Chiếu xạ MW có hiệu quả để cải thiện khả năng phân hủy sinh học bùn bởi sự
phá hủy cấu trúc bùn hoạt tính và màng tế bào và bằng cách giải phóng ngoại bào và
các hợp chất trong tế bào (protein, đường, acid nucleic) với sự hòa tan của các hạt.
Kết quả là tăng cường sản phẩm khí sinh học và loại bỏ VS. Do đó, chiếu xạ MW
giúp thu h ồi m ột l ượng l ớn khí sinh h ọc và là 1 k ỹ thu ật quan tr ọng để làm gi ảm SRT


-

của hệ thống.
Nâng cao khả năng tách nươc của bùn
Chiếu xạ MW rất hữu ích trong việc nâng cao khả năng tách nước của bùn, tiền
xử lý MW của WAS có thể giải phóng nước mà ban đầu liên kết với các hạt và nâng
cao khả năng tách nước bằng cách thay thế cấu trúc của EPSs, với sự rò rỉ của polime
sinh học, protein, polysaccharide được sử dụng trong phân hủy yếm khí. Tuy nhiên,
thời gian tiếp xúc ngắn nâng cao khả năng tách nước trong bùn và thời gian tiếp xúc

-

lâu ảnh hưởng xấu đến khả năng tách nước của bùn.
Làm bất hoạt đáng kể các tác nhân gây bệnh
Chiếu xạ MW làm bất hoạt coliform ở nhiệt độ thấp và thời gian tiếp xúc ngắn
hơn so với sưởi ấm thông thường. Nó có thể tạo ra bùn an toàn đối với môi trường

-

đáp ứng yêu cầu về chất rắn sinh học.
Sản xuất nhiên liệu sinh học thân thiện vơi môi trường
Nhiệt phân bùn (tại thời gian tiếp xúc ngắn và lượng nhiệt cao) tạo ra dầu (nhiên
liệu sinh học) với chất béo cao và có các đặc tính oxi hóa và không chứa các hợp chất
có hại cho môi trường (chất gây ung thư và chất gây đột biến) như là PAH, do đó,
những dầu này có độ độc thấp. Các khí tổng hợp có năng suất tỏa nhiệt cao như CO,


H2 được tạo ra nhiều từ việc nhiệt phân bùn thải. Đây là nguồn năng lượng sạch và có
thể được chuyển đổi thành nhiên liệu lỏng, có thể hỗ trợ trong việc giảm thiểu ô
-


nhiễm môi trường.
Ổn định và thu h ồi KLN hi ệu qu ả
Chiếu xạ MW là pp nhanh chóng hiệu quả so với các pp thông thường để thu hồi
các KLN từ bùn. Chất rắn được tạo ra từ quá trình xử lý bằng MW có khả năng chống
lại sự rửa trôi, nghĩa là ít xốp và chống lại sự ngâm chiết của chất hữu cơ và KLN.
Quá trình làm nóng bằng MW với một vài chất phụ gia có hiệu quả trong việc ổn định
KLN trong bùn thải. Quá trình MW tiết kiệm thời gian hơn so với các quy trình

-

truyền thống.
Thu hồi chất dinh dương hiệu quả
Dù là riêng lẻ hay kết hợp với các pp khác thì chiếu xạ MW cũng giải phóng chất
dinh dưỡng (như là photpho và nito) trong một khoảng thời gian ngắn mà ko cần thêm
bất kì chất hóa học nào. Đây là bước quan trọng trong việc thu hồi chất dinh dưỡng
thông qua sự kết tinh thành các hạt. Chiếu xạ MW đã chứng minh là thu hồi được
lượng chất dinh dưỡng cao hơn các pp truyền thống. Sự thu hồi các sản phẩm có ích
từ nước bùn thải duy trì nguồn cung cấp photpho bằng cách giảm nhu cầu đối với

-

photphat và tăng lượng photpho tái chế.
Xư lý kết hơp hiệu quả
Sử dụng chiếu xa MW kết hợp với pp hóa học khác trợ nâng cao hiệu quả của
toàn bộ quá trình nâng cao COD và sự hòa tan của các chất rắn, nâng cao sự phân h ủy
các chất hữu cơ và sản xuất khí sinh học. MW được sử dụng để thu hồi những sản
phẩm có giá trị từ bùn, như là orthophotphat, ammonia, nhiên liệu sinh học. Do đó,

-


tiền xử lý lai có thể có hiệu quả và kinh tế hơn so với các pp tiền xử lý MW cá nhân.
Khía cạnh kinh tế và tiềm năng hoàn vốn
Tính khả thi về kinh tế là một biến thể của chi phí năng lượng, luật môi trường và
chi phí nhân công cân bằng với chi phí vật liệu thành phẩm hoặc các bộ phận, cải
thiện sản lượng và năng suất và thị trường sản phẩm.
So sánh hiệu quả n ăng l ượng c ủa chi ếu x ạ MW và k ỹ thu ật sóng siêu âm v ề v ấn đề
tiền xử lý bùn và kết luận là năng lượng chiếu xạ MW sử dụng cho 1 đơn vị khối


lượng bùn là thấp hơn năng lượng sử dụng cho sonication để đạt được tại cùng 1 mức
độ hòa tan, nó là lựa chọn tốt nhất để tăng sự tạo khí mê tan. Chiếu xại MW thì nhanh
và có hiệu quả hơn. Tiền xử lý bằng MW để thủy phân hệ thống có thể tăng tốc độ ổn
định và làm giảm SRT từ 20 ngày đến 10 hay thậm chí là 5 ngày. Bằng cách giảm
SRT, bùn có thể được ổn định hơn, tiết kiệm năng lượng và giảm chi phí sưởi ấm, chi
phí xây dựng và yêu cầu về diện tích xây dựng. sử dụng chiếu xạ MW để tách nước
cho bùn thì tạo ra thể tích bùn nhỏ để tiện cho xử lý, làm giảm chi phí vận chuyển và
xử lý và thể tích chiếm chỗ. Các yếu tố như công suất nhà máy, đặc tính bùn, yêu cầu
năng lượng, chi phí xử lý, yêu cầu pháp lý là những yếu tố chính sẽ ảnh hưởng đến
việc phân tích chi phí kinh tế. Tuy nhiên, để kết hợp chiếu xạ MW vào hệ thống một
cách khả thi thì bắt buộc phải sử dụng lượng nhiệt dư thừa được tạo ra sau quá trình
làm nóng bằng sóng siêu âm.
Phần tiêu thụ để tiền xử lý là chi phí để mua và vận hành thiết bị. Nói cách khác,
tiết kiệm các thành phần bổ sung cho quá trình tiền xử lý như chi phí làm giảm thể
tích phân hủy vì nâng cao hiệu quả xử lý và tạo ra nhiều năng lượng khí sinh học.
Việc thực hiện một hệ thống thu hồi nhiệt có thể làm giảm vốn và các chi phí điện
-

liên quan tới việc làm nóng bằng nhiệt
Sinh lơi từ các sản phẩm phụ

Mặc dù chi phí đầu tư ban đầu cao nhưng có thể bù lại bằng lợi ích kinh tế khi
bán các sản phẩm. Sự nhiệt phân chất thải hydrocacbon dựa trên sản xuất khí gas, dầu
và than có thể được xử lý tiếp và bán đi. Thị trường có sẵn các sản phẩm này. Ngoài
ra, những sản phẩm phụ có thể được sử dụng lại trong quá trình MW và cung cấp
năng lượng và tiết kiệm chi phí. Ví dụ, khí gas và dầu có thể được sử dụng như nhiên
liệu thứ cấp, do đó làm giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch, than có thể được trộn
vào thức ăn chăn nuôi và được sử dụng như là chất hấp phụ MW. Không có không khí
trong quá trình nhiệt phân là để ngăn sự hình thành SOx và NOx trong khói lò, làm
giảm sự cần thiết trong việc kiểm soát chất ô nhiễm. Trên thực tế, công nghệ MW
được áp dụng để kiểm soát phát thải.


Lợi ích kinh tế của xử lý lò vi sóng rất khó xác đị nh môt cách tổng quát. Ngoài
các yếu tố trên thì có thể dựa vào các yếu tố tiết kiệm từ quá trình MW, cải thiện năng
suất và ch ất liệu c ũng nh ư ti ết ki ệm th ời gian, không gian, thi ết b ị để l ụa ch ọn các k ỹ
thuật MW.
Tuy nhiên, trong giai đoạn này hầu hết các nghiên cứu chỉ đượ c thực hiện trong
phạm vi phòng thí nghiệm chứ không có dữ liệu công nghiệp thực tế.
3.2.2.H ướng nghiên c ứu trong t ương lai
- Đặc tính vật liệu
Mỗi vật liệu có hệ số tổn thất khác nhau khi bị nung nóng bởi MW thường nằm
-

trong khoảng 0.01 – 1. Hệ số tổn thất phụ thuộc vào nhiệt độ, tần số và độ ẩm.
Độ sâu thâm nhập
Năng lượng MW có thể xâm nhập 50cm đối với nguyên vật liệu có hệ số tổn thất

-

thấp và chỉ vài cm đối với nguyên vật liệu có hệ số tổn thất cao như nước.

Tần số
Hầu hết các ứng dụng sử dụng tần số 2450MHz vì các đơn vị MW thì nhỏ và dễ
dàng làm việc hơn và sự phát triển máy phát điện được nâng cao hơn. Tuy nhiên tần

-

số 915MHz thì kinh tế hơn và nó yêu cầu hơn 60kW điện.
Năng lương
Tỷ l ệ nhiệt c ủa 1 vật li ệu đượ c đi ều chỉnh b ởi l ượng đi ện n ăng MW. N ăng l ượng
cần cung cấp được tính toán dựa vào đặc tính của vật liệu được làm nóng cho một
thông lượng riêng và vào nhiệt độ ban đầu và cuối cùng. Nhiệt độ được điều chỉnh
bằng cách điều chỉnh năng lượng.
Nếu không kiểm soát, sự làm nóng không đều sẽ xảy ra dẫn đến sự hình thành các
điểm nóng. Các khu vực có nhiệt độ cao dẫn đến hoạt động nhiệt đột xuất do đó làm
giảm hiệu quả xử lý tổng thể và làm giảm sử dụng năng lượng hiệu quả.
4.
Đề xuất – Ki ến nghị
Vi ệc áp d ụng k ỹ thuật chi ếu x ạ MW l ợi th ế h ơn pp thông th ường trong x ử lý bùn
th ải và trong vi ệc tạo môi tr ường s ạch và t ạo giá tr ị t ừ các s ản ph ẩm.



Chi ếu x ạ MW làm t ăng kh ả n ăng phân h ủy sinh h ọc trong pha l ỏng c ủa bùn, d ẫn đến
việc nâng cáo sự gi ảm VS, t ăng c ường kh ả n ăng tách n ước c ủa bùn và t ăng l ượng khí
sinh h ọc trong qáu trình phân h ủy k ỵ khí và làm gi ảm đáng k ể SRT.




S ự kết h ợp c ủa MW v ới ki ềm, acid và peroxy hóa t ạo đi ều ki ện để gi ảm tiêu th ụ n ăng

lượng MW và chi phí x ử lý. H ơn n ữa vi ệc t ạo ra l ượng khí sinh h ọc cao có th ể áp

d ụng cho các pp tiền x ử lý k ết h ợp.
• Chi ếu x ạ MW t ạo ra môi tr ường bùn an toàn (ko có tác nhân gây b ệnh), làm gi ảm ti ếp
xúc v ới tác nhân gây b ệnh và bùn này đượ c s ử d ụng trong các nhu c ầu s ử d ụng đất.
• MW h ứa h ẹn là 1 pp giúp t ăng c ường ch ất dinh d ưỡng (kali và nito) đượ c thu h ồi t ừ
bùn thải để cung c ấp nito và photpho và làm gi ảm gánh n ặng cho đá photpho b ằng
cách tái ch ế ch ất dinh d ưỡng
• MW là pp nhanh chóng ph ục h ồi KLN
• Chất rắn đượ c t ạo ra trong x ử lý MW có nhi ều kh ả n ăng ch ống l ại s ự r ửa trôi KLN


h ơn nên nó đượ c áp d ụng để x ử lý môi tr ường m ột cách an toàn.
Nhi ệt phân và khí hóa c ủa n ước th ải bùn khi đượ c chi ếu x ạ MW s ẽ t ăng c ường đáng
kể vi ệc sản xuất khí t ổng h ợp giàu n ăng l ượng (n ồng độ CO2, CH4 th ấp và s ự s ản
xu ất than th ấp h ơn so v ới các pp thông th ường) và d ầu sinh h ọc ch ứa l ượng PAH
th ấp.
Tuy nhiên, các h ướng nghiên c ứu và phát tri ển trong t ương lai sau đây là c ần thi ết:



Tối ưu hóa các đi ều ki ện ho ạt động để nâng cao s ự hòa tan bùn, t ăng l ượng khí sinh

h ọc và gi ảm thi ểu ch ất rắn sinh h ọc
• T ăng quy mô PTN thành h ệ th ống quy mô l ớn
• Khảo sát các d ạng c ủa các sinh v ật hình thành bào t ử và u nang và ch ủng virut
Enteroviruse trong đi ều ki ện x ử lý MW th ấp và cao khi ti ền x ử lý bùn và sau đó là






phân hủy sinh học.
Đánh giá khả năng t ương h ợp gi ữa s ự k ết h ợp MW trong x ử lý bùn
Xác định các tính ch ất đi ện môi c ủa v ật li ệu
Tái s ử d ụng nhi ệt thải để đạt đượ c hi ệu qu ả x ử lý bùn
Giảm thiểu chi phí và làm gi ảm phát th ải cacbon



×