Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Research methodology chapter 2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.41 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 2

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Giảng viên: Đàm Sơn Toại
Email:
Bài giảng được soạn bởi PGS.TS Lê Quang Cảnh
– Viện quản lý châu Á – Thái Bình Dương
1


Phần 1
Xác định vấn đề nghiên cứu

2


Nhắc lại cơ sở hình thành chủ đề
nghiên cứu

3



Xuất phát từ thực tiễn hoặc từ lý
thuyết



Từ kiến thức của các bạn về các


hiện tượng/vấn đề



Định hướng của các nhà nghiên
cứu/ người hướng dẫn



Định hướng của người hướng dẫn và
lựa chọn của bạn


1. Đặc điểm của chủ đề nghiên cứu

4



Phù hợp với yêu cầu đánh giá



Khả năng thực hiện của bạn



Gắn với lý thuyết dẫn dắt nghiên
cứu: mục tiêu và câu hỏi nghiên
cứu




Gắn được với mục tiêu nghề nghiệp


Đặc điểm của chủ đề nghiên cứu:
Phù hợp

5



Phù hợp với tiêu chuẩn, chuẩn mực,
yêu cầu



Gắn với lý thuyết dẫn dắt



Xây dựng được mục tiêu câu hỏi NC
rõ ràng



Cung cấp tri thức mới




Phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp


Đặc điểm của chủ đề nghiên cứu:
Khả năng

6



Chủ đề cuốn hút bạn



Bạn có thể phát triển kỹ năng cần
thiết tiến hành nghiên cứu



Có thể hoàn thành trong giới hạn
thời gian



Nguồn lực tài chính cho nghiên cứu



Khả năng tiếp cận các nguồn dữ liệu



2. Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu
Thông thường, có hai cách tiếp cận:
 Tư duy hợp lý
 Tư duy sáng tạo
Tư duy hợp lý
 Liệt kê các điểm mạnh và sở thích
trong nghiên cứu của bạn;
 Rà soát các vấn đề nghiên cứu quan
tâm;
 Thảo luận với người hướng dẫn và bạn
bè;
 Tìm kiếm tài liệu
7


2. Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu
Tư duy sáng tạo
 Lưu

trữ các ý tưởng-ghi chép;
 Tìm phát hiện các đề tài nghiên
cứu từ rà soát tổng quan nghiên
cứu;
 Vẽ sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa
các nghiên cứu; và
 Suy nghĩ sáng tạo

8



2. Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu


Phương pháp sàng lọc ý tưởng
nghiên cứu:
 Nghiên
 Tích
 Chọn

cứu sơ bộ;

hợp ý tưởng nghiên cứu

lọc ý tưởng từ thầy hướng
dẫn hoặc yêu cầu

9


3. Biến ý tưởng thành đề tài
nghiên cứu


Thông thường có 3 cách sinh viên
có được chủ đề nghiên cứu:
 Thầy/cô

giao cho một chủ đề


 Sinh

viên lựa chọn trong danh sách
chủ đề giáo viên đưa ra, và

 sinh

viên phải tự đề xuất chủ đề
nghiên cứu

10


Xem xét ví dụ 2: Giải quyết vấn đề

thực tiễn
Kinh nghiệm

Linh cảm
Giải quyết

Làm gì để giảm ác tắc giao
thông?

Hiểu biết
sẵn có

11


vấn đề quản lý
thực tiễn

Làm cách nào nâng cao chất
lượng giáo dục đại học (và
sau đại học!)

Tri thức mới


Câu hỏi quản lý và câu hỏi
nghiên cứu


Khi nào cần nghiên cứu?
 Những vấn đề quản lý chỉ cần kinh nghiệm,
linh cảm, kiến thức  Không cần
 Vấn đề cần có tri thức mới  cần
Câu hỏi quản lý

Câu hỏi nghiên cứu

Ví dụ:

Có nên cấm giáo viên dạy thêm?

Học thêm có giúp học sinh phát triển
tốt hơn về trí tuệ, cảm xúc, chuẩn
mực giá trị?


Trọng tâm

Hướng tới giải quyết vấn đề thực tiễn

Hướng tới tri thức mới

Định dạng

Quyết định/hành động quản lý

Nhân tố/mối quan hệ giữa chúng

Cơ sở

Dựa trên thực tiễn và bối cảnh cụ thể

Dựa trên khoảng trống tri thức

Đánh giá kết
12
quả

Câu hỏi có kết quả dựa trên thực tế
vận hành các giải pháp

Câu hỏi có kết quả dựa trên dữ liệu
thu thập được


Chuyển câu hỏi quản lý thành câu

hỏi nghiên cứu
Câu hỏi quản lý

Tri thức/kiến thức cần

Xác định khoảng trống
tri thức/kiến thức
Xem xét tính khả thi

KHÔNG


Đặt câu hỏi nghiên cứu
13


3. Biến ý tưởng thành đề tài
nghiên cứu


Chuyển ý tưởng thành câu hỏi
nghiên cứu chung
 Câu

hỏi nghiên cứu chung này gắn
với mục tiêu nghiên cứu chung



Chuyển câu hỏi nghiên cứu chung

thành câu hỏi nghiên cứu cụ thể
 Gắn

14

với mục tiêu nghiên cứu cụ thể


3. Biến ý tưởng thành đề tài
nghiên cứu: Ví dụ
 Câu hỏi nghiên cứu chung
 Làm



thế nào để giảm nghèo ở huyện A?

Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
 Làm

thế nào để đo tình trạng nghèo?
 Những đặc điểm hộ nghèo ở huyện A là
gì?
 Yếu tố nào tác động tới tình trạng
nghèo ở huyện A?
 Giải pháp nào thực hiện nhằm giảm
nghèo cho huyện A?
15



3. Biến ý tưởng thành đề tài nghiên
cứu




16

Đặc điểm của câu hỏi nghiên cứu tốt:
 Hướng đích;
 Có cơ sở lý thuyết hoặc thực tiễn;
 Phạm vi và ý nghĩa rõ ràng; và
 Có thể trả lời
Đặc điểm của mục tiêu nghiên cứu tốt:
SMART
 Cụ thể;
 Có thể đo lường;
 Có thể đạt được;
 Thực tế;
 Đúng lúc


Nhắc lại nhà quản lý cần gì để giải
quyết vấn đề?

Kinh nghiệm

Linh cảm
Giải quyết
vấn đề quản lý

thực tiễn

Hiểu biết
sẵn có

17

Tri thức mới


Đặc điểm của câu hỏi nghiên cứu

18



Hướng tới mục tiêu nghiên cứu



Có cơ sở lý thuyết hoặc thực tiễn



Có phạm vi và ý nghĩa rõ ràng



Có thể trả lời



Một số quan niệm sai khi đặt câu
hỏi nghiên cứu



Lẫn lộn câu hỏi nghiên cứu và câu hỏi
thực tiễn
Sử dụng câu hỏi vạn năng
 Dạng

câu hỏi này thiếu cụ thể, không giúp
định hướng nghiên cứu
 Dựa trên giả định có thể phân tích tìm
được nguyên nhân (kiểu khám bệnh)


Câu hỏi nghiên cứu thiếu cơ sở
Không dựa trên tổng quan, sẽ có thể trùng lặp
 Không dựa trên lý thuyết, khó xác định/kiểm
định
 Không dựa trên bối cảnh, không khả thi


19


Ví dụ đề tài chuyên đề tốt
nghiệp
Nâng cao hiệu quả chi Ngân sách nhà nước cho dạy

nghề ở Việt Nam
Tăng cường thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý
hành chính đối với cơ quan nhà nước ở tỉnh Bắc
Giang
Vấn đề liên kết hoạt động giữa doanh nghiệp bảo
hiểm với các ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện
nay - Thực trạng và giải pháp
Tác động của gia nhập Tổ chức thương mại thế giới
đối với xuất khẩu nông sản của Việt Nam

Có gì bất ổn ???

20


Lựa chọn Đề tài nghiên cứu


Phân biệt vấn đề quản lý và vấn đề
nghiên cứu
Mục tiêu quản lý  RA QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG
Mục tiêu nghiên cứu  CUNG CẤP THÔNG TIN

Kinh nghiệm lựa chọn:
 Thấy vấn đề hay?
 Thấy vấn đề cần thiết?
 Thấy vấn đề sẵn có?
 Khả năng thực hiện
 Giá trị mang lại



21


Mục tiêu nghiên cứu: 3 gạch đầu
dòng “vạn năng” !!!





Hệ thống hóa các vấn đề lý luận
cơ bản về…
Phân tích thực trạng về… (chỉ ra
hạn chế và các nguyên nhân)…
Đề xuất các giải pháp về …

Có gì
không ổn ?
22


Lỗi thường gặp trong xác định
mục tiêu nghiên cứu


Câu hỏi nghiên cứu nhiều và vụn vặt




Thiếu các câu hỏi nghiên cứu chính



Thiếu gắn kết câu hỏi nghiên cứu
với tri thức cần có



Câu hỏi nghiên cứu chưa rõ dẫn tới
mục tiêu không rõ



Đặt câu hỏi nghiên cứu trùng lặp

23


Trình bày Mục tiêu nghiên cứu







24


Phải gắn với mục tiêu tìm ra thông tin –
tri thức mới để cung cấp cho nhà quản lý
ra quyết định và giải quyết vấn đề đặt
ra
Chỉ rõ cái đích thông tin – tri thức cần
thu được sau khi nghiên cứu
Phải có giới hạn phù hợp để đảm bảo tính
khả thi trong khuôn khổ một nghiên cứu
(chuyên đề tốt nghiệp)
Mục tiêu nghiên cứu” (tìm ra thông tin
để hỗ trợ việc ra quyết định) khác mục
tiêu quản lý (là ra quyết định giải
quyết vấn đề thực tiễn).


Ví dụ minh họa


25

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài
vào huyện A, tỉnh B
 Mục

tiêu nghiên cứu ???

 Một

số câu hỏi có thể được đặt ra



×