Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Trắc nghiệm: Ôn tập về sinh thái cá thể và quần thể (moon.vn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.23 KB, 7 trang )

Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

ÔN TẬP VỀ SINH THÁI CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ
Group Fb thảo luận bài học: />
Câu 1 [703692]: Hai loài chim cùng sống trong một môi trường, một loài ăn hạt và một loài ăn sâu.
Người ta gọi sự phân bố của chúng là
A.thuộc một ổ sinh thái.
B. thuộc hai ổ sinh thái khác nhau
thuộc
hai
quần

khác
nhau.
C.
D. thuộc hai hệ sinh thái khác nhau
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703692]
Câu 2 [703693]: Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa
sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng
cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để.
A.tăng hàm lượng oxy trong nước nhờ sự quang hợp của rong.
B. Bổ sung lượng thức ăn cho cá.
C.Giảm sự cạnh tranh của hai loài.
D.Làm giảm bớt chất ô nhiễm trong bể nuôi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703693]
Câu 3 [703694]: Nếu mật độ của một quần thể sinh vật tăng quá mức tối đa thì:
A.Sự cạnh trang giữa các cá thể trong quần thể tăng lên.
B. Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể giảm xuống
C.Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể tăng lên


D.Sự xuất cư của các cá thể trong quần thể giảm tới mức tối thiểu
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703694]
Câu 4 [703695]: Ở Việt Nam, cá chép phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 25 – 350C, khi nhiệt độ
xuống dưới 20C hoặc cao hơn 440C thì cá chép bị chết. Cá rô phi phát triển mạnh ở khoảng nhiệt độ 20
– 350C, khi nhiệt độ xuống dưới 5,60C hoặc cao hơn 420C thì cá rô phi bị chết. Nếu chỉ xét tiêu chí
nhiệt độ thì phát biểu nào sau đây sai?
A.Từ 20C đến 440C là giới hạn sinh thái của cá chép.
B. Nếu loài cá chép chết thì cá rô phi cũng sẽ chết.
C.Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi.
D.Từ 5,60C – 420C là giới hạn sinh thái của cá rô phi.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703695]
Câu 5 [703696]: Môi trường sống của sinh vật được phân chia theo những kiểu nào sau đây?
I. Đặc trưng và không đặc trưng.
II. Tự nhiên và nhân tạo.
III. Đất, nước, trên cạn và sinh vật.
IV. Tự nhiên và xã hội.
V. Vô sinh và hữu sinh.
A.I,II.
B. II, III.
C.III, IV.
D. III, V.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703696]
Câu 6 [703697]: Trên một cây cổ thụ có nhiều loài chim cùng sinh sống, có loài ăn hạt, có loài hút mật
hoa, có loài ăn sâu bọ. Khi nói về các loài chim này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các loài chim này tiến hóa thích nghi với từng loại thức ăn.
II. Các loài chim này có ổ sinh thái về dinh dưỡng trùng nhau hoàn toàn.
III. Số lượng cá thể của các loài chim này luôn bằng nhau.
IV. Loài chim hút mật tiến hóa theo hướng mỏ nhỏ, nhọn và dài.
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG


MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

A.1.
C.3.

www.facebook.com/phankhacnghe

B. 2.
D. 4.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703697]
Câu 7 [703698]: Trên một cây cổ thụ, nhiều loài chim sống, có loài làm tổ và sống trên tán lá trên cao,
có loài làm tổ ở tầng lá thấp và có loài làm tổ và kiếm ăn trong hốc cây. Trong sinh thái học, hiện
tượng trên được gọi bằng khái niệm nào?
A.Ổ sinh thái.
B. Giới hạn sinh thái.
Giới
hạn
chịu
đựng.
C.
D. Khoảng chống chịu.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703698]
Câu 8 [703699]: Hầu hết cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở nhiệt độ 20-300C, khi nhiệt độ
xuống dưới O0C hoặc cao hơn 400C thì cây ngừng quang hợp. Những phát biểu nào sau đây đúng?
I. 20 – 300C được gọi là giới hạn sinh thái.
II. 20 – 300C được gọi là khoảng thuận lợi.

III. 0 – 400C được gọi là giới hạn sinh thái.
IV. 0 – 400C được gọi là khoảng chống chịu
V. 00C gọi là giới hạn dưới, 400C gọi là giới hạn trên.
A.I, II, III
B. II, III, V.
C.I, IV, V.
D. III, IV, V.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703699]
Câu 9 [703700]: Tập hợp nào sinh vật sau đây là quần thể sinh vật?
A.Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi.
B. Tập hợp các chép đang sinh sống ở Hồ Tây.
C.Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương.
D.Tập hợp chim đang sinh sống trong rừng Vườn Quốc gia Ba Vì.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703700]
Câu 10 [703701]: Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Sự thay đổi về mức sinh sản và mức tử vong là cơ chế chủ yếu điều chỉnh số lượng cá thể của
quần thể.
B. Mức sinh sản của một quần thể động vật chỉ phụ thuộc vào số lượng trứng (hay con non ) của
mỗi lứa đẻ.
C.Mức sinh sản của quần thể thường giảm khi điều kiện sống không thuận lợi như thiếu thức ăn,
điều kiện khí hậu thay đổi bất thường.
D.Mức tử vong của quần thể phụ thuộc vào trạng thái của quần thể, các điều kiện sống của môi
trường và mức độ khai thác của con người.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703701]
Câu 11 [703702]: Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ổ sinh thái của một loài là nơi ở của loài đó.
II. Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.
III. Các loài sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng phân
li ổ sinh thái.
IV. Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.

A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703702]
Câu 12 [703703]: Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào
sau đây sai?

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

A.Hiện tượng cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể vô cùng hiếm xảy ra trong các quần thể tự
nhiên.
B. Khi mật độ các cá thể vượt quá sức chứa của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm
giảm khả năng sinh sản.
C.Nhờ cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố cá thể trong quần thể được duy trì ở một mức độ phù
hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
D.Khi mật độ quá cao, nguồn sống khan hiếm, các cá thể có xu hướng cạnh tranh nhau để giành
thức ăn, nơi ở.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703703]
Câu 13 [703704]: Trong số các phát biểu dưới đây về đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát
biểu nào chính xác?
A.Mật độ cá thể của quần thể đặc trưng cho mỗi quần thể và ảnh hưởng đến xu hướng phát triển của
quần thể.

B. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống.
C.Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể, loại
trừ các loài động vật không xương sống có tỉ lệ giới tính biến động phức tạp, ở các loài động vật
có xương sống, tỷ lệ giới tính đều là 1 : 1.
D.Khi kích thước quần thể đạt tối đa thì tốc độ tăng trưởng của quần thể là lớn nhất.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703704]
Câu 14 [703705]: Nghiên cứu khả năng lọc nước của một loài động vật thu được kết quả như sau:

Phát biểu nào sau đây sai?
A.Ở mật độ 10 con/m3, tốc độ lọc nước là nhanh nhất
B. Tốc độ lọc nước của cá thể phụ thuộc vào mật độ.
C.Hiệu quả lọc nước tốt nhất ở mật độ 10 con/m3 được gọi là hiệu quả nhóm.
D.Mật độ cao hay thấp không ảnh hưởng đến tốc độ lọc nước.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703705]
Câu 15 [703706]: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về mật độ cá thể của quần thể?
A.Mật độ cá thể của quần thể là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
B. Mật độ cá thể của quần thể ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống, mức độ tử vong và mức
độ sinh sản của các cá thể trong quần thể.
C.Mật độ cá thể của quần thể có thể thay đôit theo mùa, năm hoặc tùy theo điều kiện của môi
trường sống.
D.Mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao so với sức chứa của môi trường sẽ làm tăng khả năng
sinh sản của cá thể trong quần thể.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703706]
Câu 16 [703707]: Khi nói về sự biến động số lượng có tính chu kì của các loài ở Việt Nam, phát biểu
nào sau đây sai?
A.Sâu hại xuất hiện nhiều vào các mùa xuân, hè.
B. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm.
C.Muỗi thường có nhiều khi thời tiết ấm áp và độ ẩm cao.
D.Ếch nhái có nhiều vào mùa khô.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703707]

Câu 17 [703708]: Nông dân Việt Nam có câu "cấy thưa hơn bừa kĩ" hay "Cấy thưa thừa thóc, cấy dày
cóc được ăn", cho biết hai câu thành ngữ trên đề cập đến đặc trưng nào của quần thể

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

A.Số lượng cá thể trong một quần thể
C.Kỹ thuật canh tác trong trồng lúa

www.facebook.com/phankhacnghe

B. Sự phân bố cá thể trong quần thể
D. Mật độ cá thể của quần thể.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703708]
Câu 18 [703709]: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?
I. Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức độ tử vong, xuất cư và nhập cư.
II. Kích thích tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
III. Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thây đổi và nhiều quần thể không tăng
trưởng theom tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt → sức sinh sản
giảm, tử vong tăng.
IV. Kích thích của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thế tích của quần thể.
V. Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn,
nấm đv nguyên sinh, cỏ 1 năm...
A.3.
B. 1.

C.4.
D. 2.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703709]
Câu 19 [703710]: Có 4 quần thể của cùng một loài được kí hiệu là A, B, C, D với số lượng cá thể và
diện tích môi trường sống tương ứng như sau:

Sắp xếp các quần thể trên theo mật độ tăng dần từ thấp đến cao là
A.B → A → C → D.
B. B → C → A → D.
C.D → C → A → B.
D. D → C → B → A.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703710]
Câu 20 [703711]: Khi đánh bắt cá ở một quần thể tại ba thời điểm, thu được tỉ lệ như sau

Có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Tại thời điểm I quần thể đang ở trạng thái phát triển.
II. Tại thời điểm II có thể tiếp tục đánh bắt với mức độ vừa phải.
III. Tại thời điểm I có thể tiếp tục đánh bắt.
IV. Tại thời điểm III quần thể đang bị đánh bắt quá mức nên cần bảo vệ.
V. Tại thời điểm III có thể tiếp tục khai thác.
A.1.
B. 2.
C.3.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703711]
Câu 21 [703712]: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân
bố và mật độ cá thể như sau:
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và
nhập cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể A có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể B lớn hơn kích thước quần thể C.
III. Nếu kích thước của quần thể B và quần thể D đều tăng 2%/năm thì sau một năm kích thước của hai
quần thể này sẽ bằng nhau.
IV. Thứ tự sắp xếp của các quần thể từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn là: A, C, B, D.
A.3.
B. 2.
C.1.
D. 4.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703712]
Câu 22 [703713]: Hai quần thể chuột đồng(I và II) có kích thước lớn, sồng cách biệt nhau. Tần số alen
A quy định chiều dòng lông ở quẩn thể I là 0,7 và quần thể II là 0,4. Một nhóm cá thể từ quần thể I di
cư sang quần thể II. Sau vài thế hệ giao phối, người ta khảo sát thấy tần số alen A ở quần thể II là
0,415. Số cá thể di cư của quần thể I chiếm bao nhiều % so với quần thể II?
A.3,75%
B. 5,9%
C.5,26%
D. 7,5%
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703713]
Câu 23 [703714]: Nghiên cứu tốc độ gia tăng dân số ở một quần thể người với quy mô 1 triệu dân vào
năm 2016. Biết rằng tốc độ sinh trung bình hàng năm là 3%, tỷ lệ tử là 1%, tốc độ xuất cư là 2% và tốc
độ nhập cư là 1% so với dân số của thành phố. Dân số của thành phố sẽ đạt giá trị bao nhiêu vào năm

2026?
A.1104622 người
B. 1218994 người
C.1104952 người
D. 1203889 người
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703714]
Câu 24 [703715]: Ở một quần thể động vật, tại thời điểm nghiên cứu có số lượng cá thể là 2000 cá
thể. Nếu mỗi năm đều có mức sinh sản là 10%, mức tử vong là 6%; không có di cư, nhập cư thì số
lượng cá thể ở cuối năm thứ 5 là bao nhiêu?
A.2530
B. 2110
C.2673
D. 2337
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703715]
Câu 25 [703716]: Nghiên cứu một quần thể động vật cho thấy ở thời điểm ban đầu có 11000 cá thể.
Quần thể này có tỉ lệ sinh là: 12%năm, tỉ lệ tử vong là 8% /năm và tỉ lệ xuất cư là 2%/năm. Sau một
năm, số lượng cá thể trong quần thể đó được dự đoán là:
A.11020
B. 11180
C.11260
D. 11220
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703716]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ


www.facebook.com/phankhacnghe

Câu 26 [703717]: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 5000 ha. Người ta theo dõi số
lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể
là 0,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1350 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của
quần thể là 2%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, tỉ lệ sinh sản theo phần trăm của quần thể
là.
A.8%.
B. 10,16%.
C.10%.
D. 8,16%.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703717]
Câu 27 [703718]: Ở một quần thể động vật có số lượng cá thể là 750 con. Dự đoán sau 1 năm quần thể
này sẽ có bao nhiêu cá thể, nếu biết hàng năm quần thể này có mức sinh sản là 1,23; mức tử vong là
0,65; mức nhập cư là 0,3 và mức xuất cư là 0,5.
A.925.
B. 1025.
C.1035.
D. 1045.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703718]
Câu 28 [703719]: Trong 1 khu rừng rộng 5000 ha. Mật độ sếu đầu đỏ vào năm nghiên cứu thứ nhất là
0,25 cá thể/ ha. Năm thứ 2 có 1350 cá thể xuất hiện. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Số
lượng cá thể trong năm thứ nhất:
A.1350
B. 25
C.1150
D. 1250
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703719]
Câu 29 [703720]: Trong một khu bảo tồn ngập nước có diện tích 5000 ha. Người ta theo dõi số lượng
cá thể của quần thể chim Cồng Cộc: năm thứ nhất khảo sát thấy mật độ cá thể trong quần thể là 0,25 cá

thể/ha; năm thứ hai, khảo sát thấy số lượng cá thể của quần thể là 1350. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể
là 2%/năm và không có xuất -nhập cư. Nhận định nào sau đây là đúng?
A.Kích thước của quần thể tăng 6% trong 1 năm.
B. Số lượng cá thể của quần thể ở năm thứ nhất là 1225 con.
C.Tỉ lệ sinh sản của quần thể là 8%/năm.
D.Mật độ cá thể ở năm thứ 2 là 0,27 cá thể/ha.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703720]
Câu 30 [703721]: Trong khu bảo tồn đất ngập nước có diện tích là 1000 ha. Người ta theo dõi số
lượng của quần thể chim cồng cộc, vào cuối năm thứ nhất ghi nhận được mật độ cá thể trong quần thể
là 1,25 cá thể/ha. Đến cuối năm thứ hai, đếm được số lượng cá thể là 1375 cá thể. Biết tỉ lệ tử vong của
quần thể là 3%/năm. Trong điều kiện không có di - nhập cư, tỉ lệ sinh sản của quần thể là bao nhiêu?
A.12%.
B. 16%.
C.13%.
D. 10%.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID =703721]
Câu 31 [703722]: Giả sử 4 quần thể của một loài thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân
bố và mật độ cá thể như sau:

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Sinh học – Thầy Phan Khắc Nghệ

www.facebook.com/phankhacnghe

Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể không thay đổi, không có hiện tượng xuất cư và nhập
cư. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Quần thể D có kích thước nhỏ nhất.
II. Kích thước quần thể A lớn hợn kích thước quần thể C.
III. Nếu kích thước quần thể B tăng 5%/năm thì sau 1 năm mật độ cá thể của quần thể này là 26,25 cá
thể/ha.
IV. Nếu kích thước quần thể C tăng 5%/năm thì sau 1 năm quần thể này tăng thêm 152 cá thể.
A.2.
B. 1.
C.4.
D. 3.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 703722]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình



×