Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tuyển tập các đề thi HSG hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.22 KB, 13 trang )

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HỌC SINH GIỎI - CẤP TỈNH. NĂM HỌC 2008-2009
MÔN THI: Hóa học (Thời gian làm bài 150 phút)

Bài I (2,0điểm)
Một hỗn hợp gồm 3 kim loại Na, Al và Fe.
Nếu cho hỗn hợp vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí.
Nếu cho lượng hỗn hợp đó vào dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xong
7
thu được 4 V lít khí.

Với lượng hỗn hợp đó cho vào dung dịch HCl (dư) đến khi phản ứng xong thì
9
thu được 4 V lít khí

1. Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2. Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở
các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn.
Bài II: ( 2,5điểm )
1. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong
từng thí nghiệm sau :
Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến
đổi số mol kết tủa theo số mol CO 2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung
dịch vừa thu được cho đến dư.
2. Một số dụng cụ (hoặc chi tiết máy) không thể sơn hoặc tráng men để bảo vệ
kim loại. Nêu ngắn gọn qui trình được thực hiện để bảo vệ kim loại đối với những
dụng cụ này.
Bài III.(3,0điểm)
Hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M được dung
dịch A. Đun nóng dung dịch A rồi sục khí Clo vào được dung dịch B, cho dung dịch
NaOH (dư) vào dung dịch B thu được hỗn hợp kết tủa C. Sấy và nung kết tủa C trong


không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm đi: 15,12% so với khối lượng
kết tủa ban đầu. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch B?
Bài IV: (2,5điểm )
Hoà tan hỗn hợp A thu được từ sự nung bột Al và S bằng dung dịch HCl lấy
dư thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra ở (đktc). Cho toàn bộ khí
đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 lấy dư, sau phản ứng thu được 7,17 gam kết tủa màu
đen.
Xác định phần trăm Al và S trước khi nung.
Hết./.


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG TỈNH
Năm học 2008-2009. Môn Hóa học(thời gian làm bài 150 phút)
Bài I: (2,0điểm)
1. Các phương trình phản ứng
- Khi cho hỗn hợp vào nước:
2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 �
2Al + 2H2O + 2NaOH � 2NaAlO2 + 3H2 �
- Khi cho hỗn hợp vào dd NaOH:
2Na + 2H2O � 2NaOH + H2 �
2Al + 2H2O + 2NaOH � 2NaAlO2 + 3H2 �
- Khi cho hỗn hợp vào dd HCl:
2Na + 2HCl � 2NaCl + H2 �
2Al + 6HCl � 2AlCl3 + 3H2 �
Fe + 2HCl � FeCl2 + H2 �
2. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp;
Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2. Gọi n là số mol H2
7
7
có trong V lít khí. � Số mol H2 có trong 4 V lít là 4 n;

9
9
có trong 4 V lít là 4 n
x 3
 x  n � x  0,5n
Dựa vào pt (1) và (2) ta có : 2 2
x 3
7
 y n
4
Theo (3) và (4) ta có : 2 2

Thay x = 0,5n vào tính được y = n

(1,0 điểm)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)

(0,25điểm)

(0,25điểm)
(0,25điểm)

x 3
9

 yz  n
4
Theo (5), (6) và (7) ta có: 2 2

Thay x, y vào tính được z = 0,5n
(0,25điểm)
Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1
Bài II: (2,5 điểm )
1. ( 1,5 điểm )
- Nước vôi trong đục dần, kết tủa trắng tăng dần đến tối đa ( max).
Ca(OH)2 + CO2 � CaCO3 � + H2O
(1)
- Sau một thời gian kết tủa tan trở lại, sau cùng trong suốt.
(0,5 điểm)

CaCO3 + CO2 dư + H2O
Ca(HCO3)2
(2)
Ca(OH)


2
Nhận xét: Khi nCO2 = n
n = max
(0,5 điểm)
Khi nCO2 = 2nCa(OH)2 � �n = 0
- Cho tiếp dd Ca(OH)2 vào dd vừa thu được. Dung dịch lại
đục ,kết tủa trắng xuất hiện trở lại, sau thời gian có tách lớp.
(0,5 điểm)
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 � 2CaCO3 � + 2H2O (3)



2. Người ta thực hiện 5 bước sau: Mỗi bước 0,2 điểm x 5 =
(1,0 điểm)
Bước 1: Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn dễ tan.
Bước 2: Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy những vết bẩn có tính axit.
Bước 3: Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết
bẩn có tính bazơ như oxit, hidroxit kim loại. Trong dung dịch axit có chứa chất kìm
hãm để không làm hại kim loại.
Bước 4: Cho đồ vật qua buồng phun nước sôi để tẩy rửa hết axit cũng như các chất
bẩn còn bám trên kim loại.
Bước 5: Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại.
Bài III.(3,0 điểm)
Fe + 2HCl � FeCl2 + H2 �
(1)
nFe 

22,4
56

 0, 4(mol )

nHCl  0,5 �1, 6  0,8(mol ) � số mol HCl tham gia phản ứng vừa đủ,

trong dung dịch B chỉ có FeCl2
t
� 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2 ��
(2)
(1,0 điểm)

FeCl3 + 3NaOH � Fe(OH)3 � + 3NaCl
(3)
FeCl2 + 2NaOH � Fe(OH)2 � + 2NaCl (4)
t
� 4Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(5)
t
� Fe2O3 + 3H2O
2Fe(OH)3 ��
(6)

Theo phương trình phản ứng ta có: 0,4 mol Fe 0,4 mol (FeCl2 + FeCl3)
� 0,4mol(Fe(OH)2 + Fe(OH)3) � 0,4mol Fe(OH)3 � 0,2mol Fe2O3
Vậy khối lượng chất rắn thu được: 0,2 �160 = 32g
Nếu dd B chỉ có FeCl3 thì kết tủa C là 0,4 mol Fe(OH)3 tương ứng với (1,0 điểm)
khối lượng 0,4 . 107 = 42,8g � Khối lượng chất rắn giảm 42,8 – 32 =
= 10,8g ( gần bằng 26,4%) � Vô lý � dd B gồm (FeCl2 + FeCl3)
0

0

0

32 �100%
�37, 7
(100

15,12)%
Theo bài ra khối lượng kết tủa ban đầu là:

g

Gọi số mol FeCl2(tương ứng Fe(OH)2) là x,
số mol FeCl3(tương ứng Fe(OH)3) là y ta có:
�x  y  0, 4

90 x  107 y  37, 7 Giải hệ có kết quả: x = 0,3; y = 0,1

0,3
0,1
CM ( FeCl2 ) 
 0, 6 M CM ( FeCl3 ) 
 0, 2 M
0,5
0,5
;

Bài IV: ( 2,5 điểm)
2Al + 3S � Al2S3
T/h 1: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và Al dư.

(1)

Theo gt A tdụng dd HCl dư, sp’còn 0,04 gam chất rắn (Vô lý): � T/h 1 loại

T/h 2: Hỗn hợp A gồm: Al2S3 và S dư.
Al2S3 + 6HCl � 2AlCl3 + 3H2S �
H2S + Pb(NO3)2 � PbS � + 2HNO3

(1,0 điểm)


(2)
(3)

(0,25 điểm)

(0,5điểm)


nH2S
Từ
n2S
PbS(3): H

=n

= 1,344 : 22,4 = 0,06mol
=

0,06mol (Vô lý) : T/h 2 loại

Vậy T/h 3: Hỗn hợp A phải gồm:Al2S3, Aldư, Sdư.( pứ xảy ra không h/toàn)

2Aldư + 6HCl � 2AlCl3 + 3H2 �
(2/ )
Ta có: n(H2S, H2) = 0,06mol; mSdư = 0,04gam
Từ (3): H
n2S
Al2S3


Từ (1,2): n

= 0,03mol
=

Al2S3
n Spư = 3n

Từ (2/ ): Al
n dư

nH2 = 0,06 - 0,03 = 0,03mol

1
H2S
3 n

Al2S3
Từ (1): Al
n pư = 2n

(0,25điểm)

= 0,03 : 3 = 0,01mol

(0,25 điểm)

= 2 . 0,01 = 0,02mol

(0,25 điểm)


= 3 . 0,01= 0,03mol

(0,25 điểm)

= nH2 =

. 0,03 = 0,02mol

mAl bđ = ( 0,02 + 0,02 ). 27 = 1,08 gam

(0,25 điểm)
mhh = 1,08 + 1 = 2,08 (g) (0,25 điểm)

m S bđ = 0,03.32 + 0,04 = 1 gam
Vậy : % m
Al bđ

=

= 51,92%

% m S bđ = 48,08%

(0,25 điểm)


PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG
HUYỆN. VÒNG II
ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề gồm 1 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP
NĂM HỌC: 2010 - 2011
Môn thi: Hoá học 9
Thời gian: 150 phút( không kể thời gian

giao đề)
Câu 1. Hoàn thành chuỗi các phương trình phản ứng :
Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
8

7

6

NaAlO2
Câu 2. a. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các lọ mất
nhãn gồm :
NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , AlCl3 , FeCl3
b. Trình bày phương pháp hóa học:
- Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, SiO2, Al2O3 ở dạng bột.
- Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp gồm: NaCl, Na2CO3, Na2S.
( Mỗi trường hợp chỉ được dùng duy nhất một dung dịch chứa một hoá chất)
Câu 3. a. A, B, C là các hợp chất của kim loại Natri. A tác dụng với B thu được chất
C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được chất rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là hợp
chất của lưu huỳnh. D tác dụng với A cho ra B hoặc C. Xác định A, B, C, D và giải
thích thí nghiệm bằng phương trình hoá học?
b. Trong khí thải của nhà máy có các chất : SO 2, Cl2, CO2, NO2. Người ta dẫn
hỗn hợp khí trên qua bể đựng nước vôi trong. Em hãy giải thích cách làm trên?

Câu 4. Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp 3 kim loại Na, Al, Fe vào nước (lấy dư), thu được
0,448 lít khí (đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết
với 60 ml dung dung dịch CuSO4 1M thu được 3,2 gam đồng kim loại và dung dịch
A. Tách dung dịch A cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH để thu
được kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được
chất rắn B.
a. Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khối lượng chất rắn B
Câu 5. A là dung dịch HCl. B là dung dịch Na2CO3 . Tiến hành 3 thí nghiệm :
Thí nghiệm 1 : Cho rất từ từ 100 gam dung dịch A vào 100 g dung dịch B thu được
195,6 gam dung dịch.
Thí nghiệm 2 : Cho rất từ từ 100 gam dung dịch B vào 100 g dung dịch A thu được
193,4 gam dung dịch.


Thí nghiệm 3 : Cho rất từ từ 50 gam dung dịch A vào 100 g dung dịch B thu được 150
gam dung dịch.
Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch A, B?
(Cho Na = 23; S = 32, C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64, Fe = 56, Al =
27)
Hết./.

a

b

a

PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN.

NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: Hoá học 9(Thời gian làm bài: 150 phút)
I. Hướng dẫn chung
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng
(không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nữa số điểm giành cho nó. Trong
một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó
không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như
hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ
và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm.
II. Đáp án và thang điểm
Câu 1:(2 điểm)
- Mỗi PTHH đúng được 0,1 điểm, PTHH (7), (8) mỗi PT 0,2 điểm
(1) 2Al+ 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2
(2) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
(3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3 NaCl
(4) 2Al(OH)3 Al2O3 +3 H2O
(5) 2Al2O3 4Al + 3O2
(6) Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
1,0
(7) NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
(8) NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O
Giải thích :Vì Ca(OH)2 là một dung dịch rẻ tiền, nó tác dụng với các chất trong khí thải
giúp loại bỏ các chất khí độc hại thải ra môi trường .
PTHH : SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 CaCl2 + Ca(ClO)2 +2 H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
4NO2 + 2CaOH)2 Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
Câu 2:( 2.5 điểm)
a. 1.5 điểm

b. 1.0 điểm
(Nhận biết được mỗi chất và viết đúng PTHH: 0,2điểm; trình bày đúng kỹ năng nhận
biết: 0,3đ)
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử: Mẫu thử có khí
mùi khai thoát ra là NH4Cl.
2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 �+ 2H2O
- Mẫu thử vừa có khí mùi khai thoát ra, vừa có kết tủa trắng là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2
BaSO4 �+2 NH3 �+ 2H2O
- Mẫu thử có kết tủa trắng là MgCl2

0,2
0,2
0,2
0,2
0,2

1,5


MgCl2 + Ba(OH)2 BaCl2 + Mg(OH)2 �
- Mẫu thử có kết tủa màu nâu đỏ là FeCl3

b

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 �
- Mẫu thử ban đầu có kết tủa trắng sau đó tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là AlCl3
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 3BaCl2 +2 Al(OH)3 �
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 +4H2O
- Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3

- Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc, đun nóng Fe2O3 không tan, lọc tách được Fe2O3 .
Còn Al2O3 và SiO2 tan theo PT:
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 +2H2O
SiO2 + 2NaOH(đ) Na2SiO3 + H2O
- Cho dung dịch HCl vào hỗn hợp sau đó cô cạn dung dịch thu được NaCl
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
Câu 3: (1.5điểm)
Làm nổ hỗn hợp khí H2, O2 và N2 thì chỉ có phản ứng
2H2 + O 2
2H2O
Thể tích khí sau phản ứng giảm đi 36 ml (100 - 64 = 36) theo PTHH ta thấy thể tích giảm đi
3 ml thì có 2 ml H2 phản ứng với 1 ml O2 . Do đó khi thể tích khí giảm đi 36 ml thì có 12
ml O2 (36: 3 = 12) và 24 ml H2 ( 36 - 12 = 24) tham gia phản ứng
Khi trộn thêm 100 ml kk( 20 ml O2 và 80 ml N2) thì có 164 ml hỗn hợp khí tiếp tục làm nổ
và đưa về ĐK ban đầu thể tích khí còn 128 ml.Vậy đã giảm đi 36 ml tức là có thêm 12 ml
O2 và 24 ml H2 tham gia phản ứng
Vậy sau lần nổ 1 khí Oxi tham gia phản ứng hết khí H2 còn dư; Sau lần nổ 2 khí H2 tham
gia phản ứng hết do đó trong 100 ml hỗn hợp khí ban đầu có: 12 ml O2 hay 12%; 24 + 24 =
48 ml H2 hay 48% Và 100 - 12 + 48 = 40 ml N2 hay 40%
Câu 4: (2.5điểm)
Gọi công thức săt oxit: FexOy
� FeCl2 + H2 �
Fe + 2HCl ��

a

n  nH 2  0, 04(mol )
Từ(1): Fe
� mFe  0, 04.56  2, 24( g ) � mFexOy  16,16  2, 24  13,92( g )

HS trình bày cách tính phần trăm khối lượng các chất trong hh:

b

0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

(1)

� (3x – 2y) FeCl2 +(2y - 2x) FeCl3 + y H2O
FexOy + 2yHCl ��
(2)
(Học sinh có thể không viết PTHH (2) mà có thể lập luận để chỉ ra các chất trong ddA
cúng không trừ điểm)
0,896
 0, 04(mol )
22,
4
Khí thoát ra sau thí nghiệm 1 là: 0,896 lit H2 tương ứng

%m Fe = 13,86%;
%m(FexOy) = 86,14%
Kết thúc thí nghiệm 1: dd A gồm FeCl2; HCl dư và có thể có FeCl3

� Fe(OH)2 + 2NaCl
Cho ddA tác dụng NaOH: FeCl2 + 2NaOH ��

0,25

(3)

� Fe(OH)3 + 3NaCl
FeCl3 + 3NaOH ��
(4)
t0
� 4Fe(OH)3
Đun sôi trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ��
(5)
t0
� Fe2O3 + 3H2O
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 2Fe(OH)3 ��
(6)
Sản phẩm thu được sau khi nung kết tủa là: 17,6g Fe2O3 tương ứng 0,11 mol
Lượng Fe2O3 thu được là do chuyển hóa từ: Fe và FexOy ban đầu.

1,0


Từ (1), (3), (5); (6): cứ 2 mol Fe tạo ra 1 mol Fe2O3 � 0,04 mol Fe tạo ra 0,02 mol Fe2O3
� lượng Fe2O3 được tạo ra từ FexOy là : 17,6 – 0,02 . 160 = 14,4 (g) tương ứng 0,09 mol
Từ(2), (3), (4), (5), (6): Cứ 2 mol FexOy tạo ra x mol Fe2O3
0,18
0,18
� x mol FexOy tạo ra 0,09mol Fe2O3 � Ta có phương trình: x (56x + 16y) = 13,92

x 3

y 4 � công thức sắt oxit: Fe3O4
c

� FeCl2 + 2 FeCl3 + 4 H2O
Fe3O4 + 8HCl ��

1,0

(7)

13,92
.8  0,56( mol )
Số mol HCl tối thiểu để hòa tan hh ban đầu: (1) và (7) là: 0,8 + 232
0,56
; 0, 42(lit )
1,32
Thể tích dd HCl (1,32M) tối thiểu:

Câu 5: (1.5 điểm)
PTHH:
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1)
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (2)
2HCl + Na2CO3 2NaCl + CO2 + H2O (3)
- TN1 mdd giảm = mCO2(2) = 100 +100 - 195,6 = 4,4g => nCO2(2) = = 0,1 mol
- TN 2 mdd giảm =mCO2 (3) = 100 + 100 - 193,4 = 6,6g => nCO2 (3) = = 0,15 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của HCl và Na2CO3 trong 100g mỗi dung dịch.
Ở TN3 không có khí thoát ra => nHCl< nNa2CO3 <=> (50g dd) < y
<=> x<2y

Ở TN1 : Vì có khí thoát ra nên ta có x>y
Mặt khác do x<2y nên sau pư (2) HCl hết, tính theo HCl
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl (1)
y
y
y
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O (2)
0,1
0,1
Ta có : x = y + 0,1
Ở TN2 do x<2y nên HCl hết => nHCl =2 nCO2 (3) = 0,15.2 = 0,3 mol
=> x = 0,3 mol
=> y = 0,3 - 0,1 = 0,2 mol
=> mHCl = 0,3. 36,5 = 10,95g
=> C%HCl = .100% = 10,95%
mNa2CO3 = 0,2.106 = 21,2g
=> C%Na2CO3 = .100% = 21,2%

0,5

0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1

0,1

0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0,1


PHềNG GIO DC V O TO
HUYN THANH CHNG

THI Lí THUYT GIO VIấN GII HUYN
NM HC 2013-2014
Mụn: HểA HC

(Thi gian lm bi 120 phỳt)
Bi 1: Cõu 1: Mt hc sinh phỏt biu:
- "Phõn t mui gm cú mt hay nhiu nguyờn t kim loi liờn kt vi mt hay nhiu
gc axit".
- "Trong dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi, kim loi ng trc y c kim loi
ng sau ra khi dung dch mui".
ng chớ cú nhn xột gỡ v cỏc phỏt biu ca hc sinh trờn?
Cõu 2: Cú bn cht khớ khụng mu: CH 4; C2H4; SO2; CO2 c ng trong bn l
thu tinh riờng bit. Hóy dựng phng phỏp hoỏ hc nhn bit c cỏc cht khớ trờn ?
Bi 2: ng chớ hóy hng dn hc sinh gii cỏc bi tp sau:
Cõu 1: Hn hp A gm cú: CH4, C2H6, C3H8 v C4H10 ( ktc). T khi ca A so vi
hiro bng 18,5. t chỏy hon ton 3,36 (l) hn hp khớ A( ktc) bng oxi ri cho ton
b sn phm chỏy vo bỡnh B ng dung dch Ba(OH) 2 d, sau phn ng kt thỳc thy
khi lng bỡnh B tng m1 gam v to ra m2 gam kt ta. Tớnh giỏ tr m1 v m2 ?
Cõu 2: Ho tan ht 4,0 gam oxit kim loi M cn va 100 ml dung dch hn hp

hai axit H2SO4 0,25 M v HCl 1,0 M. Tỡm CTPT ca oxit kim loi M trờn ?
Bi 3: ng chớ hóy gii cỏc bi tp sau:
Cõu 1: Mt hn hp A gm 1 anken v 1 ankin cú cựng s nguyờn t cacbon trong
phõn t. Hoỏ hi 12,4 gam hn hp A c th tớch 6,72 lớt (ktc). bin 12,4 gam hn
hp A thnh ankan tng ng cn 8,96 lớt khớ H2 (ktc).
1- Xỏc nh CTPT ca anken v ankin trờn ?
2- Ton b 6,2 gam hn hp A trờn lm mt mu ti a bao nhiờu gam dung dch nc
Brụm 20%.
Cõu 2: Hoà tan hoàn toàn 22,95 (g) BaO vào H 2O đợc dung dịch A. Cho 14,2 (g)
hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 (trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lợng) tác dụng
hết với dung dịch axit HCl thu đợc khí B.
1- Hỏi khi cho toàn bộ khí B trên hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa
xuất hiện không, lập luận để chứng minh ?
2- Tính (a) để lợng kết tủa thu đợc là lớn nhất ?


(Cho: Ba = 137; Mg = 24; O = 16; Ca = 40; S = 32; Cl = 36,5; C = 12; H = 1)
------------------- --------- Hết---------------------------Họ và tên thí sinh: ........................................................ Số báo danh: .......................


Hớng dẫn chấm môn hoá
(Nếu thí sinh giải cách khác đáp án nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Bài 1: (3,5điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
(0,75 điểm)- Học sinh phát biểu: "Phõn t mui gm cú mt hay nhiu nguyờn t kim loi liờn kt
vi mt hay nhiu gc axit". Cha hon ton ỳng, vỡ hp cht mui khụng ch do mt hay nhiu
nguyờn t kim loi liờn kt vi mt hay nhiu gc axit, m cú th to nờn t mt hay niu gc amoni
NH4+ vi gc axớt. Vớ d: NH4NO3; (NH4)2SO4; (NH4)3PO4...
--------------------------------------------------------------------------------------------(0,75 im)- Hc sinh phỏt biu: "Trong dóy hot ng hoỏ hc ca kim loi, kim loi ng trc
y c kim loi ng sau ra khi dung dch mui". Cha ỳng.

Cỏc kim loi trong dóy hot ng hoỏ hc ng trc Mg nh Na; Ca; K... khụng y c kim
loi ng sau ra khi dung dch mui vỡ khi cho cỏc kim loi trờn vo d2 mui thỡ chỳng tỏc dng
vi H2O ca dung dch to ra kim.
K + d2 FeCl2 -->
K + H2O --> KOH + 1/2H2
2KOH + FeCl2 --> 2KCl + Fe(OH)2
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------Cõu 2 (2,0 im): Trớch 4 mu th ri ỏnh s, cho 4 mu th ln lt qua bỡnh ng nc
Brụm, thu c 2 nhúm.
Nhúm 1: Lm mt mu nc brụm l: SO2 v C2H4
SO2 + 2H2O + Br2 (mu nõu) --> 2HBr + H2SO4 (d2 khụng mu)
C2H4 + Br2 (mu nõu) --> C2H4Br2 (d2 khụng mu)
Ly 2 mu th cho qua d2 nc vụi trong d, mu no lm nc vụi vn c ú l SO2
SO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 (khụng tan) + H2O
C2H4 + Ca(OH)2 --> khụng cú hin tng.
(1,5 im)-------------------------------------------------------------------------Nhúm 2: CO2 v CH4 ta dựng nc vụi trong nhn bit c CO2 (lm vn c nc vụi) cũn li l
CH4.
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 (khụng tan) + H2O
(0,5 im) ---------------------------------------------------------------------------Bi 2 (3,5 im).
Cõu 1(2,0 im): Trc ht GV phi gi ý cho HS nhn thy c cỏc hirụcacbon trờn thuc cựng
mt dóy ng ng akan. T ú hng dn hc sinh t hn hp cỏc hirụcacbon trờn bng mt
ankan trung bỡnh CnH2n+2 (n l giỏ tr tb 1- T t khi ca hn hp vi H2 hng dn HS tỡm c giỏ tr ntb
MCnH2n+2/mH2 = 18,5 => 14n+2 = 37 => n = 2,5
--------------------------------------------------------------- (0,75 im)
- Hng dn HS vit PTP chỏy: CnH2n+2 + (3n+1) O2 --> nCO2 + (n+1) H2O
- Yờu cu hc sinh tớnh s mol hn hp: nhh = 3,36/22,4 = 0,15 mol.
- Hng dn hc sinh da vo PTP tớnh s mol CO2 v H2O to ra
S mol CO2 = ntb s mol CnH2n+2 = 0,15ntb = 0,15. 2,5 = 0,375 mol
S mol H2O = (ntb+1) s mol CnH2n+2 = (ntb+1). 0,15 = 3,5. 0,15 = 0,525 mol.
- Hng dn HS bit khi lng bỡnh d2 Ba(OH)2 tng m1 gam do khi lng CO2 v H2O a vo.

=> m1 = mCO2+mH2O = 0,375.44 + 0,525.18 = 25,95 gam


----------------------------------------------------------------- (0,75 điểm)
- Gợi ý để học sinh biết được kết tủa tạo thành do CO2 vào tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo ra BaCO3
không tan.
CO2 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + H2 O.
- Gợi ý HS tính số mol BaCO3 theo số mol CO2.
nBaCO3 = nCO2 = 0,375 mol
=> m2 = mBaCO3 = 0,375. 197 = 73,875 gam
-------------------------------------------------------------------------(0,5 điểm)
Câu 2 (1,5 điểm):
- Hướng dẫn HS đặt CTPT của oxit kim loại M: MxOy (Mcó hoá trị = 2y/x)
- Hướng ndẫn HS tính tổng sốn mol H+ do hai axit tạo ra trong hỗn hợp.
nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2.0,1.0,25 = 0,1. 1,0 = 0,15 mol.
----------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)
- Hướng dẫn HS viết PTPƯ:
MxOy +2y H+ --> xM2y/x+ + yH2O.
- Hướng dẫn HS xét số mol oxit và số mol H+
1 mol MxOy
--------> 2y mol H+
4/(xM + 16y) mol --------> 0,15 mol
=> 8y = 0,15(Mx+16y)
----------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)
<=> M = 56 (2y/3x) vì hoá trị của kim loại M là 2y/x =>
2y/x = 1 => M = 56/3 (Loại).
* Khi 2y/x = 2 => M = 56/2 = 28 (Loại).
* Khi 2y/x = 3 <=> y= 3; x = 2 => M = 56 => Fe
Vậy oxit kim loại M là Fe2O3
-------------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)


* Khi

Bài 3:(3,0 điểm)
Câu 1(1,5 điểm)
1- Gọi CTPT của an ken và ankin trên tương ứng là CnH2n và CnH2n-2 (n ≥ 2; nguyên).
Theo bài ra
- Tổng số mol hai hiđrocacbon là 6,72/22,4 = 0,3 mol.
- Số mol H2 tham gia phản ứng là 8,96/22,4 = 0,4 mol.
--------------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)
Ta có PTPƯ:
CnH2n + H2 --> CnH2n+2
CnH2n-2 + 2H2 --> CnH2n+2
Theo PTPƯ : Số mol hai hđrocacbon bằng số mol ankan = 0,3
Theo định luật bảo toàn khối lượng: mCnH2n+2 = m CnH2n + m CnH2n-2 + m H2 = 12,4 + 0,4.2 = 13,2
gam => MCnH2n+2 = 13,2/0,3 = 44 => 14n+2 = 44 => n = 3
=> CTPT của anken là: C3H6 và của an kin là C3H4
---------------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)
2- Gọi số mol của C3H6 và của C3H4 tương ứng là: x và y. Theo bài ra và theo PTPƯ ta có
x + y = 0,3
x + 2y = 0,4
=> nC3H6 = x = 0,2 mol ; nC3H4 = 0,1 mol.


Trong 6,2 gam hn hp cú 0,1 mol C3H6 v 0,05 mol C3H4.
Ta cú PTP tỏc dng vi nc Brụm:
C3H6 + Br2 --> C3H6Br2
C3H4 + 2Br2 --> C3H4Br4
=> Tng s mol Br2 ti a b lm mt mu l nBr2 = 2nC3H4 + nC3H6 = 2.0,5 + 0,1 = 0,2 mol =>
Khi lng Brụm 20% l: 0,2.160.100/20 = 160 gam.

----------------------------------------------------------------------------------(0,5 im)
Cõu 2: (1,5 im)
PTPƯ:
BaO + H2O = Ba(OH)2 + H2
(1)
Dung dịch A là dung dịch Ba(OH)2
CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + H2O + CO2
(2)
MgCO3 + 2HCl = MgCl2 + H2O + CO2 (3)
Cho khí CO2 hấp thụ váo dung dịch A
CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O
(4)
2CO2 + Ba(OH)2 = Ba(HCO3)2
(5)
nBa(OH)2 = nBaO = 22,95/153 = 0,15 (mol).
----------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)
Theo phơng trình (5) nCO2 2n Ba(OH)2 thì không có kết tủa hay: nCO2 2 . 0,15 --->
nCO2 0,3 (mol) thì không có kết tủa.
Số mol muối lớn nhất khi cả hỗn hợp là MgCO3 = 14,2/84 = 0,160 (mol)
Số mol muối nhỏ nhất khi cả hỗn hợp là CaCO3 = 14,2/100 = 0,142(mol)
0,142 < Số mol muối < 0,160.
Theo PT (2)(3) có nCO2 = Số mol muối => 0,142 < nCO2 < 0,160. Nh vậy số mol CO2 luôn
nhỏ hơn 0,3 nên khi cho toàn bộ CO2 trên vào d2 A thì có kết tủa tạo thành.
------------------------------------------------------------------------ (0,5 điểm)
Tính a để kết tủa lớn nhất:
Đặt x và y lần lợt là số mol CaCO3 và MgCO3 có trong 14,2 (g) hỗn hợp.
Theo bài ra có 100x + 84y = 14,2(*)
Theo các PTPƯ(1,2,3,4) có: x+y = 0,15(**) . Từ (*) và (**) ta có: x= 0,05(mol); y= 0,1 (mol)
=> % MgCO3 = a = (0,05.84.100)/14,2 = 29,58 %. Vậy để kết tủa lớn nhất thì a=29,58.
---------------------------------------------------------------------- (0,5 điểm)




×