Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã thượng phùng huyện mèo vạc tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.36 KB, 81 trang )

Mục lục

lời nói đầu.....................6
chơng I
cơ sở lý luận chung về phát triển kinh tế.....................8
hộ nông dân.
I. Vai trò và tính tất yếu của kinh tế hộ gia đình......................8

1. Khái niệm và các đặc trng của kinh tế hộ gia đình...........8
1.1. Khái niệm về kinh tế hộ.....................................................8
1.2. Các đặc trng của kinh tế hộ gia đình.............................8
1.2.1. Hình thức quản lý của nông hộ, nông trại ở các nớc trên
thế giới........................................................................................9
1.2.2. Ruộng đất........................................................................9
1.2.3. Cơ cấu sản xuất của các nông hộ, nông trại....................9
1.2.4.Vốn và tài sản của nông hộ, nông trại...............................10
1.2.5. Lao động trong các nông hộ, nông trại............................10
2. Vai trò của kinh tế hộ trong nền nông nghiệp sản xuất hàng
hoá..............................................................................................11
2.1. Hình thành đơn vị tích tụ vốn của xã hội. ......................12
2.2. Kinh tế nông hộ tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.. 12
2.3. Kinh tế nông hộ tham gia vào phân công lao động xã hội
theo đơn vị
kinh tế hộ gia đình..................................................................13
2.4. Phát triển kinh tế nông hộ góp phần đổi mới kỹ thuật sản
xuất............................................................................................14
3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế hộ nông dân
...................................................................................................14
II. Sơ lợc tình hình phát triển nông hộ ở nớc ta và những chủ trơng
đờng lối phát triển kinh tế hộ nông dân của Đảng và Nhà nớc ta. 16
III. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân................................20



1. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân trên thế giới............20
1.1. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nớc Tây ÂuMỹ...............................................................................................20
1.2. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nớc Châu
á..................................................................................................21
2. Xu hớng phát triển của kinh tế nông hộ nớc ta.......................22
3. Những bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông hộ ở nớc


ta................................................................................................23

Chơng II
Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã thợng
phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang.........................25
I. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã ảnh hởng đến phát
triển kinh tế nông hộ.................................................................25

1. Điều kiện tự nhiên..................................................................25
1.1. Vị trí địa lý.......................................................................25
1.2. Điều kiện địa hình...........................................................26
1.3. Điều kiện thổ nhỡng............................................................26
1.4. Nguồn nớc............................................................................27
2. Điều kiện kinh tế- xã hội.........................................................28
2.1. Về quỹ đất đai..................................................................28
2.2. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng..................................30
2.2.1. Giao thông........................................................................30
2.2.2. Thuỷ lợi..............................................................................30
2.2.3. Y tế...................................................................................31
2.3. Lao động, dân số và cơ cấu dân tộc...............................31
2.4. Văn hoá, giáo dục.................................................................32

3. Đánh giá chung về những thuận lợi và khó khăn của xã Thợng Phùng.
...................................................................................................33
3.1.Thuận lợi................................................................................33
3.2. Khó khăn..............................................................................33
II. Thực trạng kinh tế hộ nông dân của xã Thợng Phùng
Huyện Mèo Vạc - Tỉnh Hà Giang.................................................34

1. Khái quát tình hình phát triển sản xuất nông - Lâm nghiệp
của xã
trong thời gian qua.....................................................................34
2. Tình hình phát triển Kinh tế hộ nông dân của xã Thợng Phùng
- huyện Mèo Vạc -tỉnh Hà Giang ..............................................34
2.1. Phân loại hộ nông dân ......................................................35
2.1.1. Phân loại hộ nông dân theo mức thu nhập.....................35
2.1.2. Phân loại hộ theo loại hình sản xuất..............................35
2.2. Các điều kiện sản xuất của các hộ nông dân ở xã Thợng
Phùng
- huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang..............................................35
2.2.1. Đất đai.............................................................................35
2.2.2.Về t liệu sản xuất.............................................................36
2.2.3.Nhân khẩu lao động........................................................37
2.2.4.Vốn sản xuất của hộ..........................................................37
2


2.3. Kết quả và hiệu quả sản xuất của các hộ nông dân xã Thợng
Phùng...........................................................................................38
2.4.Trình độ tổ chức sản xuất của các nông hộ......................38
2.4.1. Kỹ thuật canh tác.............................................................39
2.4.2. Mô hình canh tác............................................................39

2.4.3. Trình độ tiếp cận thị trờng...........................................39
2.4.4. Quan hệ hợp tác giữa các nông hộ...................................40
2.5. Tình hình chi tiêu và mức sống của các hộ nông dân.....40
3. Đánh giá chung........................................................................41
3.1. Về mặt tích cực.................................................................41
3.2. Về mặt hạn chế còn tồn tại:...............................................42

Chơng III
phơng hớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh
tế hộ nông dân ở xã Thợng Phùng - Huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà
Giang theo hớng sản xuất hàng hoá....................................44

I. quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân của xã Thợng Phùng.

.................................................................................................44

1. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản
xuất hàng hoá.............................................................................44
2. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái...............................................................................45
3. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân phải gắn với phát
huy lợi thế
so sánh về các nguồn lực tự nhiên đặc biệt là đất đai..........46
4. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ phải kết hợp với định
canh, định c,
phân bố lại dân c và lao động đồng thời tạo sự bình đẳng
trong phát triển
kinh tế - xã hội giữa các dân tộc..............................................46
II. Phơng hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang..................................................47

1. Phát triển sản xuất theo hớng chuyên môn hoá gắn với đa dạng

hoá
sản xuất....................................................................................47
2. Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất và ứng dụng tiến bộ
khoa họckỹ thuật thông qua đẩy mạnh công tác khuyến nông..............47
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và bảo vệ, cải tạo nâng
cao độ
phì nhiêu của đất....................................................................48
3


III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế
hộ nông dân ở xã Thợng Phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang.. 49

1. Giải pháp về ruộng đất.........................................................49
2. Giải pháp về vốn....................................................................50
3. Giải pháp về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.............................52
4. Giải pháp về công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật.
...................................................................................................53
5. Củng cố và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn....................
54
5.1. Từng bớc củng cố và xây dựng hệ thống giao thông nông
thôn
và nội đồng..............................................................................55
5.2. Giải pháp thuỷ lợi:................................................................56
6. Thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn.
56
7. Các giải pháp về cơ chế chính sách nhằm giúp cho các hộ
nông dân
phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng hoá...................58
8.nâng cao vai trò lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền,UBMT Tổ

quốc và
các đoàn thể nhân dân trong xã.............................................58

Kết luận và kiến nghị
I/ kết luận...................................................................60
II/ kiến nghị...............................................................61

4


n

lời nói đầu
ông hộ là hình thức kinh tế đặc thù trong nông
nghiệp. Sự tồn tại và phát triển của kinh tế nông hộ là

một tất yếu khách quan dới sự tác động của nhiều yếu tố
kinh tế - xã hội. Trong những năm qua kinh tế nông hộ ở nớc
ta đã trải qua những bớc biến đổi thăng trầm. Một thời gian
dài kinh tế nông hộ cha đợc trú trọng do đó nó cha có các
điều kiện để phát triển. Trong những năm gần đây, đặc
biệt là từ khi có chỉ thị 100 của Ban Bí Th và Nghị quyết 10
của Bộ Chính Trị coi nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở có
quyền tự chủ trong sản xuất - kinh doanh thì kinh tế nông
hộ đã có điều kiện để chuyển mạnh sang sản xuất hàng
hoá, góp phần tạo nên khởi sắc trong nông nghiệp, nông
thôn. Bởi vậy, hộ nông dân có vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Hộ chiếm 80% tổng dân số cả nớc, 90%
tổng diện tích canh tác và sản xuất phần lớn các nông sản
cho xã hội nh : thóc chiếm 98% sản lợng thóc toàn quốc, chăn

nuôi chiếm khoảng 97- 98%, rau chiếm 98%...
Thợng Phùng là một xã biên giới vùng cao núi đá của cực
bắc của tổ quốc, có vị trí chiến lợc quan trọng giáp huyện
Phú Ninh - tỉnh Vân Nam -Trung Quốc với đờng biên giới là
18,5 km.
Xã có diện tích tự nhiên là 3.402 ha cách trung tâm
huyện lỵ Mèo Vạc là 32 km, dân số đến tháng 12/2005 là
5.192 khẩu bằng 592 hộ có 5 dân tộc anh em chung sống tại
13 xóm, bản. Dân tộc Mông chiếm 96,22%. Tỷ lệ hộ đói,
nghèo còn cao là: 71,79% .

5


Do địa bàn vùng cao núi đá, núi non hùng vĩ, địa bàn
hiểm trở có độ cao là 1.500 m so với mực nớc biển, có sông
Nho Quế chảy qua và các khe suối lớn nhỏ cung cấp nguồn nớc
phục vụ cho sản xuất và đời sống dân c.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa phân biệt 2 mùa rõ rệt
mùa đông và mùa hè. Mùa đông ma phùn, sơng mù có sơng
muối và khan hiếm nớc nghiêm trọng, cây trồng chủ yếu của
nhân dân trong xã là ngô, lúa một vụ vào mùa ma và chăn
nuôi gia súc, gia cầm. Do đặc điểm tình hình nh trên nên
đã ảnh hởng đến sản xuất của nhân dân.
Để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của nhân dân xã Phợng phùng cần phát huy những
tiềm năng sẵn có và sử dụng chúng một cách có hiệu quả. Trớc hết là phải khai thác thế mạnh về sản xuất nông, lâm
nghiệp. Trên cơ sở đó từng bớc phát triển các ngành kinh tế
khác. Phơng án tối để phát triển kinh tế xã hội là phải đầu
t theo chiều sâu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, sử dụng

đất một cách hợp lý, tiết kiệm vốn, có hiệu quả cao, đồng
thời đẩy mạnh việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào thực
tiễn sản xuất.
Muốn vậy, xã cần phải có các giải pháp phát triển kinh tế
hộ nông dân một cách hợp lý, tạo điều kiện cho các nông hộ
chuyển từ tự túc, tự cấp lên sản xuất gắn với thị trờng. Xuất
phát từ thực tiễn sản xuất đó, em đã lựa chọn đề tài:
Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông
dân ở xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang
"
Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá cơ sở lý luận chung
về kinh tế hộ nông dân. Phân tích, đánh giá thực trạng sản
6


xuất của các nông hộ ở xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh
Hà Giang. Rút ra những mặt đã đạt đợc, những hạn chế và
những vấn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đa ra
những quan điểm, phơng hớng mục tiêu và các giải pháp chủ
yếu nhằm tìm ra một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục thúc
đẩy sự phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang.
Đối tợng nghiên cứu của đề tài : Đề tài tập trung nghiên
cứu kinh tế hộ nông dân xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc tỉnh Hà Giang trong quá trình phát triển

kinh tế hộ gia

đình ở xã Thợng Phùng - huyện Mèo Vạc - tỉnh Hà Giang.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài: Chủ yếu dựa vào các
phơng pháp phổ biến nh: phơng pháp điều tra, phơng pháp
thống kê, phơng pháp phân tích và tổng hợp, phơng pháp

dự báo...

chơng I: cơ sở lý luận chung về phát triển kinh tế
hộ nông dân
I. Vai trò và tính tất yếu của kinh tế hộ gia đình

1. Khái niệm và các đặc trng của kinh tế hộ gia
đình
1.1. Khái niệm về kinh tế hộ
Nông hộ (hộ gia đình nông dân) là tế bào kinh tế xã hội
đợc hình thành trên cơ sở các mối quan hệ: hôn nhân,
huyết thống, phong tục tập quán truyền thống, tâm lý đạo
đức và các quan hệ kinh tế. Hộ là hình thức phổ biến nhất,
là tế bào kinh tế xã hội trong nông thôn Việt Nam. Gia đình
7


là cơ sở của hộ nói chung. Gia đình - một loại hình hộ chứa
đựng các yếu tố để hình thành những loại hình hộ mở
rộng khác.
Về phơng diện thống kê, Liên Hợp Quốc cho rằng :" Hộ là
những ngời cùng sống chung dới mái nhà, cùng ăn chung và có
cùng một ngân quỹ ".
Xét theo lĩnh vực sản xuất: Kinh tế hộ là một hình thức
tổ chức cơ sở của nền nông nghiệp hàng hoá. Hoạt động
sản xuất kinh doanh của các nông hộ đợc tiến hành trên cơ
sở một hoặc một số ngời lao động tự đầu t theo khả năng
về vốn để trang bị các t liệu sản xuất cần thiết nhằm sản
xuất ra sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ đảm bảo cho
sự sinh tồn của hộ và đáp ứng nhu cầu thị trờng.

1.2. Các đặc trng của kinh tế hộ gia đình
Đặc trng bao trùm của kinh tế nông hộ là các thành viên
trong gia đình làm việc một cách tự chủ, tự nguyện vì lợi
ích kinh tế của bản thân và gia đình mình. Nhìn chung
là kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cấp, tự túc hoặc sản
xuất hàng hoá nhỏ với năng suất lao động thấp, nhng lại có
vai trò quan trọng trong quá trình phát triển sản xuất nông
nghiệp ở các nớc đang phát triển nói chung và ở nớc ta nói
riêng.
Với những đặc trng trên, tuỳ theo tình hình và điều
kiện cụ thể của từng nớc, từng vùng, từng loại hộ mà hình
thành những đặc trng cụ thể đa dạng về hình thức quản
lý, về ruộng đất, quy mô, về vốn tài sản, lao động. Sau
đây, chúng ta sẽ xem xét những đặc trng cụ thể :
1.2.1. Hình thức quản lý của nông hộ, nông trại ở
các nớc trên thế giới
8


- Phần lớn do mỗi gia đình trực tiếp quản lý. Ngời chủ hộ
đồng thời là ngời chủ gia đình cùng tham gia lao động với
các thành viên trong gia đình. Có trờng hợp thì giao cho một
thành viên trong gia đình có năng lực và uy tín quản lý
hoặc thuê ngời quản lý. Mỗi hộ, nông trại là một đơn vị (kinh
tế ) kinh doanh tự chủ .
- Hình thức liên doanh với các nông hộ, nông trại hoặc các
đơn vị kinh doanh khác thành một đơn vị thống nhất có t
cách pháp nhân. Đối tợng liên doanh này thờng là anh em, bà
con họ hàng thân thuộc. Việc liên doanh này nhằm mở rộng
sản xuất, tăng thêm tiềm lực kinh tế .

1.2.2. Ruộng đất
Nh ở nhiều nớc t bản phát triển, ruộng đất do các nông
hộ, nông trại sử dụng thờng thuộc sở hữu t nhân. Chủ nông
hộ, nông trại vừa là ngời sử dụng ruộng đất vừa là ngời sở
hữu ruộng đất. Một số khác có thể thuê một phần hoặc
hoàn toàn ruộng đất để sử dụng, một số lại vừa có ruộng
đất riêng lại vừa có ruộng đất thuê của ngời khác hoặc cho
ngời khác thuê, một số nữa không có ruộng đất phải lĩnh
canh. Riêng đối với Việt Nam thì ruộng đất thuộc sở hữu
Nhà nớc. Các nông hộ đợc giao quyền sử dụng ruộng đất lâu
dài tuỳ theo từng loại đất trồng cây hàng năm hay cây lâu
năm .
1.2.3. Cơ cấu sản xuất của các nông hộ, nông trại
Mỗi nhà đều có các loại hình phát triển kinh tế hộ riêng:
Có loại nông hộ sản xuất mang tính chất độc canh, nặng về
cây lơng thực mà chủ yếu là cây ngô, lúa. Có loại nông hộ
vừa trồng trọt, chăn nuôi vừa có ngành nghề. Có hộ chuyên
làm nông nghiệp, lâm nghiệp hoặc thuỷ sản kết hợp với chế
9


biến và một số ngành nghề khác. Điều đó phụ thuộc vào
điều kiện t nhiên, kinh tế của từng vùng, từng nông hộ. Trong
nông hộ có ngành sản xuất hoạt động thờng xuyên quanh
năm, nhng cũng có ngành sản xuất vào lúc nông nhàn.
Cơ cấu sản xuất đó đã ảnh hởng đến nguồn thu nhập
của từng loại hộ. Có hộ thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp, nhng cũng có hộ thu nhập chủ yếu từ ngoài nông nghiệp. Có hộ
thu nhập từ kinh doanh các ngành nghề, làm thuê cho các nơi
khác. Thông thờng những hộ có nhiều ruộng đất thì thu
nhập từ nông nghiệp là chủ yếu, ngợc lại những hộ ít ruộng

đất thì thu nhập từ các ngành phi nông nghiệp là chủ yếu.
1.2.4.Vốn và tài sản của nông hộ, nông trại
Nhìn chung các hộ đều sử dụng số vốn tự có để phát
triển sản xuất và bảo đảm đời sống. Nhng tuỳ theo điều
kiện và quy mô từng hộ mà số vốn của các hộ có khác nhau.
Các hộ trung bình và nghèo thờng ít vốn và thiếu vốn. Các
hộ khá và giàu cũng thiếu vốn để mở rộng sản xuất. Nhìn
chung các hộ đều thiếu vốn sản xuất nhng ở mức độ khác
nhau. Nhiều hộ có nhu cầu vay vốn nhng tuỳ theo điều kiện
từng nớc và từng loại hộ mà nhà nớc cho vay nhiều hay ít. ở
các nớc đang phát triển việc Nhà nớc cho các hộ nông dân
vay vốn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải quyết các
vấn đề kinh tế và xã hội ở nông thôn. Hiện nay ở nớc ta nhà
nớc đã có chính sách cho vay vốn với lãi suất u đãi để phát
triển kinh tế gia đình.
Về t liệu sản xuất: nhìn chung các nông hộ đã mua
sắm đợc các nông cụ thông thờng. Còn các hộ có điều kiện
thì mua sắm đợc một số máy móc thông dụng ít tiền, còn
máy móc hiện đại đắt tiền thì hộ phải thuê của các tổ chức
10


dịch vụ kỹ thuật. Một số nông trại lớn tự mua sắm đợc máy
móc đắt tiền. Một số nông trại khá và trên trung bình góp
vốn mua một ít may móc để dùng chung hoặc cho thuê theo
các hình thức dịch vụ kỹ thuật. Còn ở Việt Nam, nhiều nông
hộ trung bình khá có nông cụ và trâu bò riêng, một số nông
hộ giàu có máy móc riêng làm cho mình và kết hợp làm thuê
cho các hộ khác. Ngoài những tài sản riêng của các hộ, trong
các vùng đều có những tài sản công cộng nh hệ thống thuỷ

nông, trạm điện thế do các tổ chức dịch vụ phụ trách làm
dịch vụ cho các nông hộ trong vùng.
1.2.5. Lao động trong các nông hộ, nông trại
ở các nớc lao động chủ yếu là do các thành viên trong
nông hộ, nông trại làm. Những nông trại lớn có thể thuê lao
động ngoài, nhng lực lợng chủ yếu vẫn là các thành viên
trong gia đình hoặc bà con họ hàng. Còn ở Việt Nam trong
các nông hộ các thành viên trong gia đình thờng làm đủ loại
các công việc (trồng trọt, chăn nuôi, nghề phụ) do sự phân
công hàng ngày của bố hoặc mẹ. Một số nông hộ giàu có
nhiều đất đai, nhiều ngành nghề có thêm một số lao động
thời vụ có kỹ thuật hoặc thuê lao động thờng xuyên.
2. Vai trò của kinh tế hộ trong nền nông nghiệp
sản xuất hàng hoá
Nông hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức tổ chức
kinh tế cơ sở của nông nghiệp và nông thôn. Các thành viên
trong nông hộ gắn bó với nhau chặt chẽ trớc tiên bằng quan
hệ hôn nhân và dòng máu dựa trên cơ sở huyết thống, ngoài
ra còn do truyền thống qua nhiều đời, do phong tục tập
quán, tâm lý đạo đức gia đình, dòng họ. Về kinh tế, các
thành viên trong nông hộ gắn bó với nhau trên các mặt quan
11


hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối mà cốt lõi
của nó là quan hệ kinh tế.
Các thành viên trong nông hộ có cùng mục đích và cùng lợi
ích chung là làm cho hộ mình ngày càng phát triển ngày
càng giàu có. Lợi ích kinh tế là động lực tác động mạnh mẽ
đến sản xuất kinh doanh của hộ. Các thành viên trong hộ có

cùng lao động, gần gũi nhau, hiểu biết nhau về khả năng,
trình độ, tình hình và hoàn cảnh, tạo điều kiện thuận lợi
cho phân công và hiệp tác lao động một cách hợp lý.
Mỗi nông hộ đều có tài sản nh ruộng đất, trâu bò, nông
cụ...Các thành viên trong nông hộ đã quen sử dụng nên hiểu
đợc đặc tích của các tài sản. Họ sử dụng các tài sản có hiệu
quả, chăm sóc bảo quản các tài sản để có thể sử dụng lâu
dài.
Trong kinh tế nông hộ, quan hệ giữa ngời quản lý sản
xuất và ngời trực tiếp sản xuất có sự thống nhất với nhau. Ngời chủ nông hộ là ngời quản lý sản xuất đồng thời cũng là ngời trực tiếp sản xuất. Giữa ngời quản lý sản xuất và ngời trực
tiếp sản xuất của nông hộ gắn bó chặt chẽ với nhau cho nên
các thông tin đợc sử lý nhanh chóng kịp thời, quyết định
quản lý sản xuất đúng đắn và có sức thuyết phục cao.
Trong quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá đang
diễn ra mạnh mẽ sẽ tác động tới cơ cấu kinh tế nông nghiệp,
nông thôn và các hoạt động kinh tế của hộ sẽ có những thay
đổi đáng kể. Quá trình này sẽ giảm nhẹ nặng nhọc lao
động do sự phát triển của hệ thống máy móc thiết bị hiện
đại, nhng điều hành công việc của toàn bộ hệ thống sản
xuất là do con ngời. Trên ý nghĩa đó, vai trò của họ sẽ không

12


bị lu mờ trong quá trình CNH và vai trò tạo nguồn lao động
của hộ là không thể thay thế đợc.
Trong điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay, một nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng
định hớng XHCN có sự quản lý của nhà nớc thì kinh tế hộ
càng có vai trò quan trọng. Cụ thể là:

2.1. Hình thành đơn vị tích tụ vốn của xã hội
Trên quy mô hộ để tạo cơ sở cho việc chuyển từ kinh tế
tự cấp, tự túc sang kinh tế hàng hoá. Kết quả ấy sẽ tạo điều
kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề trong
nông thôn, nâng cao thu nhập của ngời dân.
Theo điều đề tài KX 0804 cho ta thấy mối quan hệ giữa
đầu t và thu nhập của các nhóm hộ gia đình nh sau:
Mức thu nhập chung của nông hộ dao động trong khoảng
68-94 ngàn đồng/tháng. Để có thu nhập ấy cần có số vốn
nhất định đợc lấy mốc là 100% thì các hộ thuần nông để
có thu nhập 54-75 ngàn đồng/ngời /tháng thì cần số vốn
khoảng 80%, hộ kiêm ngành nghề để có mức thu nhập 95132 ngàn đồng/ngời/tháng thì cần số vốn là 125%, hộ kinh
doanh ngành nghề để có mức thu nhập cho các thành viên
trong gia đình từ 140-150 ngàn đồng/ngời/tháng cần mức
vốn là 300%, hộ buôn bán để có mức thu nhập cao từ 150450 ngàn đồng/ngời/tháng cần có mức vốn bằng 400% mức
vốn bình quân chung của các hộ nông dân.
2.2. Kinh tế nông hộ tạo công ăn việc làm cho ngời
lao động
Trong thời gian qua Đảng và Nhà nớc ta đã và đang có
nhiều chủ trơng chính sách khuyến khích nông dân làm
giàu chính đáng bằng sự kết hợp lao động trí tuệ của họ với
13


đất đai một cách hài hoà. Hiện nay trong nông nghiệp và
nông thôn nớc ta có khoảng trên 11 triệu hộ gia đình làm
nông nghiệp. Dới tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trờng,
trong nông thôn đã và đang diễn ra sự phân hoá mạnh mẽ.
Các hộ gia đình làm ăn phát đạt, có thu nhập cao, có ngành
nghề phụ, cùng với các điều kiện sản xuất khá ngày càng đợc

khuyến khích phát triển. Trong quá trình kinh doanh (sản
xuất) của mình, các loại hộ gia đình này sẽ thu hút đợc một
phần lao động tại chỗ đang d thừa. Theo số liệu điều tra
hiện nay nớc ta có khoảng trên 1 triệu hộ kinh tế cá thể với
quy mô vốn từ 20-30 triệu đồng và có số lao động từ 2-5
lao động thậm chí có thời điểm lên tới 20-30 lao động làm
thuê. Đây là một loại hình tổ hợp sản xuất nhỏ phù hợp với quy
mô trình độ quản lý có số vốn hợp lý, có thể thành lập và
giải thể nhanh, thời gian thu hồi vốn nhanh và có khả năng
giải quyết việc làm cho 3-5 triệu lao động thờng xuyên.
2.3. Kinh tế nông hộ tham gia vào phân công lao
động xã hội theo đơn vị kinh tế hộ gia đình
Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, sản xuất của hộ nông
dân vẫn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội bộ, chỉ có rất ít
sản phẩm d thừa mới đem ra trao đổi. Sản xuất chủ yếu do
nhu cầu về lơng thực dẫn đến nông nghiệp cha có sự phát
triển toàn diện, hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất đai
là rất thấp dẫn đến các ngành nghề khác không có điều
kiện phát triển. Đặc biệt trong những điều kiện sản xuất
ngặt nghèo hoặc những năm mất mùa, hộ gia đình vẫn duy
trì sự cân bằng tối thiểu bằng cách hạn chế và gắng sức
tìm nguồn sống cho gia đình mình với chi phí lao động
rất lớn. Sau hơn 10 năm đổi mới sản xuất nông nghiệp nớc ta
14


đã có bớc phát triển ổn định và tăng trởng khá: giá trị sản
xuất tăng bình quân 4,3%, sản lợng lơng thực tăng 5% từ
19,8 triệu tấn năm 1988 lên 31,8 triệu tấn năm 1998; 33,8
triệu tấn năm 1999 và 38 triệu tấn năm 2000. Cùng với tốc độ

tăng dân số cao dẫn đến bình quân diện tích canh tác
trên một lao động giảm: trong 12 năm từ 1985-1997, diện
tích đất đai đã tăng lên khoảng 1.145.500 ha nghĩa là tăng
khoảng 117,64%. Trong khi đó dân số nông nghiệp tăng lên
10.731,2 ngàn ngời tức là 126,02% và lao động tăng
10.617,3 ngàn ngời bằng 156,4% có nghĩa là mức tăng dân
số và lao động nhanh hơn mức tăng diện tích đất đai đã
làm cho diện tích tính trên đầu ngời và lao động giảm
xuống. Tơng tự năm 1997 so với năm 1985 mỗi nhân khẩu
giảm đi 20% đất đai và mỗi lao động giảm đi 25%. Bình
quân một nhân khẩu nông nghiệp giảm 327,6 m 2 và một lao
động giảm 856,1 m2 đất nông nghiệp.
Với những điều kiện nh vậy, việc phát triển các ngành
nghề truyền thống, xu hớng đi tìm việc ở nơi khác sẽ xảy ra
sự phân công lao động trong nông thôn. Điều này dẫn tới
diện tích canh tác trên đầu ngời tăng, năng suất lao động
tăng, hiệu quả kinh tế có khả năng cao hơn.
2.4. Phát triển kinh tế nông hộ góp phần đổi mới
kỹ thuật sản xuất
Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, với t cách là một đơn
vị kinh tế tự chủ thì việc đầu t cho đổi mới trang thiết bị
là một đòi hỏi tất yếu. Nguyên nhân chính là do có sự cạnh
tranh giữa những ngời sản xuất với nhau, dẫn đến việc giảm
chi phí, giảm giá thành sản phẩm mới có thể tồn tại đợc. Nhờ
kết hợp kinh nghiệm truyền thống và kỹ thuật hiện đại mà
15


sản phẩm của hộ sản xuất ra ngày càng nhiều hơn, chất lợng
chủng loại tốt hơn, đa dạng hơn với giá cả thấp nhằm mang lại

thu nhập nhiều hơn và tăng cờng khả năng cạnh tranh trên
thị trờng nông sản vốn nhiều biến động.
Với tính cần cù và nhanh nhạy của ngời dân việc chuyển
giao công nghệ mới đến từng hộ có thể đợc thực hiện một
cách nhanh chóng và có hiệu quả, điều này cần lu ý đến
vấn đề nâng cao trình độ dân trí nông thôn. ở đây diễn
ra một sự kết hợp hài hoà giữa kỹ thuật thủ công và hiện đại,
giữa cơ khí hoá và sản xuất thủ công đặc biệt trong lĩnh
vực sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản. Sản xuất
hàng hoá của hộ có thể sớm áp dụng những thành tựu tiên
tiến của công nghệ sinh học hiện đại vào sản xuất và chế
biến làm cho giá trị kinh tế của sản phẩm hàng hoá ngày
càng cao hơn.
3. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại kinh tế
hộ nông dân
Lịch sử phát triển nông nghiệp của nhân loại đã chứng
minh rằng: Sự tồn tại và phát triển của kinh tế hộ là một tất
yếu khách quan, phù hợp với quy luật sản xuất nông nghiệp.
Thật vậy, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm không
giống với sản xuất công nghiệp. Đối tợng của sản xuất nông
nghiệp là sinh vật (thực vật, động vật). Do yêu cầu ngặt
nghèo của quy luật sinh học đối với cây trồng, vật nuôi mà
đòi hỏi nhà nông phải điều chỉnh hành vi của họ từng ngày
từng giờ, đòi hỏi sự chăm sóc cần mẫn với tình cảm thực sự
của ngời lao động. Những công việc của ngời nông dân
trong các công đoạn của quy trình sản xuất nh: làm đất,
gieo trồng, bón phân, chăm sóc, thu hoạch...không thể kiểm
16



tra đo đạc và đánh giá đợc. Do vậy, sản xuất nông nghiệp
chỉ thích hợp với trách nhiệm, chất lợng của lao động gia
đình, phù hợp với kiểu sản xuất của hộ gia đình. Nh vậy
tính đặc thù của sản xuất nông nghiệp đã quyết định sự
tồn tại khách quan của kinh tế nông hộ, với t cách là đơn vị
kinh tế độc lập trong mối liên hệ với các loại hình sản xuất
khác.
ở nớc ta, kinh tế nông hộ tồn tại qua nhiều gia đoạn lịch
sử và có một vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế - xã
hội nông thôn. Sản xuất nông nghiệp có tính đa dạng, phân
tán, sự phức tạp của nó phù hợp với sản xuất của hộ nông dân
hơn bất kỳ hình thức tổ chức sản xuất nào khác. Mặt khác,
trong quá trình phát triển của lực lợng sản xuất xã hội trong
lĩnh vực nông nghiệp thì công cụ lao động ngày càng đợc
hiện đại hoá. Sự thay đổi này chỉ nhằm trợ giúp cho các quá
trình sản xuất chứ không làm thay đổi bản chất của quá
trình biến đổi với mục đích nhằm khai thác tốt hơn các
điều kiện tự nhiên phục vụ con ngời. Hơn nữa, đối tợng của
sản xuất nông nghiệp là sinh vật, kết quả sản xuất là các sản
phẩm đòi hỏi quá trình sản xuất liên tục, không thể phân
chia các bán thành phẩm. Vì vậy, quá trình sản xuất từ đầu
đến cuối tốt nhất là do ngời nông dân đảm nhận. Chính vì
vậy việc khai thác tiềm năng kinh tế nông hộ đợc Đảng và
Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đồng thời đây là một trong
những yêu cầu cấp bách trong chiến lợc phát triển kinh tế
nông hộ ở nớc ta.

17



II. Sơ lợc tình hình phát triển nông hộ ở nớc ta và những
chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế hộ nông dân của Đảng và
Nhà nớc ta

Sau cải cách ruộng đất (1953), hàng triệu hộ nông dân
đợc cấp ruộng đất, đợc thoát khỏi chế độ cày thuê cuốc mớn.
Đa số hộ nông dân đều có ruộng và trực tiếp tiến hành sản
xuất kinh doanh. Sức sản xuất của nền kinh tế tiểu nông đợc
giải phóng khỏi những bó buộc của các quan hệ phong kiến
đã có ảnh hởng mạnh mẽ tới sự phát triển sản xuất. Từ năm
1954 đến năm 1959, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp miền
Bắc tăng 35% (bình quân mỗi năm tăng 7%). Năm 1959 sản
lợng lơng thực quy thóc toàn miền Bắc đạt 5,6 triệu tấn. Đó
là con số kỷ lục mà từ trớc và cả hàng chục năm sau (19611971) cha năm nào đạt đợc.
Cuộc cải cách ruộng đất (1953-1957) thực sự đã đem lại
niềm phấn khởi, tin tởng cho hàng triệu hộ nông dân và mở
ra thời kỳ mới cho công cuộc xây dựng kinh tế. Tuy vậy, chỉ
một năm sau khi cuộc cải cách ruộng đất kết thúc, từ năm
1958 chúng ta tiến hành cuộc vận động đa nông dân vào
con đờng hợp tác hoá nông nghiệp. Với t tởng nôn nóng thực
hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, đa nông
dân vào làm ăn tập thể, tạo tiền đề xây dựng nền nông
nghiệp sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, bằng những áp lực về
mặt chính trị xã hội đôi khi có tác dụng cỡng chế, đến cuối
năm 1960 hơn 84% tổng số nông hộ đã tham gia vào các hợp
tác xã nông nghiệp và miền Bắc nớc ta đã "căn bản hoàn
thành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp". Cũng
bắt đầu từ đó, môi trờng kinh doanh của các hộ đã có sự
thay đổi căn bản. Các quan hệ mua bán, trao đổi ruộng
18



đất bị cấm đoán, chỉ có 5% diện tích canh tác đợc dành lại
cho các hộ làm "kinh tế phụ gia đình". Sản xuất nông
nghiệp đợc tổ chức chủ yếu theo các hợp tác xã và các nônglâm trờng với cơ chế tập chung, kế hoạch hoá trực tiếp và
toàn diện. Hộ nông dân đã hình thành hai loại: Một số ít là
các hộ nông dân cá thể, số này ngày càng giảm dần. Đại đa
số là các hộ gia đình xã viên (trong các nông- lâm trờng là
các hộ gia đình công nhân viên). Những thiếu sót trong quá
trình hợp tác hoá nông nghiệp và sự yếu kém trong tổ chức
quản lý các hợp tác xã, nông - lâm trờng cùng với việc thực
hiện cơ chế quản lý tập trung, kế hoạch hoá trực tiếp kéo
dài đã làm cho các nông hộ mất hết quyền tự chủ. Chức năng
kinh tế, vai trò tổ chức sản xuất của các nông hộ bị giới hạn
trong khuôn khổ chật hẹp của kinh tế phụ gia đình. Kinh tế
hợp tác xã bị đình đốn, quốc doanh thì thua lỗ. Mặc dù
Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều Chỉ thị, Nghị quyết quan
trọng, nhiều cuộc vận động lớn nhằm phát triển sản xuất
nông nghiệp nhng vẫn không sao thoát ra khỏi tình trạng trì
trệ kéo dài mà hơn thế chỉ làm gay gắt thêm những mâu
thuẫn vốn có của nền nông nghiệp tập thể hoá, đẩy nông
nghiệp nớc ta tới chỗ khủng hoảng toàn diện. Sản lợng lơng
thực toàn miền Bắc hàng chục năm

chỉ xoay quanh 5,5

triệu tấn; đàn trâu, đàn lợn sau 20 năm có gia tăng đợc chút
ít; còn đàn bò thì giảm nhiều trong khi chất lợng đàn gia
súc không có gì chuyển biến đáng kể...
Trớc những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn đặt ra, Chỉ

thị 100 của Ban Bí th (1/1981- còn gọi là khoán 100) ra đời
đã khẳng định một cách làm mà lâu nay nhiều địa phơng
ngấm ngầm thực hiện dới hình thức "Khoán chui". Đó là việc
19


khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động. Khoán 100 nh
là một phơng thuốc đặc trị bệnh chán nản, không quan
tâm tới công việc đồng áng của tập thể ngời lao động, nó
bắt nguồn từ chế độ ngày công lao động, tình trạng quản
lý lỏng lẻo, tham ô lãng phí...trong các hợp tác xã. Khoán 100 đợc xã viên hởng ứng ở khắp nơi. Ngời ta bắt đầu quan tâm
tới ruộng đất, đến việc tiết kiệm vật t tài sản trên cánh
đồng hợp tác, đầu t thêm lao động, tiền vốn trên mỗi mảnh
ruộng khoán nhằm có mức vợt khoán cao hơn. Cha bao giờ
trong suốt 20 năm tiến hành hợp tác hoá, tập thể hoá, phong
trào lao động sản xuất của các hộ nông dân lại sôi động và
khẩn trơng đến nh vậy. Chỉ sau một thời gian ngắn đã
không còn tình trạng ruộng đồng bị bỏ hoang hoá. Nhịp độ
phát triển sản xuất nông nghiệp, mức thu nhập của các hộ
nông dân tăng nhanh, bộ mặt nông thôn chuyển biến đáng
khích lệ. So với năm 1980, giá trị tổng sản lợng nông nghiệp
năm 1985 tăng 33% (bình quân tăng 6,6%/năm ). Sản lợng lơng thực bình quân 1976-1980 đạt 13,5 triệu tấn; từ 19811985 đạt 17,01 triệu tấn. Tơng tự, năng suất lúa bình quân
từ 20,2 tạ /ha đã tăng lên 25,8 tạ /ha. Nhịp độ tăng trởng sản
lợng lơng thực hàng năm từ 1,6% lên 5,5% (riêng lúa từ 0,35%
lên 6,7% năm). Bình quân lơng thực đầu ngời từ 268 kg
năm 1980 tăng lên 304 kg năm 1985. Đáng chú ý là điều kiện
kinh doanh của các hộ đã đợc cải thiện một bớc. Ngoài việc
mở rộng quyền tự chủ trên những ruộng khoán, các hộ đã
từng bớc đợc trang bị thêm những t liệu sản xuất thiết yếu
nh trâu bò, nông cụ...

Trên cơ sở đó, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khoá VI)
đợc triển khai và các chỉ thị, Nghị quyết của các Đại hội và
20


Hội nghị TW các khoá: VI và VII, VIII, IX về đổi mới quản lý
nông nghiệp ra đời với nhiều nội dung quan trọng trong đó
có hai nội dung rất quan trọng là khẳng định quyền tự chủ
kinh doanh của các nông hộ và chủ trơng giao quyền sử dụng
ruộng đất ổn định cho các nông hộ. Cùng với một loạt các
biện pháp khác nh xoá bỏ chế độ thu mua lơng thực, thực
phẩm theo nghĩa vụ, mở rộng trao đổi hàng hoá, tổ chức lại
các hợp tác xã nông nghiệp và chuyển hớng kinh doanh cho phù
hợp...Nghị quyết 10 - Bộ Chính trị nh một luồng gió mới đầy
sinh khí thổi vào nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Kinh
tế nông hộ và nền nông nghiệp chuyển sang một trang mới
đầy triển vọng .
Ngay từ giữa năm 1988 và đặc biệt từ năm 1991 đến
nay, việc thực hiện chủ trơng cấp giấy chứng nhập quyền sử
dụng ruộng đất cho các hộ nông dân, mở rộng cho vay tới các
nông hộ, thực hiện cuộc vận động "Xoá đói giảm nghèo" trên
diện rộng ... đã tăng thêm niềm tin tởng, mở rộng quyền tự
chủ kinh doanh cho kinh tế hộ. Sản xuất nông nghiệp ổn
định, kinh tế nông dân và bộ mặt nông thôn thay da đổi
sắc. Trong các chính sách về ruộng đất một số vấn đề cơ
bản đợc quan tâm đó là :
- Chỉ thị 47/CT-TƯ ngày 31-8-1988 của Bộ Chính trị về
việc giải quyết một số vấn đề cấp bách về ruộng đất .
- Nghị định 30/HĐBT ngày 23-3-1989 của Hội đồng Bộ
Trởng về việc thi hành Luật Đất đai và Chỉ thị 67/CT cùng

ngày của Chủ tịch HĐBT về một số việc làm tiếp tục triển
khai để thi hành Luật Đất đai .
- Quyết định 201/QĐ-ĐKTK ngày 14-7-1989 của Tổng cục
Quản lý ruộng đất về việc ban hành quy định cấp giấy
21


chứng nhận quyền sử dụng đất và Thông t 302/TT-ĐKTK ra
ngày 28-10-1989 về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất đai.
Điều đặc biệt chú ý trong giai đoạn này là Quyết định
327/CT ngày 15-9-1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng về
một số chủ trơng, chính sách sử dụng đất trống, đồi núi
trọc, rừng, bãi bồi ven biển và mặt nớc, và sau này trở thành
chơng trình quốc gia và đã có một ý nghĩ lớn trong việc khai
thác, sử dụng đất đai cha đợc sử dụng vào mục đích sản
xuất nông, lâm nghiệp .
Luật Đất đai năm 2003 ra đời trên cơ sở Luật Đất đai
năm 1987 và 1993 . Luật Đất đai 2003 đã đợc bổ sung sửa
đổi hoàn chỉnh hơn đặc biệt là quy định rõ quyền và
nghĩa vụ của ngời sử dụng đất. So với Luật Đất đai năm 1987
và 1993 , Luật Đất đai 2003 quy định rõ hơn và nới rộng
hơn, thể hiện rõ việc quản lý đất đai không chỉ về mặt
pháp lý hành chính, mà cả về mặt pháp lý kinh tế. Đó là
quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, thừa kế và thế
chấp, quyền sử dụng đất trong thời hạn giao đất đúng mục
đích sử dụng đất đợc giao .
Từ khi ban hành Luật Đất đai đến nay, Nhà nớc đã ban
hành nhiều văn bản dới luật và các thông t hớng dẫn của các
bộ ban ngành quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho

tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đích sản xuất lâm nghiệp.
Nhằm thức đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá
thì việc giải quyết các nhu cầu về vốn cho hộ nông dân là
điều hết sức cấp bách bởi nhu cầu về vốn sản xuất của hộ
22


và cũng bởi chính những khó khăn vớng mắc còn tồn tại
trong quá trình giải ngân nguồn vốn đến với nông hộ.
Trong những năm trớc đây, Chính phủ đã có những văn
bản chủ yếu nhằm tạo thuận lợi cho các hộ nông dân có thể
tiếp cận các nguồn vốn vay tín dụng để phát triển sản xuất
nh: Chỉ thị số 202/CT ngày 26-6-1991 của Chủ tịch Hội
đồng Bộ Trởng về việc cho vay vốn sản xuất nông, lâm, ng
nghiệp đến các hộ sản xuất; Nghị định số 14/CP ngày 2-31993 quy định về chính sách cho hộ vay vốn để phát triển
nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn...Gần đây nhất
là chơng trình cho vay đóng tàu đánh bắt hải sản xa bờ với
lãi xuất u đãi đã đợc thực hiện nhằm tạo năng lực khai thác hải
sản và bảo vệ vùng lãnh hải nớc ta; tiếp đến là chủ trơng cho
các hộ vay dới 10 triệu đồng mà không phải thế chấp.
Để phục vụ cho chơng trình xoá đói giảm nghèo, ngày
31-8-1995, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 525/TTg
về thành lập Ngân hàng phục vụ ngời nghèo và Thống đốc
ngân hàng Nhà nớc đã ra Quyết định số 54/QĐ ngày 14-31996 về điều lệ hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời
nghèo. Mặc dù còn bộc lộ nhiều vấn đề bất cập nhng tất cả
các chính sách tín dụng trên đã và đang góp phần giúp nông
dân giảm khó khăn về vốn, tạo điều kiện tốt hơn cho phát
triển sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, sau 20 năm đổi mới kinh tế nông nghiệp, nông
thôn nớc ta đã thực sự chuyển mình với sự phát triển ổn
định và tăng trởng khá, mang lại những thành công rực rỡ - từ
nớc phải nhập khẩu lơng thực trở thành nớc xuất khẩu lơng
thực lần đầu tiên vào năm 1989 và vơn lên trở thành nớc xuất
khẩu gạo đứng thứ hai thế giới sau Thái Lan - đời sống nông
23


dân dần dần đợc cải thiện, sản xuất không ngừng phát triển
cùng với đó kinh tế hộ gia đình ngày một khẳng định vai
trò tự chủ, quan trọng của mình. Điều này một lần nữa đã
khẳng định vững chắc đúng đắn những đờng lối chủ trơng phát triển kinh tế nông hộ của Đảng và Nhà nớc ta.
III. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân

1. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân trên thế
giới
1.1. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở các
nớc Tây Âu- Mỹ
Các nớc Tây Âu - Mỹ là những nớc phát triển. Vì vậy, dân
số và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp rất ít nhng quy
mô các trang trại lớn. ở các nớc này thời kỳ đầu của Chủ nghĩa
t bản quá trình phát triển nông nghiệp cũng diễn ra tơng tự
nh trong công nghiệp: hình thành các xí nghiệp nông
nghiệp lớn với nhiều lao động làm thuê. Vì vậy, trong thời
gian này đã có chủ trơng thúc đẩy quá trình tích tụ tập
trung ruộng đất, xây dựng các xí nghiệp nông nghiệp với
quy mô lớn, làm phá sản các trang trại gia đình phân tán với
hy vọng các mô hình mới này sẽ tạo ra nhiều nông sản tập
trung với giá rẻ hơn các sản phẩm của các gia đình phân tán

sản xuất ra. Tuy nhiên do đặc điểm của sản xuất nông
nghiệp khác với công nghiệp do vậy mà những mô hình trên
không phù hợp, hiệu quả sản xuất của các xí nghiệp nông
nghiệp t bản quy mô lớn thấp hơn hiệu quả sản xuất của các
trang trại gia đình quy mô nhỏ. Trong khi đó trang trại hình
thành và phát triển đã phá vỡ vỏ bọc sản xuất tự cấp tự túc đa nông nghiệp chuyển sang sản xuất hàng hoá. Chính sự ra
đời và phát triển của kinh tế trang trại đã khẳng định đây
24


là hình thức sản xuất có hiệu quả nhất trong nông nghiệp.
Nhng nông nghiệp ở các nớc này không chỉ dừng lại ở các
trang trại độc lập mà tiến tới sự liên kết hợp tác giữa các trang
trại để hình thành các hiệp hội sản xuất. Quá trình đó
không làm mất đi tính tự chủ độc lập của các trang trại. Nhờ
quá trình phát triển hợp với quy luật khách quan mà kinh tế
trang trại nhiều nớc này ngày càng lớn mạnh.
1.2. Xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở một
số nớc châu á
Đối với các quốc gia đang phát triển do trình độ Công
nghiệp hoá còn thấp, phần lớn dân số và lực lợng lao động
sống ở nông thôn nên bình quân ruộng đất canh tác trên
đầu ngời càng nhỏ đi. Do vậy xu hớng tập trung quy mô đất
đai để hình thành nên các trang trại mà trớc hết là trang trại
gia đình với quy mô nhỏ cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Ngoài ra, một số quốc gia còn có những quy định hạn chế
việc mua bán ruộng đất ở nông thôn, các chính sách hạn
điền cũng làm cản trở quá trình tập trung hoá ruộng đất
để hình thành nên các trang trại theo hớng sản xuất hàng
hoá. Mặc dù diễn ra chậm chạp nhng xu hớng phát triển kinh

tế hộ nông dân ở các nớc này là tăng quy mô tập trung hoá
ruộng đất để hình thành nên các trang trại gia đình.
Đối với các nớc kém phát triển do trình độ công nghiệp
hoá rất thấp, dân số và lực lợng lao động xã hội hầu hết tập
trung ở nông thôn (70-85%) nên ruộng đất canh tác bình
quân đầu ngời vốn đã nhỏ nay lại càng nhỏ bé hơn. Thêm
vào đó, tốc độ gia tăng dân số ở các nớc này thờng rất cao
(trên 2%..) cộng thêm sự phát triển yếu kém của các ngành
công nghiệp, dịch vụ nên phần lớn các đô thị, thành phố
25


×