Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề án môn học
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ
nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
A Lời nói đầu.
Thành tựu to lớn mà nông nghiệp nông thôn (NN, NT) đạt đợc trong những
năm qua đã khẳng định chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong việc
khơi dậy và phát huy mọi tiềm năng , thế mạnh của các đơn vị , thành phần
kinh tế trong đó có kinh tế hộ nông dân (HND).
Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế tự chủ , đợc coi trọng khuyến khích
phát triển trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hớng xã hội
chủ nghĩa và có sự quản lý của Nhà nớc.
Trong chiến lợc phát triển (NN,NT) Đảng ta chỉ rõ Bản thân kinh tế hộ
nông dân có vị trí không thể thay thế đợc. Do vậy, việc tăng cờng vai trò, vị
trí của kinh tế HND trong tình hình hiện nay là đòi hỏi tất yếu nhất là khi
chúng ta coi cả trớc mắt và lâu dài nông nghiệp và nông thôn nớc ta có vai trò
cực kỳ quan trọng trong chiến phát triển và ổn định kinh tế đẩy mạnh công
nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nớc .
Đất nớc ta hiện nay hình thức nông trại còn ít và ở trình độ thấp, các hộ chủ
yếu vẫn là sản xuất tự cấp , tự túc nhng đang xuất hiện ở một số nơi đặc biệt là
các tỉnh miền núi phía Bắc , các vùng kinh tế mới, vùng cây công nghiệp, cây
lâu năm,vùng nuôi trồng thuỷ sản với trình độ canh tác t ơng đối cao theo h-
ớng sản xuất hàng hoá đã mang lại hiệu quả rõ rệt. Tuy nhiên phần lớn các
nông hộ vẫn là tiểu nông, thuần nông, sản xuất nhỏ là chủ yếu , còn nhiều mặt
hạn chế.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế HND trong thời kỳ mới tạo tiền đề
cho việc phát triển kinh tế trang trại và hợp tác hoá , đẩy nhanh tốc độ sản xuất
hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc. Chính vì
vậy, mà em đã chọn đề tài này. Bao gồm ba phần:
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần
: Cơ sở lý luận và thực tiễn vè phát triển kinh tế hộ nông dân.
Phần
: Thực trạng và quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân
ở các tỉnh miền núi phái Bắc.
Phần III : Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở các tỉnh miền
núi phía Bắc.
Do thời gian và trình độ của bản thân có hạn nên trong quá trình viết đề án
không tránh khỏi những khiếm khuyết . Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ và
chỉ bảo tận tình của Thầy giáo, Phó giáo s- Tiến sĩ Phạm Văn Khôi để em viết
đề án đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên
Kiều Minh Sơn.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B - NộI DUNG
Phần I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển
kinh tế hộ nông dân
I. Một số vấn đề cơ bản về kinh tế hộ nông dân.
Hiện nay,nông nghiệp, nông thôn nớc ta đang chuyển sang một giai đoạn
phát triển mới , giai đoạn công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong NN,NT. Hộ
nông dân là tế bào trong NN,NT và hộ nông dân đã trở thành một đơn vị sản
xuất tự chủ , đơn vị sản xuất cơ sở trong NN,NT.
Vấn đề xây dựng cơ sở lý luận cho sự phát triển của kinh tế HND, xác định
phơng hớng và chính sách để thúc đẩy sự phát triển sự phát của kinh tế hộ
nông dân là hết sức cần thiết.
1. Khái niệm Hộ nông dân .
Hộ nông dân là đối tợng nghiên cứu chủ yếu của khoa học Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp
ở nông thôn, chủ yếu đợc thực hiện qua sự hoạt động của nông dân.
Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng
bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn
.Tuy nhiên trong các hoạt động phi nông nghiệp, khó phân biệt các hoạt động
có liên quan với nông nghiệp và không liên quan với nông nghiệp .
Khái niệm kinh tế HND gần đây đợc định nghĩa nh sau:
HND là các nông hộ bao gồm cả gia đình và những ngời không cùng huyết
thống sống trong một mái nhà có ngân quỹ chung, thu hoạch các sản phẩm từ
ruộng đất là chủ yếu, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông
nghiệp, tham gia một phần thị trờng với trình độ hoàn chỉnh không cao.
2. Đặc điểm của kinh tế HND .
HND là đơn vị kinh tế cơ sở vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng.
Đặc điểm này cho thấy tính chất tự cấp, tự túc còn phổ biến trong các HND,
thể hiện trình độ sản xuất nhỏ của HND.
Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng biểu hiện ở trình độ phát triển của
HND, từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá. Trình độ này quyết định
quan hệ giữa hộ nông dân với thị trờng.
Các HND ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi
nông nghiệp với các mức độ khác nhau khiến cho khó giới hạn thế nào là
HND.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bên cạnh những đặc điểm chung trên thì kinh tế HND vẫn tồn tại nh một
hình thái sản xuất đặc thù nhờ các đặc điểm:
Khả năng của HND trong việc thoả mãn nhu cầu tái sản xuất giản đơn nhờ
sự kiểm soát t liệu sản xuất nhất là ruộng đất.
Nhờ giá trị xã hội của nông dân hớng vào quan hệ qua lại hơn là đạt lợi
nhuận cao nhất.
Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác chống lại sự
tập trung ruộng đất vào tay một số ít nông dân.
Khả năng của nông dân thắng đợc áp lực của thị trờng bằng cách tăng thời
gian lao động vào sản xuất.
Đặc trng của nông nghiệp không thu hút việc đầu t vốn.
Khả năng của nông dân kết hợp với các hoạt động nông nghiệp và phi nông
nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập.
Tuy vậy, ở tất cả các xã hội, nền kinh tế nông dân phải tìm cách tồn tại
trong các điều kiện rất khó khăn do áp lực của các chế độ hiện hành gây ra
nh:
Việc huy động thặng d của nông nghiệp để thực hiện các lợi ích của toàn
xã hội thông qua địa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả.
Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao động nông nghiệp thông qua
việc làm giảm giá thành và giá cả sản phẩm nông nghiệp.
Vì vậy, nông dân chỉ cần có khả năng tái sản xuất giản đơn nếu không có
sự hỗ trợ của Nhà nớc. Nếu Nhà nuớc muốn tạo ra việc tái sản xuất mở rộng
trong nông nghiệp phục vụ cho lợi ích chung của toàn xã hội , thì phải có
chính sách đầu t thích hợp cho lĩnh vực này.
Gần đây đã có một số mô hình hộ nông dân đợc xây dựng để thích ứng với
cơ chế hoạt động thực tế của hộ nông dân .
Hàm mục tiêu của hộ nông dân là tối đa hoá lợi ích của hộ .
U= (Xa,Xm,XI).
Trong đó :
Xa: Là sản lợng tiêu dùng.
Xm: Là sàn lợng bán ra thị trờng.
XI: Là thời gian làm việc nhà và nông nhàn .
+Hàm sản xuất.
X=(a,l,k).
Trong đó:
a.Là lao động .
l. Là đất đai .
k. Là vốn .
Trên cơ sở tính toán các hàm trên có thể xác định đợc mục tiêu và cơ chế
hoạt động của HND.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên, HND không phải là một hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập
hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục tiêu và cơ chế hoạt động khác nhau
đòi hỏi phải căn cứ vào các đặc điểm để phân biệt rõ hơn.
3. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của kinh tế hộ nông dân
các tỉnh miền núi phía Bắc.
Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến quá trình phát triển của kinh tế HND các
tỉnh miền núi phía Bắc , có thể tóm tắt một số nhân tố chính sau:
a, Nhân tố về các yếu tố sản xuất .
Thứ nhất là đất đai.
Các HND sản xuất kinh doanh và thu hoạch các sản phẩm chủ yếu từ ruộng
đất do đó đất đai có ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất của kinh tế HND
cả về số lợng lẫn chất lợng . Quy mô đất đai càng lớn càng lớn càng phản ánh
rõ quy mô sản xuất kinh doanh của hộ và ngợc lại.
Đất đai các tỉnh miền núi phía Bắc chủ yếu là đất đỏ vàng , tầng canh tác
dầy , độ phì tơng đối cao rất thích hợp với cây chè , cây mía đờng , cây ăn quả
ôn đới, nhiệt đới , cây cà chè đây đ ợc coi nh một lợi thế của vùng này.
Tuy nhiên quy mô đất đai bình quân mỗi hộ còn thấp đặc biệt là các hộ sản
xuất hàng hoá cần nhiều đất để phát triển trang trại .
Vì vậy , để phát triển quy mô ruộng đất các hộ có thể nhận thầu đất của các
hộ khác , khai hoang đất trống đồi núi trọc .
Thứ hai là vốn .
Vấn đề vốn đầu t cho sản xuất nông nghiệp là đặc biệt quan trọng . Hiện
nay phần lớn các HND ỏ các tỉnh miền núi còn nghèo vì vậy họ rất cần vốn để
sản xuất . Vốn đợc coi nh nhân tố quyết định sự phát triển của kinh tế HND .
Muốn vậy cần có biện pháp thích hợp đáp ứng mong muốn cho các HND để
họ có vốn sản xuất cần có sự điều chỉnh về cờng độ cho vay vốn và thời điểm
vay vì sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ.
Thứ ba là lao động.
Quá trình sản xuất đợc thành lập trên cơ sở kết hợp các t liệu sản xuất và
con ngời . Vì vậy lao động có vai trò rất quan trọng với quá trình phát triển của
kinh tế HND . Nếu không có con ngời thì không thể tiến hành sản xuất đợc .
Nếu lao động đợc đào tạo có trình độ chuyên môn cao, có kỹ năng thành thạo,
có khả năng hiệp tác và đạo đức nghề nghiệp thì quá trình sản xuất có hiệu quả
hơn, năng suất lao động cao hơn ngợc lại nếu lao động không có trình độ hoặc
có trình độ chuyên môn thấp quá trình sản xuất sẽ kém hiệu quả . Các tỉnh
miền núi phía Bắc bao gồm nhiều dân tộc có phong tục, tập quán rất đa dạng ,
trình độ dân trí thấp , trình độ canh tác lạc hậu , lao động cha qua đào tạo là
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chủ yếu . Đây coi nh một cản trở cho sự phát triển của kinh tế HND . Vì vậy,
nâng cao chất lao động các tỉnh miền núi phía Bắc đợc coi nh giải pháp cơ bản
và lâu dài trong chiến lợc phát triển kinh tế HND các tỉnh miền núi phía Bắc.
b.Nhân tố về cơ sở hạ tầng .
Địa hình các tỉnh miền núi phía Bắc đa phần là đồi núi , do đó , cơ sở hạ
tầng vùng này rất phức tạp và kém phát triển .
Đờng giao thông còn thiếu cả về số lợng lẫn chất lợng . Số đờng đợc giải
nhựa rất ít , đờng nhỏ , hẹp ,nhiều dốc điều này ảnh hởng rất lớn đến quá trình
đi lại , vận chuyển hàng hoá của các HND . Nó làm cho quá trình tiêu thụ
nông sản gặp nhiều khó khăn và hạn chế sự đầu t của các thành phần kinh tế
khác vào vùng này .
Hệ thống thuỷ lợi thiếu hệ thống mơng máng nội đồng cũng làm ảnh hởng
đến quá trình sản xuất của các HND đặc biệt trong mùa khô nhiều nơi vùng
cao khô ng có nớc tới làm nhiều diện tích gieo trồng bị hạn hán . Do thiếu
kênh dẫn nớc nội đồng nên các HND không chủ động đợc trong sản xuất , ảnh
hởng đến thời vụ gieo trồng làm cho kết quả sản xuất giảm .
Hệ thống điện , trờng học , thông tin liên lạc còn yếu kém về nhiều mặt ảnh
hởng đến quá trình tiếp cận thông tin của các HND , chữa trị bệnh không kịp
thời , tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng cao , tỷ lệ trẻ em cha đợc đến trờng còn cao.
Vấn đề xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc cũng rất phức tạp do tập quán
sinh hoạt của các dân tộc khác nhau . Đa phần các HND còn nghèo, đời sống
khó khăn ,thu nhập thấp các hoạt động văn hoá xã hội không đợc quan tâm ,
các tệ nạn xã hội ngày một gia tăng , sinh đẻ không có kế hoạch .
c. Nhân tố về chính sách vĩ mô.
Nhân tố này thể hiện sự tác động của Nhà nớc đến sự phát triển của kinh tế
HND . Nếu chính sách đúng, hợp lý tác động vào đúng trạng thái của kinh tế
HND thì sẽ góp phần thúc đẩy , kích thích sự phát triển của kinh tế HND . Ng-
ợc lại , nếu chính sách không đúng , không hợp lý thì sẽ trở thành nhân tố kìm
hãm sự phát triển của kinh tế HND bao gồm :
+ Chính sách nhiều thành phần kinh tế : Đó là kinh tế Nhà nớc , kinh tế tập
thể ,kinh tế t nhân , kinh tế hộ gia đình , kinh tế có nhân tố nớc ngoài . Điều đó
, nói lên kinh tế HND phát triển trong mối quan hệ hợp tác , liên doanh , liên
kết với các thành phần kinh tế nhằm sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn .
Trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo hỗ trợ cho các thành phần kinh
tế khác phát triển
+ Chính sách đầu t và hỗ trợ cho các tỉnh miền núi .
Với những điều kiện về sản xuất không đợc thuận lợi vì vậy sự u tiên đầu t
của Nhà nớc cho các tỉnh miền núi có ảnh hởng rất lớn đến sự phát của kinh tế
HND .Đầu t trớc hết vào việc xây dựng và cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng nh
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giao thông , điện , các cơ sở chế biến , đa tiến bộ khoa hộc công nghệ vào sản
xuất , chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi , phát triển các nghành nghề
mới , khôi phục các làng nghề truyền thống . Hỗ trợ các tỉnh miền núi trong
việc xoá đói , giảm nghèo .
+ Các chính sách liên quan khác nh chính sách thuế , chính sách giá cả ,
chính sách vốn
4 . Phân loại kinh tế hộ nông dân .
Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động của HND có thể phân biệt đợc
các HND.
+ Kiểu HND hoàn toàn tự cấp không phản ứng với thị trờng.
Mục tiêu của HND này là tối đa lợi ích.Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để
tiêu dùng trong gia đình. Ngời nông dân phải lao động để sản xuất ra lợng sản
phẩm cho đến lúc không đủ sức để sản xuất nã. Lao động nông nhàn (thời gian
không lao động) cũng đợc coi nh một lợi ích. Nhân tố ảnh hởng nhất đến khả
năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (tỷ lệ giữa tay làm và
miệng ăn).
Hộ nông dân tự cấp hoạt động nh thế nào phụ thuộc vào các điều kiện sau:
+ Khả năng mở rộng diện tích (có thể tăng vụ) đợc hay không.
+ Có thị trờng lao động hay không. Vì ngời nông dân có thể bán sức lao
động để tăng thu nhập nếu có chi phí của lao động cao hơn.
+ Có thị trờng vật t hay không. Vì ngời nông dân phải bán một ít sản phẩm
để mua vật t cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác.
Kiểu hộ nông dân chủ yếu tự cấp có bán một phần sản lợng để đổi lấy hàng
tiêu dùng. Kiểu hộ này có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t).
Nh vậy, kiểu hộ này bắt đầu phản ứng với thị trờng, tuy mục tiêu chủ yếu
vẫn là tự cấp.
Kiểu hộ nông dân bán phần lớn sản lợng, phản ứng nhiều với giá thị trờng.
Kiểu hộ nông dân hoàn toàn sản xuất hàng hoá có mục tiêu là lợi nhuận tối
đa nh một xí nghiệp t bản chủ nghĩa.
Qua sự phân loại HND trên có thể thấy mục tiêu sản xuát của hộ quyết định
sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, quyết định mức độ đầu t, mức độ phản ứng
với giá cả đầu t, lao động và sản phẩm của thị trờng.
Hiện nay ở nớc ta vẫn tồn tại hai quan điểm về hộ nông dân. Quan điểm thứ
nhất cho rằng các kiểu hộ là tự cấp , tự túc với mục tiêu chủ yếu là để tiêu
dùng đó là các hộ sản xuất nhỏ. Kiểu hộ này chủ yếu có ở các tỉnh miền núi,
vùng cao phía Bắc. Quan điểm thứ hai cho rằng một số hộ có khả năng sản
xuất hàng hoá với mục tiêu lợi nhuận cao nhất nhng do hạn chế về điều kiện
sản xuất nên trình độ sản xuất vẫn ở mức sản xuất hàng hoá với qui mô nhỏ.
Kiểu hộ này ở các vùng đồng bằng trong cả nớc đặc biệt là các tỉnh hạn chế về
đất đai.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở các
mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hoá ấy HND thay đổi mục tiêu và
cách thức kinh doanh cũng nh phản ứng với thị trờng. Tuy vậy, thị trờng ở
nông thôn là thị trờng cha hoàn chỉnh do đó HND thiếu trình độ kỹ thuật và
quản lý, thiếu thông tin thị trờng đ ợc coi là những hạn chế nhất định của
HND.
II . Vai trò của kinh tế hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp và
phát triển kinh tế nông thôn .
Với t cách là một đơn vị kinh tế cơ sở NN,NT, là nhân tố thúc đẩy NN,NT
phát triển. Kinh tế HND có vai trò rất quan trọng đối với NN,NT.
Kinh tế hộ nông dân là đơn vị cơ bản trong nông nghiệp và kinh tế nông
thôn với hai điều kiện:
+ Phải đợc pháp thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ. Vai trò của kinh tế
HND đợc thể hiện rõ nhất từ sau Luật Hợp Tác Xã ra đời (20/3/1996).
+ Là đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cung cấp
cho xã hội, bảo đảm công tác hậu cần tại chỗ đặc biệt là các tỉnh miền núi đi
lại khó khăn. Nó góp phần đảm bảo an ninh lơng thực tại chỗ, giảm đợc chi
phí vận chuyển , sản xuất lơng thực cho miền xuôi .
Hộ nông dân là tế bào của xã hội nông thôn, là bộ phận quan trọng trong
cộng đồng nông thôn xây dựng tình làng nghĩa xóm tạo cơ sở kinh tế chính trị
vững chắc ở nông thôn. Điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời buổi cơ
chế thị trờng hiện nay, nó góp phần hạn chế đợc mặt trái của cơ chế thị trờng.
Hộ nông dân không chỉ là đơn vị sản xuất mà còn là đơn vị tiêu dùng. Vì
vậy, họ tham gia vào giải quyết quan hệ cung cầu của thị trờng. Đây là tiền đề
cho việc phát triển thị trờng nông thôn góp phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất
hàng hoá trong nông nghiệp.
Kinh tế HND là đơn vị sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng thiên nhiên ,vì
vậy nó cho phép huy động và sử dụng hợp lý hơn các nguồn lực trong NN, NT
nh đất đai, lao động, vốn và các nguồn lực khác. Nhờ vậy, nó góp phần thúc
đẩy sự tăng trởng và phát triển của NN,NT.
Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong việc tiếp nhận và ứng tiến bộ khoa
học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất cây trồng ,vật
nuôi nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm , tăng khả năng canh tranh
trên thị trờng. Qua đó tạo tiền đề cho phát triển kinh tế trang trại và sản xuất
hàng hoá lớn.
Kinh tế HND không chỉ có vai trò to lớn về mặt kinh tế , mà còn có vai trò
về mặt xã hội. Khi kinh tế HND phát triển sẽ góp phần tạo thêm việc làm cho
lao động nông thôn , tăng thu thập cho c dân nông thôn , từng bớc xoá đói
giảm nghèo , hạn chế các tệ nạn xã hội.
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Vấn đề xã hội ở nông thôn rất phức tạp, nó bao gồm nhiều tầng lớp dân c,
dân tộc khác nhau, phong tục quán tập cũng khác nhau do đó kinh tế HND
phát triển sẽ tạo điều kiện để họ yên tâm sản xuất, đồng thời hạn chế đợc
nhiều tệ nạn xã hội đang còn phổ biến ở nông thôn.
PhầnII: Thực trạng và quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân
ở các tỉnh miền núi phía Bắc.
I -Quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân .
Các hộ nông dân ở các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay phần lớn vẫn là các
hộ nghèo . Họ thiếu đất đai, lao động , vốn để tiến hành sản xuất .
Cho đến nay, phần lớn hộ nông dân còn nặng tính chất tiểu nông , sản xuất
chủ yếu mang tính chất tự cấp, tự túc , năng suất lao động thấp.
Vấn đề quan trọng nhất của HND đó là quá trình phát triển từ tình trạng tự
cấp , tự túc sang sản xuất hàng hoá . Đây là quá trình tự nhiên đã có từ lâu nh-
ng với sự phát triển của kinh tế HND và nền kinh tế thị trờng , quá trình này sẽ
đợc thúc đẩy nhanh hơn.
Có thể nói quá trình phát triển của kinh tế HND gắn liền với sự phát triển
của Hợp tác xã trong nông nghiệp.
Hợp tác xã ra đời do nhu cầu của kinh tế HND. Các HND tự nguyện góp
sức xây dựng các hợp tác xã để tạo nên sức mạnh lớn hơn , sản xuất kinh
doanh có hiệu quả hơn, nhằm chống lại nạn độc quyền, lũng đoạn thị trờng
của các nhà t bản và công ty t bản.
Từ kinh tế tiểu nông chuyển lên kinh tế nông trại , tức là từ sản xuất tự túc
chuyển sang sản xuất hàng hoá , đó cũng là quá trình đi đôi với sự ra đời của
các hình thức hợp tác gắn với kinh tế hộ.
Kinh tế HND về bản chất là một cơ sở kinh tế khép kín , là một đơn vị kinh
tế tổng hợp , vừa trồng trọt , vừa chăn nuôi có lúc làm cả nghề rừng, nghề cá
vừa chế biến vừa làm nghề thủ công kiêm cả buôn bán và tín dụng. Do đó kinh
tế tiểu nông có sức sống dai dẳng cả ở những nớc kinh tế đã phát triển do tính
chất tổng hợp trong hoat động kinh tế của nó.
Quy luật phát triển hàng hóa đòi hỏi phải tách dần các hoạt động kinh tế
vốn là tổng hợp trong từng hộ nông dân thành những chức năng độc lập thông
qua con đờng hợp tác hoá . Hợp tác xã tổ chức thực hiện cá chức năng đợc
tách ra từ kinh tế HND để HND có thể chuyên môn hoá một hoạt động nào đó
có hiệu quả kinh tế nhất.
Quá trình phát triển của kinh tế HN D có thể đợc chia làm hai thời kỳ :
+Từ năm 1958-1980.
Đây là giai đoạn thực hiện mô hình hợp tác hoá , tập thể hoá về t liệu sản
xuất và quản lý tập trung thống nhất . Mô hình này đã phủ nhận vai trò của
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế HND trong đời sống kinh tế , trong khi đó thực tiễn đã chứng minh
HND là đơn vị kinh tế cơ bản.
Với cấu trúc là tập thể hoá làm cho nông dân ngày càng không quan tâm
đến sản xuất tập thể , ngời lao động bị tha hoá với thái độ làm thuê. Ruộng đất
bị bỏ hoang , tài sản cố định bị thất thoát kinh tế tập thể ngày càng sa sút buộc
HND phải dựa vào kinh tế phụ (đất 5%) để lo kinh tế gia đình .
Vì tập thể hoá , nông dân không còn sở hữu t liệu sản xuất nữa , lao động đ-
ợc điều động theo công đoạn trung gian làm cho nông dân từ chỗ gắn bó với
ruộng đất , coi ruộng đất là máu thịt nay lại thờ ơ với ruộng đất và các t liệu
sản xuất khác . Từ đó dẫn đến tình trạng quản lý đất đai lỏng lẻo , sử dụng đất
đai lãng phí, không đúng mục đích xảy ra.
Tình trạng phân phối bất hợp lý làm cho giá trị ngày công và thu nhập của
nông dân ngày càng giảm sút đến mức phải bỏ hoang ruộng đất.
+ Thời kỳ từ năm1981 đến nay .
Đây là thời kỳ nhận thức lại , tổng kết thực tiễn phát hiện quy luật khách
quan và tìm tòi giải pháp. Từ khi thực hiện cơ chế khoán theo Chỉ thị 100 của
Ban bí th và nhất là sau Nghị quyết10 của Bộ chính trị và Nghị quyết 6 của
Trung ơng (khoá VI) cùng với những bớc phát triển về sản xuất , đã có những
điểm mới về cơ cấu thành phần , các hình thức kinh tế trong NN,NT. Ngày
càng xuất hiện các loại hình kinh tế hợp tác hết sức đa dạng ở các mức độ
khác nhau trên cơ sở nhu cầu của các HND.
Trong thời kỳ mới HND đợc thừa nhận là đơn vị kinh tế tự chủ , là tế bào
cấu thành Hợp tác xã , có t cách pháp nhân và bình đẳng trớc pháp luật.
Hộ nông dân đã đợc giao ruộng đất với thời gian ổn định , lâu dài . Ngoài
ra các hộ còn có thể nhận thầu đất đai và các t liệu sản xuất khác để sản xuất
kinh doanh cố hiệu quả hơn. Và do đó kinh tế HND và kinh tế Hợp tác xã
không mâu thuẫn với nhau mà trở thành điều kiện cần thiết cho nhau trong quá
trình phát triển.
Nh vậy muốn thuc đẩy quá trình này phải tạo điều kiện cho nông dân tích
luỹ đợc các yếu tố về sản xuất nh đất đai, lao động , vốn để phát triển sản xuất
tăng nhanh sản lơng thực .Trong thực tế nếu không có sự hỗ trợ của nhà nớc
quá trình này cũng diễn ra nhng chậm.
Hiện nay ở nông thôn các tỉnh miền núi phía Bắc nớc ta có các kiểu HND
với các giai đoạn phát triển khác nhau:
+ Nhóm HND thiếu ăn đang phấn đấu trở thành đủ ăn.
+ Nhóm HND đủ ăn nhng còn thiếu vốn để tái sản xuất giản đơn đang phấn
đấu để tích luỹ vốn và thực hiện tái sản xuất giản đơn.
+ Nhóm HND đã thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn nhng cha tái sản xuất
mở rộng đợc để chuyển sang sản xuất hàng hoá.
10