Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÁO cáo hóa lý xác định hằng số cân bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.19 KB, 4 trang )

BÁO CÁO HÓA LÝ
Bài 1: XÁC ĐỊNH HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA
PHẢN ỨNG
Ngày thực hành: 11/12/2017
Nhóm: 2
Họ và tên SV: 1. Nguyễn Thị Tuyết Như - 15128047
2. Võ Hoàng Ái Vy – 15128083
Điểm

Lời phê

1. Mục đích thí nghiệm.
- Nghiên cứu cân bằng hoá học của phản ứng :

2FeCl3 +2KI → 2FeCl2 + I2 +2KCl
- Từ đó tính nồng độ các chất phản ứng tịa thời điểm cân bằng và xác định
hằng số cân bằng Kc.
2. Kết quả thí nghiệm và xử lý số liệu.
TN 1: Đổ dung dịch erlen 1 (50 mL FeCl3) vào erlen 2 (50 mL KI):
Bảng 1: Thể tích Na2S2O3 đã dùng trong TN1:
T ( phút )
VNa2 S2O3 (ml )

10
3,45

20
3,7

30
3,75



40
3,8

50
3,8


Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng ( [FeCl 3] , [FeCl2] , [KI] , [I2] ,
[KCl] )
- Nồng độ các chất sau khi pha loãng đưa vào phản ứng của FeCl3 và KI
 CFeCl3 = CoFeCl3 × = 0.025× = 0.0125 mol/L
CKI = CoKI × = 0.025× = 0.0125 mol/L
Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng
 Suy ra:
[I2] = = = 0.001267 mol/L
[FeCl2] = 2[I2] = 2×0.001267 = 0.00253 mol/L
[FeCl3] = CFeCl3 - 2[I2] = 0.0125 - 2×0.001267 = 0,009967 mol/L
[KI] = CKI - 2[I2] = 0.0125 - 2×0.001267 = 0,009967 mol/L
[KCl] = 2[I2] = 2×0.001267 = 0.00253 mol/L
Suy ra, hằng số cân bằng: Kc =
= 5,3.10-6 mol/L
TN 2: Đổ dung dịch erlen 3 (55 mL FeCl3) vào erlen 4 (45 mL KI):
Bảng 2: Thể tích Na2S2O3 đã dùng trong TN2:
T ( phút )
VNa2 S2O3 (ml )

10
3,25


20
3,55

30
3,75

40
3,85

50
3,85

Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng ( [FeCl 3] , [FeCl2] , [KI] , [I2] ,
[KCl] )


 CFeCl3 = CoFeCl3 × = 0.025× = 0.01375 mol/L
CKI = CoKI × = 0.025× = 0.01125 mol/L

 Suy ra:
[I2] =

= = 0,00128 mol/L

[FeCl2] = 2[I2] = 2× 0,00128= 0,00257mol/L
[FeCl3] = CFeCl3 - 2[I2] = 0.01375 - 2× 0,00128= 0,01118 mol/L
[KI] = CKI - 2[I2] = 0.01125 - 2× 0,00128= 0,008683 mol/L
[KCl] = 2[I2] = 2× 0,00128= 0,00257 mol/L

Suy ra, hằng số cân bằng Kc = = 5,9.10-6 mol/L

III. Lưu ý.
+ Ghi đúng thời điểm đổ 2 erlen vào với nhau và lúc bắt đầu chuẩn độ.
+ Làm lạnh erlen trước khi chuẩn độ.
+ Chuẩn độ cẩn thận và đọc chính xác thể tích Na2S2O3 đã dùng.
IV. Trả lời câu hỏi.
Câu 1: Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Hằng số cân bằng của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào
nồng độ các chất.


Câu 2: Tại sao phải chuẩn độ nhiều lần?
Hằng số cân bằng không phụ thuộc vào nồng độ. Chuẩn độ nhiều lần với
những nồng độ khác nhau để xác định chính xác hằng số cân bằng.
Câu 3: Viết phương trình phản ứng chuẩn độ I2 bằng Na2S2O3 từ đó suy ra công
thức (1)?
2Na2S2O3 + I2 Na2S4O6 + 2NaI
Ta có: CNNa2S2O3×VNa2S2O3 = CNI2×VI2
Mà: CNI2 = 2CMI2 và VI2 = Vhhpu = 15 mL  CMI2 = (CNNa2S2O3×VNa2S2O3)/(2×15)
Câu 4: Khi tiến hành thí nghiệm ở môi trường có nhiệt độ không ổn định thì kết
quả thí nghiệm có chính xác không? Tại sao?
Kết quả thí nghiệm không được chính xác. Tại vì hằng số cân bằng phụ thuộc
vào nhiệt độ.
Câu 5: Tại sao phải làm lạnh erlen trước khi chuẩn độ?
Làm lạnh erlen trước khi chuẩn độ để tránh I2 bị thăng hoa, do I2 dễ bị thăng
hoa ở nhiệt độ thường.



×