Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý sản xuất công nghiệp bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.06 KB, 141 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
--------------------------------------HỒ CHÍ DIÊN

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ SẢN
XUẤT CÔNG NGHIỆP BẮC NINH
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐỖ VĂN PHỨC

- HÀ NỘI, 2004 -


-1-

MỤC LỤC
Trang

Lời nói đầu
Phần 1

3
Cơ sở lý luận của phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao
chất lượng cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp

1.1 Các đặc điểm của sản xuất công nghiệp


8
8

1.1.1 Đặc điểm sản phẩm công nghiệp

14

1.1.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất

15

1.1.3 Nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp

17

1.1.4 Lao động trong sản xuất công nghiệp

18

1.1.5 Đặc điểm của mức độ đầu tư và thời gian chuẩn bị

19

1.1.6 Đặc điểm kinh tế – xã hội của sản xuất công nghiệp

21

1.1.7 Đặc điểm phát triển công nghiệp Việt Nam

21


1.2 Nội dung và tính chất những công việc mà cán bộ quản lý sản
xuất công nghiệp phải đảm nhiệm, hoàn thành

23

1.2.1 Vai trò, vị trí, nhiệm vụ của cán bộ quản lý sản xuất công
nghiệp

26

1.2.2 Nội dung và tính chất những công việc của cán bộ quản lý
sản xuất công nghiệp

28

1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý sản
xuất công nghiệp

Phần 2

46

1.3.1 Hệ thống đánh giá

48

1.3.2 Các phương pháp đánh giá

52


Phân tích hiện trạng chất lượng cán bộ quản lý sản xuất

56

công nghiệp tỉnh Bắc Ninh
2.1 Công nghiệp Bắc Ninh
2.1.1 Thực trạng công nghiệp Bắc Ninh

56
62

2.1.2 Kết quả đạt được và những đóng góp của ngành công nghiệp
Bắc Ninh 1997-2003

68


-2-

2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp tỉnh
Bắc Ninh từ trước đến nay

71

2.2.1 Chất lượng cán bộ quản lý nhà nước về sản xuất công nghiệp
của tỉnh Bắc Ninh

75


2.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất
công nghiệp

77

2.2.3 Nhận xét về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh

82

2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán
bộ quản lý sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh từ trước đến

84

nay
Phần 3

Một số đề xuất, giải pháp góp phần nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc
Ninh
3.1 Cần phải tiêu chuẩn hoá cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp.

87
92

3.2 Hoàn thiện cơ chế đầu tư đào tạo cán bộ quản lý sản xuất
công nghiệp

97


3.2.1 Mức độ đầu tư và đối tượng đào tạo

100

3.2.2 Xác định nội dung đào tạo

102

3.2.3 Hình thức và phương pháp đào tạo

103

3.2.4 Về chi phí đào tạo

105

3.2.5 Đánh giá chương trình đào tạo

106

3.3 Hoàn thiện cơ chế đảm bảo điều kiện làm việc, đánh giá và
đãi ngộ

110

3.3.1 Hoàn thiện cơ chế đảm bảo điều kiện làm việc cho cán bộ
quản lý sản xuất công nghiệp Bắc Ninh

111


3.3.2 Hoàn thiện cơ chế đánh giá cán bộ quản lý sản xuất công
nghiệp Bắc Ninh

114

3.3.3 Hoàn thiện cơ chế đãi ngộ cán bộ quản lý sản xuất công
nghiệp

116


-3-

Phần 4
Phụ lục

Kết luận

120
122


-4-

Lời nói đầu

1. Tính cấp thiết của Đề tài
Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân, vị trí đó xuất phát từ các lý do chủ yếu sau:

- Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp – nông nghiệp –
dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó. Trong quá trình phát triển kinh tế lên
nền sản xuất lớn. công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí
hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó.
- Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn
nhu cầu ngày càng cao của con người. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất,
công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên, mà còn tiếp tục chế
biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ được khai thác và sản xuất từ các loại tài
nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản
phẩm cuối cùng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực hiện
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá
trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của
ngành công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ những điều kiện và đặc
điểm cụ thể của mỗi nước, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công
nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phương án cơ cấu công nghiệp –
nông nghiệp – dịch vụ và định hướng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu
quả. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế,
nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của mỗi nước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng
định: “Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự


-5-

chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản
xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ
nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sự nghiệp vĩ đại của toàn Đảng,

toàn dân ta nhằm “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá thành công đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải có chiến
lược và chính sách kinh tế – xã hội phù hợp theo từng giai đoạn nhằm huy động sức
mạnh tổng hợp, phát huy mọi nguồn lực và tiềm năng; cả nhân lực và vật lực, cả nội
lực và ngoại lực, cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần, truyền thống và hiện
đại... Tựu trung lại chính là phát huy tối đa nhân tố con người, nguồn lực con người
cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Từ xưa đến nay, loài người luôn tìm cách, đổi mới cách thức sản xuất công
nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao bền lâu. Con người đã khẳng định rằng, sản
xuất công nghiệp chỉ đạt được hiệu quả cao khi nó được hoạch định, được đảm bảo
về mặt tổ chức, được điều phối, được kiểm tra-tức là được quản lý m

E

Công nghiệp điện, ga và nước

40

Sản xuất điện, khí đốt hơi nước và nước nóng

41

Khai thác, lọc và phân phối nước

Phụ lục 2: Số cơ sở sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (1996-2003)
Cơ sở sản xuất

1996


2000

2001

2002

2003

Doanh nghiệp Nhà nước TW

5

5

7

9

9

Doanh nghiệp NN địa phương

3

8

5

4


4

Hợp tác xã

38

136

145

159

174

Doanh nghiệp tư nhân

10

21

32

44

57

Công ty TNHH

12


30

47

75

98

1

2

2

Công ty Cổ phần
Cơ sở cá thể
DN có vốn đầu tư nước ngoài
Tổng số

8.069

10.309

13.773

19.840

18.769


1

2

3

6

10

8.138

10.511

14.013

20.139

19.123


-132-

Phụ lục 3: Sản phẩm công nghiệp chủ yếu trên địa bàn:
Sản phẩm
Xay xát lương thực

Đơn vị
1000 tấn


1996

2000

2001

2002

2003

202

294

335

372

408

Bánh kẹo các loại

Tấn

30

109

80


23

25

Đậu phụ

Tấn

1.716

3.257

4.098

4.392

4.609

Rượu trắng

1000 lít

2.183

3.644

4.508

5.605


5.708

Bia hơi

1000 lít

85

612

781

476

728

Thuốc lá điếu
Nước mắm

1000 bao
1000 lít

35.065 41.519 50.937 59.232 70.146
588

1.170

1.030

615


500

Quần áo may sẵn

1000 chiếc

1.492

3.471

3.901

5.908

8.945

Khăn mặt các loại

1000 chiếc

504

1.169

1.873

4.990

5.100


Giấy các loại
Kính xây dựng
Vôi nung
Khí công nghiệp
Gạch xây quy chuẩn
Gạch lá nem
Sản phẩm quy chế
Thép cán, SP thép kéo dây

Tấn

7.629 37.740 40.203 53.245 75.039

1000 m2

4.787 30.718 33.717 35.247 31.669

Tấn

34.050 38.547 44.736 54.950 55.080

1000 m3
Triệu viên
1000 m2
Tấn
1000 tấn

- 13.628 14.431 16.889 18.027
204


448

608

857

964

1.687 41.586

323

435

440

513

605

816

1.034

1.336

9

126


181

218

294

850

3.474

3.480

-

-

Bàn ghế học sinh

Bộ

Tủ các loại

Cái

12.888 21.405 22.655 26.270 26.135

Giường các loại

Cái


10.940 17.095 20.253 21.186 25.100

Bàn ghế các loại

Cái

10.379 41.082 41.837 45.347 49.482


-133-

Sứ công nghiệp

1000 cái

Thức ăn gia súc

Tấn

3.400
-

3.204

2.133

1.881

2.229


- 27.138 56.088 172.140

Phụ lục 4: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Bắc Ninh phân theo khu vực kinh tế
(giá cố định 1994)
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Tổng số

Trung ương

Chia ra
Địa phương

Khu vực vốn
ĐT nước ngoài
338

1997

569.381

303.738

265.305

1998

635.012


327.098

307.086

828

1999

1.303.267

338.020

639.199

326.048

2000

2.087.867

347.427

943.800

796.640

2001

2.588.924


466.424

1.279.880

842.620

2002

3.487.135

815.052

1.763.064

909.019

2003

4.207.170

773.229

2.552.131

881.810

Phụ lục 5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh tế (%)
Trung ương


Chia ra
Địa phương

Năm

Tổng số

Khu vực vốn
ĐT nước ngoài
0,1

1997

100,0

53,3

46,6

1998

100,0

51,5

48,4

0,1

1999


100,0

25,9

49,1

25,0

2000

100,0

16,6

45,2

38,2

2001

100,0

18,0

49,4

32,6

2002


100,0

23,4

50,5

26,1


-134-

2003

100,0

18,4

60,6

21,0

Phụ lục 6: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo loại hình kinh tế (giá cố định
1994)
Đơn vị: triệu đồng
Loại hình kinh tế
Tổng số
Nhà

1996


2000

2001

2002

2003

480.208 2.087.867 2.588.924 3.487.135 4.207.170

nước

Trung

257.823

347.427

466.424

815.052

773.229

Nhà nước địa phương

4.167

108.461


130.666

250.124

725.277

135

796.640

842.620

909.019

881.810

ương
Khu vực có VĐTNN
Ngoài Nhà nước
Trong đó: + Tập thể
+ Cá thể
+ Tư nhân

218.083

835.339 1.149.214 1.512.940 1.826.854

16.211


106.257

133.208

179.605

182.906

608.873

832.360 1.004.718 1.204.251

18.966

120.209

183.646

328.617

209.157

413.446


-135-

Phụ lục 7: Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành kinh tế (giá cố định 1994)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Ngành

Tổng số

1996

2000

2001

2002

2003

480.208 2.087.867 2.588.924 3.487.135 4.207.170

Khai thác mỏ

1.593

542

2.030

34.896

35.843

+Khai thác than

-


-

-

5.937

5.090

1.593

542

2.030

28.959

30.753

+ Khai thác đá, cát, sỏi

Chế biến
+SX thực phẩm đồ uống
+SXSP từ thuốc lá, thuốc lào
+Công nghiệp dệt
+Sản xuất trang phục
+CB gỗ và SP gỗ, tre, nứa
+SX giấy, SP từ giấy
+Xuất bản in
+SXSP từ khoáng chất phi KL


478.615 2.085.675 2.584.578 3.449.243 4.167.786
19.840

140.545

168.055

302.062

824.943

137.166

182.714

199.442

230.738

253.840

2.118

15.041

25.179

43.587

49.545


25.768

50.392

68.074

85.375

142.488

2.210

8.179

16.137

55.245

66.855

27.154

114.236

129.458

180.250

218.432


579

991

1.908

125

151

144.160 1.016.396 1.155.984 1.529.890 1.323.561

+Sản xuất kim loại

25.931

246.312

343.023

367.814

445.113

+SXSP từ kim loại

32.276

71.699


140.000

212.483

300.694

170

766

2.379

5.551

6.527

-

-

2.080

63.127

76.394

1.147

280


767

-

-

60.096

190.442

241.402

303.442

367.213

+Thuộc da, sơ chế da

-

4.813

9.124

15.638

18.924

+SX hoá chất và SP hoá chất


-

28.104

29.179

38.112

57.401

+SX dụng cụ y tế

-

272

-

-

-

+SX phương tiện vận tải

-

12.040

48.400


6.048

-

+SX SP từ cao su, plastic

-

2.453

3.987

9.756

15.705

SX, PP điện, nước, khí đốt

-

1.650

2.316

2.996

3.541

+SXMMTB chưa phân vào

đâu
+SX MMTB, điện tử
+Trung đại tu ôtô
+SX giường, tủ, bàn ghế


-136-

Phụ lục 8: Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn

1999
Tổng thu ngân sách NN
Trong

đó:

Ngành

2000

2001

2002

2003

188.987

228.408 254.788


391.821

455.325

công 137.104

153.928 190.267

220.522

233.921

56,3

51,4

nghiệp
Tỷ lệ % so tổng thu

72,5

67,4

74,7


-137-

Phụ lục 9: Tiêu chí đánh giá cán bộ quản lý sản xuất công nghiệp
Mức độ đánh giá

(1: thấp nhất;

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

5: cao nhất)
1

1. Đánh giá kết quả thực hiện công việc

1.1. Khối lượng công việc
1.2. Mức độ hoàn thành công việc
1.3. Đánh giá chất lượng
2. Thực hiện nội dung công việc

2.1. Lập kế hoạch
2.2. Đảm bảo tổ chức
2.3. Điều phối
2.4. Kiểm tra
3. Kinh nghiệm làm việc
4. Đánh giá kiến thức

4.1. Kiến thức về công nghệ
4.2. Kiến thức về kinh tế
4.3. Kiến thức về quản lý
4.4. Kiến thức về chính trị
4.5. Ngoại ngữ
4.6. Vi tính
5. Tuổi đời
6. Sức khoẻ
7. phẩm chất chính trị, Đạo đức


2

3

4

5


-138-

Tổng số điểm:
Xếp loại:


-139-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt
Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
2. TS. Trần Xuân Cầu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân-Khoa Kinh tế lao động
và Dân số (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao
động và Xã hội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam-Tỉnh uỷ Bắc Ninh (tháng 7/2002), Báo cáo của Ban
chấp hành Đảng bộ tỉnh khoá XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ
XVI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Ninh.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam-Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Ninh. (tháng 11/1997), Văn

kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XV, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam-Ban Tổ chức Trung ương Đảng (2003), Một số văn
kiện xây dựng Đảng về tổ chức, cán bộ và Đảng viên, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia.
6. TS. Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
7. GS. PTS Nguyễn Đình Phan, Trường Đại học Kinh tế quốc dân-Khoa Quản trị
kinh doanh công nghiệp và xây dựng cơ bản (1999), Kinh tế và quản lý công
nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục.
8. TS Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng và
giải pháp phát triển, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
9. PGS. TS Đỗ Văn Phức, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2003), Khoa học
quản lý hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
10. PGS. TS Đỗ Văn Phức- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2004), Cán bộ
quản lý trong sản xuất công nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.


-140-

11. PGS. TS Đỗ Văn Phức (2004), Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh,
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội-Khoa Kinh tế và quản lý.
12. PGS. TS Đỗ Văn Phức- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2004), Quản lý
nhân lực của doanh nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
13. GS. TS Đỗ Hoàng Toàn, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân-Khoa Khoa học
quản lý (2002), Quản lý Kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
14. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh- Sở Công nghiệp (2002), Quy hoạch phát triển
Công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến năm 2010.
15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh- Sở Công nghiệp (2003), Báo cáo tình hình
thực hịên kế hoạch năm 2003 và triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 2004 ngành

Công nghiệp Bắc Ninh.
16. Viện Nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2003), Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản
lao động và Xã hội.



×