Giáo án Sinh học 7
Bài 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN
ĐỘNG, DI CHUYỂN
1. Mục tiêu
a.Kiến thức: Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV. Thấy được sự phức tạp
và phân hoá của cơ quan di chuyển ở ĐV, ý nghĩa của sự phân hoá đó trong đời
sống của ĐV.
b.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, tổng hợp, khái quát hoá,
hoạt động nhóm.
c.Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, bảo vệ MT, bảo vệ các động vật có
ích.
2. Chuẩn bị:
a. GV: Tranh hình vẽ SGK, bảng ghi nội dung SGK.
b. HS: Học bài cũ. Nghiên cứu nội dung bài mới, kẻ bảng Tr.174 vào vở BT.
3.Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: Không
* Nêu vấn đề: (1’)
? Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản giữa ĐV và TV?
Nhờ có sự vận động, di chuyển→ ĐV chủ động tìm tìm mồi và phân bố môi
trường sống. Vậy ĐV có những hình thức di chuyển nào…? N/cứu bài →
b. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của thầy
* ĐV có những hình thức di chuyển nào?
Hoạt động của trò
I. Các hình thức di chuyển của động vật:
Ý nghĩa của nó trong đời sống của ĐV ra
15’
sao? →
- Y/cầu HS quan sát H.53.1 kết hợp với
- Quan sát H.53.1 kết hợp với thực tế và
Giáo án Sinh học 7
thực tế và vốn kiến thức đã học: Hoàn
vốn kiến thức đã học: Hoàn thành bài tập
thành bài tập SGK (2’)
SGK.
? Kẻ đường mũi tên chỉ những cách di
chuyển của từng ĐV trong hình 53.1
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ sung.
? Gọi 2 HS lên báo cáo:
* ĐV có nhiều hình thức di chuyển (Bơi,
? Qua bài tập, em có nhận xét gì về hình
bò, bay, nhảy…) phù hợp với môi trường
thức di chuển của ĐV?
sống và tập tính của chúng.
? Sự di chuyển đó có ý nghĩa ntn trong đời
sống của ĐV?
* VD:
? ĐV sống ở những môi trường nào?
- Trên không: Bay, lượn…
- Trên cạn: Đi, chạy, nhảy, bò
? Hình thức di chuyển phù hợp với môi
- Dưới nước:Bơi…
trường đó? VD?
- Trên cây: Leo trèo, chuyền cành…
- Mỗi loài có 1 hình thức di chuyển phù
hợp với ĐKS.
? Lấy VD: Mỗi loài có 2,3 hoặc chỉ 1 cách
di chuyển.
? Kể tên 1 số ĐV ở địa phương và các hình
thức di chuyển?
* Sự tiến hoá của cơ quan và hình thức di
chuyển ở ĐV→
II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển:
- Hướng dẫn HS cá nhân đọc + quan sát H
22’
53.2 ghi nhớ chú thích (2’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3’), hoàn
thành bảng 53.1
- Cá nhân đọc + quan sát H 53.2 ghi nhớ
chú thích. Thảo luận nhóm làm BT
Giáo án Sinh học 7
- Đại diện 1 nhóm báo cáo, lớp theo dõi,
- Nhận xét, chốt đáp án theo thứ tự bảng
nhận xét, bổ sung.
53.1.
? Hướng tiến hoá cơ quan di chuyển của
ĐV?
* Cơ quan di chuyển của ĐV có sự phát
triển phức tạp dần:
- Từ chưa có cơ quan di chuyển, sống cố
định (Hải quỳ, san hô…) hay di chuyển
chậm kiểu sâu đo (Thủy tức…)
? Hướng tiến hoá ở những loài đã có cơ
→ Có cơ quan di chuyển, di chuyển nhanh
quan di chuyển? Lấy VD?
hơn (ở các động vật còn lại).
- Từ có cơ quan di chuyển đơn giản (tơ
bơi, mấu lồi cơ, roi…) như ĐVNS, Rươi,
Giun đốt → cơ quan di chuyển phân hoá
cao như Giáp xác, sâu bọ, ĐVCXS.
? Có cơ quan di chuyển, quan di chuyển
phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về
chức năng→ ảnh hưởng đến đời sống và
tập tính của ĐV ntn?
? Điều đó có ý nghĩa gì trong đời sống của
ĐV? Lấy DV?
* Giúp cho việc di chuyển của ĐV có hiệu
quả để thích nghi điều kiện sống đa dạng.
VD bảng 53.1 (vở BT)
? Tóm lại: Sự di chuyển của ĐV tiến hoá
+ Chưa có cơ quan di chuyển→ có cơ
Giáo án Sinh học 7
ntn?
quan di chuyển.
+ Có mức đơn giản→phân hoá về cấu
tạo→ chuyên hoá về chức năng (cánh,
- VD: Châu chấu → Chân (bò, nhảy),
chân trên cùng 1 cá thể) =>Thích nghi
Cánh (bay). Ếch đồng: Chân để (nhảy trên
điều kiện sống đa dạng.
cạn, bơi dưới nước)…
- Đọc kết luận SGK Tr. 174.
c. Củng cố - Luyện tập
(5’)
? Làm BT: Cho biết nhóm ĐV chưa có cơ quan di chuyển, sống bám?
a. Hải quỳ, đỉa, giun.
b. Hải quỳ, san hô, thuỷ tức.
c. Hải quỳ, san hô.
ĐA: c - Nhận xét, cho điểm.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
(2’)
- Học bài trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục “Em có biết”
- Nghiên cứu tiết 57: Kẻ bảng vào vở bài tập. Ôn toàn bộ kiến thức về các hệ cơ
quan của ĐV.