Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Đề cương luận văn quản lý giáo dục quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.57 KB, 12 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội của thanh
niên Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập,
lãnh đạo và rèn luyện. Đối với tổ chức Đoàn, dù ở cấp cơ sở hay cấp Trung ương,
công tác giáo dục chính trị tư tưởng là một nội dung có ý nghĩa vô cùng quan
trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đoàn viên và sức chiến đấu của tổ chức
Đồn. Trong đó, lực lượng Đồn viên thanh niên khối trường học là lực lượng
nịng cốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tổ chức, duy trì các
hoạt động phong trào của Đồn. Đây là lực lượng đồn viên có trình độ nhận
thức và trình độ học vấn cao, tập trung trí tuệ, sức trẻ phục vụ đắc lực cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trước yêu cầu mở rộng về quy
mô giáo dục ở bậc đại học, số lượng các trường đại học đang gia tăng và đang có
sự chuyển đổi mạnh mẽ từ hình thức đào tạo truyền thống (theo niên chế) sang
hình thức đào tạo theo tín chỉ ở các trường, địi hỏi tổ chức Đồn cần có các biện
pháp để quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên ở các
trường đại học phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Qua thực tế công tác Đoàn và phong trào thanh niên các năm gần đây, hoạt động
giáo dục chính trị tư tưởng của Đồn thanh niên các trường đại học đã có sự
chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, cịn bộc lộ nhiều hạn chế, cụ thể: Cơng tác bồi
dưỡng giáo dục lý tưởng chính trị, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá và ý
thức chấp hành pháp luật cho Đoàn viên thanh niên hiệu quả chưa cao; nội dung
giáo dục chưa phong phú, chậm đổi mới, nhiều vấn đề mới phát sinh chưa được
tiếp cận để có giải pháp định hướng hiệu quả. Hình thức giáo dục ở khơng ít
trường cịn cứng nhắc, chưa thực sự phù hợp và chưa hấp dẫn; công tác nắm
thơng tin và định hướng dư luận trong Đồn viên thanh niên chưa được quan tâm
đầu tư đúng mức. Tính hiệu quả trong giáo dục của tổ chức Đồn thanh niên, Hội
Sinh viên trước những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội chưa cao.
Xuất phát từ yêu cầu cấp bách đó, nhằm quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng của Đồn trong các trường đại học, tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động



giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh trong các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn
viên TNCS Hồ Chí Minh trong các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương
nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh trong các trường đại học.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí
Minh trong các trường đại học.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh trong các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
4. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên TNCS Hồ
Chí Minh ở các trường Đại học đã được quan tâm và đã đạt được những kết quả
nhất định. Tuy nhiên, trước yêu cầu của giai đoạn phát triển xã hội hiện nay, việc
quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên cần có những biện
pháp phù hợp và hiệu quả hơn. Nếu phân tích rõ các u cầu của cơng tác giáo
dục chính trị tư tưởng và thực trạng công tác này ở các trường Đại học trên địa
bàn tỉnh Bình Dương thì có thể đề ra được các biện pháp quản lý hoạt động giáo
dục chính trị tư tưởng cho đồn viên phù hợp và sát thực, mang lại kết quả giáo
dục tốt hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho
đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong các trường Đại học.



5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng và
quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh
ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
5.2. Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh
Bình Dương.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh là sinh viên ở các trường đại học trên
địa bàn tỉnh Bình Dương. Đề tài khơng nghiên cứu đối tượng đồn viên là giảng
viên trẻ của các trường đại học.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ở 07 trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình
Dương bao gồm: Trường Đại Thủ Dầu Một, Đại học Bình Dương, Đại học Thủy
Lợi cơ sở 2 (cơ sở Bình Dương), Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương, Đại
học Quốc tế Miền Đông, Đại học Việt Đức, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
(Cơ sở Bình Dương). Số liệu được sử dụng phục vụ quá trình nghiên cứu, tham
khảo từ năm 2009 đến năm 2016.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích và tổng hợp nghiên cứu các Nghị quyết của Đảng, của Đồn TNCS Hồ
Chí Minh, Điều lệ Đồn, Hướng dẫn thực hiện Điều lệ Đoàn, Luật thanh niên,
các Văn kiện, báo cáo của các cấp, các ngành liên quan đến cơng tác Đồn và
phong trào thanh niên.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Thu thập thông tin qua việc quan sát các hoạt động quản lý giáo dục chính trị tư
tưởng của BCH Đồn các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
7.2.2. Phương pháp chuyên gia
Xin ý kiến các chuyên gia, cán bộ Đồn để tìm hiểu thêm thơng tin về hoạt động

giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên ở các trường đại học hiện nay.


7.3. Phương pháp phỏng vấn
Trực tiếp trị chuyện, tìm hiểu thông tin qua các ĐVTN, sinh viên các trường đại
học về hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên của các trường đại
học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
7.4. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát gửi cán bộ, đoàn viên, sinh viên nhằm mục đích
thu thập thơng tin về hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên của các
trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
7.5 Phương pháp xử lý số liệu bằng toán thống kê
Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu của đề tài.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục nội
dung, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng
cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh trong các trường đại học.
Chương 2: Thực trạng hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng và quản lý hoạt
động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh ở các trường
đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh
Bình Dương.
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO ĐỒN VIÊN THANH NIÊN CỘNG
SẢN HỒ CHÍ MINH TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1. Quản lý
1.2.2. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
1.2.3. Tổ chức đồn TNCS Hồ Chí Minh trong trường đại học


1.2.4. Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh
1.2.5. Giáo dục chính trị tư tưởng
1.3. Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh
1.3.1. Hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên TNCS Hồ Chí Minh
1.3.2. Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên
1.3.3. Quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên trong các
trường đại học.
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng
cho đoàn viên ở các trường đại học.
Kết luận chương 1
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ
TƯỞNG CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
2.1. Vài nét về các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương và hoạt động của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh
2.1.1.

Vài nét về các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương

2.1.2.

Vài nét về hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở các trường

Đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương

2.2. Thực trạng giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên ở các trường đại học
trên địa bàn tỉnh Bình Dương
2.2.1. Nhận thức của cán bộ, giảng viên về hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng
cho đoàn viên, sinh viên ở các trường đại học
2.2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đoàn viên, sinh viên
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên ở
các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình Dương
2.3.1. Thực trạng quản lý, chỉ đạo của cấp ủy, lãnh đạo nhà trường trong việc
nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên về hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng cho đoàn viên


2.3.2. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục chính trị tư
tưởng cho đồn viên của các Đoàn trường
2.3.3. Thực trạng quản lý việc tổ chức các hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng
cho đồn viên của BCH các Đồn trường đại học
2.3.4. Cơng tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động
2.3.5. Việc phối kết hợp giữa BCH Đoàn trường và lãnh đạo Nhà trường trong
quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên
2.3.6. Các điều kiện đảm bảo thực hiện hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho
đồn viên
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng
cho đoàn viên ở các trường đại học
2.4.1. Mặt mạnh, mặt yếu
2.4.2. Cơ hội và thách thức
Kết luận chương 2
Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO ĐỒN VIÊN THANH NIÊN
CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH BÌNH DƯƠNG

3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục
chính trị tư tưởng cho đồn viên ở các trường đại học trên địa bàn tỉnh Bình
Dương
3.1.1. Những định hướng xây dựng biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng cho
đoàn viên
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.2. Các biện pháp quản lý cụ thể
3.2.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự phối hợp của lãnh đạo nhà trường và
các phòng ban chức năng, sự chủ động tổ chức thực hiện của Đồn TNCS Hồ Chí
Minh các trường

.

3.2.2. Thực hiện tốt các chức năng: lập kế hoạch, chỉ đạo và đổi mới phương
pháp, hình thức tổ chức giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên


3.2.3. Xây dựng và sử dụng có hiệu quả đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên
thực hiện công tác giáo dục của Đồn
3.2.4. Phát huy vai trị làm nịng cốt chính trị của Đồn đối với Hội Sinh viên để
chỉ đạo đồng bộ hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng cho đồn viên ở các
trường có tổ chức Hội Sinh viên
3.2.5. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá khách quan hoạt động giáo dục chính trị
tư tưởng cho đồn viên ở các Đoàn trường.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo sát,
3.4.2. Phương pháp và hình thức khảo sát
3.4.3. Kết quả khảo sát
Kết luận chương 3

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC






12



×